Bài :BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm
2. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường
- Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường. Không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường.
3. Hành vi:
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình và cộng đồng nơi sinh sống
- Tuyên truyền mọi người xung quanh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường địa phương
- Phiếu bài tập cá nhân
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thứ hai , ngày 17 tháng 4 năm 2008 Môn Tập đọc : Tiết 61 Bài : ĂNG – CO VÁT I. MỤC TIÊU: 1. Đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã XII (mười hai) và từ khó: Ăng-co Vát, điêu khắc tuyệt diệu, cổ đại, nhẵn bóng, đẽo gọt, kín khít, vuông vức, gạch vữa, thốt nốt xòe tán, muỗm già cổ kinh, tỏa ra - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng- co Vát - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- co Vát. 2. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh