Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột)

I. Mục tiêu

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT

 - Nêu dược những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT

- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

II, Đồ dùng dạy học .

- Nội dung một số thông tin về moi trường VN .

- Giấy bút vẽ .

III. Các hoạt động dạy học .

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 29.
- Kế hoạch hoạt động tuần 30.
Tiết 2: Toỏn
Tiết 146: Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được các phép tính về phân số, 
- Biết tìm phân số của một số vf tính được diện tích của hình bình hành. .
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của 2 số đó.
Làm các BT1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập , bảng con .
III. Các hoạt động dạy học .
1,ổn định tổ chức : 
2, Kiểm tra bài cũ : 
- Cho Hs làm bài 4
- Nhận xét cho điểm 
3, Bài mới :
a, Giới thiệu bài .
b, Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1: Cho Hs nêu y/c bài tập 
- Nêu lại quy tắc tính cộng trừ nhân chia phân số .
- Gọi Hs lên bảng thực hiện ,
- Gv nhận xét sửa sai .
Bài 2: Gọi Hs đọc bài 2 .
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm ntn? 
Y/ c Hs làm bảng lớp .
- Giáo viên nhận xét .
Bài 3 :
- Gọi Hs đọc đề toán .
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ? 
- Hs lên bảng làm bài tập .
- Gv nhận xét , sửa sai .
Bài 4** :Gọi Hs đọc đề toán .
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Nêu các bước thực hiện bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- Gọi Hs lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét sửa sai .
4, Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Giao bài về nhà .
- HS làm bài 4
- Học sinh nêu .
- Hs làm bài tập 
- Hs nêu .
- 1 Hs lên bảng làm bài tập .
Bài giải :
Chiều cao của hình bình hành là .
 18
Diện tích của hình bình hành là :
 182
Đáp số : 180 cm2
- Hs nêu .
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số .
- B1: Vẽ sơ đồ minh hoạ 
- B2: Tìm giá trị của 1 phần .
- B3: Tìm hai số 
Bài giải :
 Tổng số phần bằng nhau là : 
2 + 5 = 7 ( phần )
Số ô tô trong gian hàng là :
63: 7 5 = 45 (ô tô )
Đáp số : 45 (ô tô )
- Hs đọc đề toán 
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- Hs nêu 
Bài giải :
Theo sơ đồ thì hiệu số phần bằng nhau là :
9 - 2 = 7 (phần )
Tuổi của con là :
 35 : 7 2= 10 (tuổi )
Đáp số: 10 (tuổi )
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 59: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục đích - yêu cầu
- Biết đọc bài với giọng diễn cảm một đoạn văn trong bài vời giọng tự hào, ca ngợi 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma- gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : Khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Hình ảnh Ma - gien - lăng.
 III. Các hoạt động dạy học . 
1, ổn định tổ chức ;
2, Kiểm tra bài cũ ;
- Đọc thuộc lòng bài bài : Trăng ơi từ đâu đến ? 
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa , từ biển xanh ? 
- GV nhận xét.
3: Bài mới :
a, Giới thiệu bài .
b , Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc ,
- Gọi Hs khá đọc bài 
- Chia đoạn : 
- Đọc bài tiếp nối theo đoạn .
+ Lần 1: Luyện phát âm cho Hs .
+ Lần 2: Giải nghĩa từ sgk 
- Cho Hs đọc bài theo cặp .
- Gọi h/s đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài : 
- Ma- gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? 
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? 
- Đoàn thuyền thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? 
- Hạm đội của Ma - gien- lăng đã di theo trình tự ntn?
- Đoàn thám hiểm của Ma – gien – lăng đã đạt những kết quả gì ? 
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hs tiếp nối đọc toàn bài 
- HD đọc diễn cảm đoạn 3, 4
Giáo viên đọc mẫu 
- Cho Hs đọc bài theo cặp 
- Gọi Hs thi đọc theo tổ 
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? 
4. Củng cố dặn dò 
- Muốn tìm hiểu khám phá thế giới , ngay từ bây giờ Hs cần rèn luyện đức tính gì ? 
- Nhận xét tiết học .
-Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Hs đọc bài . Trả lời câu hỏi
- Hs khá đọc toàn bài 
- Bài chia làm 3 : mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Đọc tiếp nối đoạn theo dãy hàng ngang 
- Đọc bài theo cặp 
- Hs đọc toàn bài 
- Hs chú ý sgk
-  có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới .
-  cạn thức ăn, hết nước ngọt ,thuỷ thủ phải uống nước tiểu , ninh nhừ dày và thắt lưng da để ăn . Mỗi ngày có vài 3 người chết phải ném xác xuống biển , phải giao tranh với thổ dân .
- Ra đi 5 chiếc thuyền bị mất 4 chiếc , gần 200 người bỏ mạng dọc đường , Trong đó có Ma – gien – lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo ma- tan. Chỉ còn một chiếc thuyền với 18 người sống sót .
- ý c
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vỳng đất mới .
- 6 em đọc bài tiếp nối bài 
- Đọc bài theo cặp 
- Thi đọc bài 
- Hs bình chọn
+dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra
- HS nêu 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Khoa học
Đ/C Huệ dạy
Tiết 5: Đạo đức .
Tiết 30: Bảo vệ môi trường ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT
 - Nêu dược những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II, Đồ dùng dạy học .
- Nội dung một số thông tin về moi trường VN .
- Giấy bút vẽ .
III. Các hoạt động dạy học .
1, ổn định tổ chức : 
2, Kiểm tra bài cũ : - 
- Để hạn chế tai nạn giao thông chúng ta phải làm gì ?
3, Bài mới : 
a, Giới thiệu bài .
b, Hoạt động 1 :Liên hệ thực tiễn .
- Hãy nhìn quanh lớp và cho biết hôm nay lớp mình vệ sinh ntn?
- Theo em những rác đó do đâu mà có ? 
Các em cứ tưởng tượng nếu các lớp đều có chút rác như thế này thì nhiều lớp học sẽ ntn? Vậy rác có ích hay có lợi chúng ta cùng tìm hiểu .
C, Hoạt động2:
- Cho Hs đọc các thông tin trong SGK 
- Qua các thông tin , số liệu nghe được , em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống ?
- Theo em môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào ?
_ Kết luận :..
d, Hoạt động 3 :Đề xuất ý kiến .
- Cho Hs chơi trò chơi nếu thì 
- Gv phổ biến luật chơi .
+, Dựa vào nội dung về môi trường .
chia làm hai dãy , một dãy đưa ra vế “nếu’’ , một dãy đưa ra vế “thì”
- Tổ chức chơi thử .
- Tổ chức chơi thật .
- Như vậy để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường chúng ta cần và có thể làm được những gì ?
_ Kết luận : Cho Hs nêu ghi nhớ trong SGK.
4, Củng cố – Dặn dò :
- Nêu những việc làm có thể bảo vệ môi trường 
- Tôn trọng luật giao thông 
- Thực hiện luật giao thông
- Lớp mình hôm nay chưa sạch lắm .
- Còn có một vài mẩu giấy vụn 
- Do một số bạn ở lớp vứt ra .
- Hs đứng dây và nhặt rác cho vào thùng rác của lớp .
- Môi trường đang sống bị ô nhiễm 
- Môi trường đang sống bị đe doạ : ô nhiễm nước , đất bị hoang hoá , cằn cỗi 
- Khai thác rừng bừa bãi 
- Vứt rác bẩn xuống sông ngòi ao hồ .
- Đổ nước thải ra sông 
- Chặt phá cây cối 
- Hs chú ý .
Hs thực hiện trò chơi 
- Không chặt phá cây bừa bãi .
- Không vứt rác vào sông ao hồ .
- Xây dựng hệ thống lọc nước .
- Hs nêu ghi nhớ trong SGK 
Hs nêu .
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 - Thể dục
Tiết 59: Môn THỂ THAO TỰ CHỌN.
TRò CHƠI KIệU NGƯờI
I, Mục tiêu:
- Thực hiện động tỏc tâng cầu bằng đùi. Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng).
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. 
II, Địa điểm, phương tiện:
- Chuẩn bị cầu, bóng.
III, Nội dung, phương pháp.
1, Phần mở đầu 
- Gv nhận lớ phổ biến nội dung 
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối 
- Ôn động tác của bài PTC.
2,Phần cơ bản .
a, Ôn động tác tâng cầu và chuyền cầu theo nhóm 2 người
- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm
b, Ôn ném bóng 150g
- GV yêu cầu hs nhắc lại cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng
- HS tập luyện theo tổ
- GV kiểm tra vài HS 
c, Chơi trò chơi: Kiệu người
- HS nêu cách chơi
- HS chơi
3, Phần kết thúc : 
Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng xung quanh sân và hát 
- Công bố kết quả kiểm tra 
6- 10’
18- 22’
4- 6’
- Đội hình nhận lớp ;
 * * * *
 * * * *
Đội hình ôn tâng cầu và chuyền cầu
* * * *
* * * *
- Đội hình ôn ném bóng;
 * * * *
 * * * *
Đội hình kết thúc
 * * * *
 * * * * 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán .
Tiết 147: Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu.
 - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gỡ. Làm BT1, 2 
II. Đồ dùng dạy học.
Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam ..
III. Các hoạt động dạy học .
1, ổn định tổ chức : 
2, Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs
3. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài
b, Giới thiệu tỉ lệ bản đồ .
- Treo các bản đồ lên bảng .
- Cho Hs đọc các tỉ lệ trên bản đồ .
- Gv kết luận : Các tỉ lệ 1 : 10 000 000
1: 500 000 ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ .
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần . dộ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế .
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó ( 10 000000cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m) 
c, Thực hành :
+ Bài 1: Cho Hs đọc đề bài toán .
- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
- Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
- Tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
+ Bài 2: Y/ c Hs tự làm vào vở và nêu kết quả bài làm .
- Gv nhận xét sửa sai .
Bài ... S đọc nội dung bài 1:
- Cho HS làm vào phiếu bài tập .
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- Nhận xét .
Bài 2: Cho HS đọc y/ c bài 2 :
- Nêu cách làm.
- Gọi Hs đặt câu cảm .
- Nhận xét .
Bài 3: Cho Hs đọc y/ c bài 3:
- Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?
- Hs nêu .
- Gv nhận xét .
4. Củng cố – Dặn dò :
- Thế nào là câu cảm ? Lấy ví dụ .
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập .
- Hát 
- HS đọc .
- Hs đọc .
- Dùng để thể hiện cảm xúc, ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo .
- Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo .
- Cuối các câu trên có dấu chấm .
- Hs nêu 
- Thảo luận nhóm 
a, Ôi con mèo này bắt chuột giỏi quá!
b, Ôi chao trời rét quá !
c, Bạn Ngân chăm chỉ quá !
d, Chà, bạn Giang học giỏi ghê !
- Đọc bài 2.
- Trời cậu giỏi thật !
- Bạn thật là tuyệt !
b, Ôi cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à , thật tuyệt !...
- Đọc yêu cầu của bài.
a, Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ .
b, Bộc lộ cảm xúc thấn phục .
- Hs nêu 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Đ/C Huệ dạy
Tiết 4: Tập làm văn .
Tiết 59: Luyện tập quan sát con vật .
I. Mục đích - yêu cầu :
 - Nờu được nhận xột về cỏch quan sỏt và miờu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cỏch quan sỏt một con vật để chọn lọc cỏc chi tiết nổi bật về ngoại hỡnh, hoạt động và tỡm từ ngữ để miờu tả con vật đú (BT3, BT4).
II.Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Tranh về các con vật .
III.Các hoạt động dạy học .
1, ổn định tổ chức : 
2, Kiểm tra bài cũ :
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật .
Nhận xét .
3,Bài mới : 
a, Gới thiệu bài .
b, Hướng dẫn quan sát .
Bài 1: Gọi Hs đọc nọi dung bài 1.
Bài 2 : Gọi Hs đọc y/c bài 2
- Tác giả tả những bộ phận nào của đàn ngan ?
- Nhận xét .
Bài 3 : Cho Hs đọc y/c của bài .
- Cho Hs viết lại đặc điểm ngoại hình của con chó hoặc mèo ra nháp và nêu trước lớp 
- Giáo viên nhận xét .
Bài 4:Y/c Hs nêu các hoạt động thường xuyên của con mèo , chú ý các hoạt động khác lạ của con mèo .
- Gv nhận xét .
4, Củng cố – dặn dò : 
- Nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật ?
Nhận xét giờ học .
- Về nhà viết lại bài văn miêu tả con vật cho hoàn chỉnh . 
- Hát 
- Hs nêu .
- 2- 3 Hs đọc bài 1 .
- Hs đọc bài 2.
+ ) Hình dáng : chỉ to hơn cái trứng một tí .
+) Bộ lông , như màu của những con tơ nõn mới guồng .
+) Đôi mắt chỉ bằng hột cườm .
+) Cái mỏ màu nhung hươu , vừa bằng ngón tay đứa bé ..
+) Cái đầu : xinh xinh vàng nuột
+) Hai cái chân : lủn chủn , bé tí 
- HS đọc yêu cầu cảu bài.
- Hs viết ra nháp và nêu miệng .
- Nêu các hoạt động của con mèo
- Hs nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật .
- Chuẩn bị bài sau.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 : Mĩ thuật
Tiết 30: tập nặn tạo dáng. ĐỀ TÀI TỰ CHỌN 
I- MỤC TIấU:
- HS biết chọn đề tài phự hợp. 
- HS biết cỏch nặn tạo dỏng.
- Nặn được 1 hoặc 2 hình người hoặc con vật theo ý thích.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 GV: - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,...1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dỏng.
 - Đất nặn và dụng cụ để nặn.
 HS: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dỏn, kộo,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới.
2.2. Các hoạt động chính
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV y/c HS quan sỏt 1 số hỡnh minh hoạ ở
SGK và đặt cõu hỏi:
+ Được làm bằng chất liệu gỡ?
+ Tạo dỏng như thế nào? 
 - GV củng cố thờm.
- GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hỡnh ảnh,
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch nặn.
-GV y/c HS nờu cỏch nặn?
- GV nặn minh hoạ 1 vài dỏng để HS thấy,...
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhúm.
- GV bao quỏt cỏc nhúm,nhắc nhở cỏc nhúm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đỏ cầu,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS 
HĐ4: Nhận xộ, đỏnh giỏ:
- GV y/c cỏc nhúm trưng bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột.
- GV nhận xột bổ sung.
* Dặn dũ:
- Quan sỏt cỏc đồ vật cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu.
- Nhớ đưa vở, bỳt chỡ, thước, tẩy, màu,.../. 
- HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
+ Như gỗ, đất nung,bỡa cứng,...
+ Tạo dỏng phong phỳ,sinh động,
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt và nhận xột.
- HS trả lời:Cú 2 cỏch nặn.
C1: Nặn từng bộ phận rồi ghộp dớnh với nhau và tạo dỏng cho sinh động,
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hỡnh dỏng cỏc bộ phận và hỡnh dỏng.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS chia nhúm
- HS làm bài theo nhúm.
- Chọn màu nội dung, theo ý thớch.
- Đại diện nhúm lờn trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xột về nội dung, bố cục, hỡnh ảnh, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 - Thể dục
Tiết 60: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
TRò CHƠI KIệU NGƯờI
I, Mục tiêu:
- Thực hiện được các động tỏc nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Chuẩn bị cầu, bóng.
III, Nội dung, phương pháp.
1, Phần mở đầu 
- Gv nhận lớ phổ biến nội dung 
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối 
- Ôn động tác của bài PTC.
2,Phần cơ bản .
a, Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- GV cho HS ôn tập theo tổ, nhóm
b, Chơi trò chơi: Kiệu người
- HS nêu cách chơi
- HS chơi
3, Phần kết thúc : 
Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng xung quanh sân và hát 
- Dặn ôn bài
6- 10’
18- 22’
4- 6’
- Đội hình nhận lớp ;
 * * * *
 * * * *
Đội hình ôn tâng cầu và chuyền cầu
* * * *
* * * *
Đội hình chơi trò chơi
 * * * *
 * * * *
Đội hình kết thúc
 * * * *
 * * * * 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán .
Tiết 150: Thực hành.
I. Mục tiêu :
 - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. Làm BT1
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước dây , 
- Phiếu ghi kết quả thực hành .
III. Các hoạt động dạy- học.
1, Ôn định tổ chức : 
2, Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở bài tập của Hs .
3, Bài mới : 
a, Giới thiệu , ghi đầu bài .
b, Hướng dẫn thực hành tại lớp .
- Đo đoạn thẳng trên mặt đất .
- Gv chấm hai điểm A- B trên lối đi .
- Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A-B .
- Y/c hs Thực hành.
* Gióng thẳng hàng cọc tiêu trên mặt đất. 
- Cho HS quan sát hình sgk và nêu cáh gióng hàng .
c, Thực hành ngoài lớp học .
- Phát phiếu thực hành cho Hs cho Hs thực hiện theo nhóm đo các cột đã đóng sẵn ở ngoài sân .
- Ghi kết quả vào phiếu . 
- Y/C các nhóm trình bày kết quả thực hành .
- Gv nhận xét .
4, Củng cố – Dặn dò .
- Nhận xét chung giờ học .
- Hát 
- Quan sát .
- Cố định một đầu dây tại điểm A .
- Kéo dây thước cho tới điểm B 
- Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B .
- Học sinh thực hành .
- HS quan sát .
+ Đóng 3 cột tiêu ở 3 điểm cần xác định. 
+ Đứng ở cột tiêu đầu tiên , nheo mắt lại nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất . Nếu nhìn được cọc tiêu cuối cùng là 3 điểm chưa thẳng hàng .
+ Nếu nhìn được 1 cạnh của cọc tiêu cuối cùng là 3 điểm thẳng hàng .
- Hs thực hành và nêu kết quả .
Tiết 3: Tập làm văn .
Tiết 60: Điền vào giấy tờ in sẵn .
I. Mục đích yêu cầu .
- Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai bỏo tam trỳ, tạm vắng (BT1); hiểu được tỏc dụng của việc khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng (BT2).
II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng
III.Các hoạtđộngdạy - học .
1, ổn địnhtổ chức : 
2, Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo .
- Nhận xét cho điểm .
3, Bài mới 
a, Giới thiệu bài :
b, Hướng dẫn Hs làm bài tập .
*bài 1: Cho Hs đọc y/ c bài tập .
Gv treo tờ phiếu phóng to lên bảng cả lớp theo dõi .
- Hướng dẫn Hs điền đúng vào phiếu 
- Y/C HS điền vào phiếu .
- Hướng dẫn từng em .
- Gọi Hs trình bày .
- Nhận xét bài .
*, Bài 2:Cho Hs đọc y/ c của bài .
- HS đọc bài của mình.
- HS quan sát.
- HS điền vào phiếu bài tập.
- 1 em lên bảng điền.
- HS lần lượt đọc bài của mình.
- HS làm bài.
Địa chỉ Họ và tên chủ hộ
Số nhà
Điểm khai báo tạm trú, tạm vắng, xã huyện tỉnh 
1. Họ và tên:
2. Sinh ngày:
3. Nghề nghiệp:
4. CMND số:
5.Tạm trú tạm vắng, ngày tháng năm 
6. ở đâu đến hoặc đi đâu:
7. Lí do;
8. Quan hệ với chủ hộ:
9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo;
10. Ngày tháng năm 
Cán bộ đăng kí Chủ hộ
( Kí ghi rõ họ, tên) ( Hoặc người trình báo)
- GV gọi HS đọc.
- GV nhận xét sửa.
4. Củng cố dặn dò.
- GV dặn HS về nhà hoàn thiện bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 30
I . MỤC TIấU : 
- Rỳt kinh nghiệm cụng tỏc tuần qua. Nắm kế hoạch cụng tỏc tuần tới.
- Biết phờ và tự phờ. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn và của lớp qua cỏc hoạt động.
- Hũa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Kế hoạch tuần 31.
- Bỏo cỏo tuần 30.
III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP:
 1. Khởi động: Hỏt .
 2. Bỏo cỏo cụng tỏc tuần qua: 
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động của tổ mỡnh trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- Giỏo viờn chủ nhiệm cú ý kiến.
 3. Triển khai cụng tỏc tuần tới : 
- Tớch cực thi học tập tốt, rốn luyện thõn thể tốt 
- Tham dự cỏc hoạt động của trường, lớp đề ra.
- Tớch cực đọc và làm theo bỏo Đội.
- Giỏo dục và lập thành tớch chào mừng ngày miền nam hoàn toàn giải phúng – Thống nhất đất nước 30/04/1975 - /30/04/2011.
- Bồi dưỡng HS yếu: Linh, ốc 
 4. Sinh hoạt tập thể:
- Tập bài hỏt mới: Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng.
- Chơi trũ chơi: chim bay cò bay.
 5. Tổng kết: 
- Hỏt kết thỳc .
- Chuẩn bị : Tuần 31.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 CKTKN lop 4.doc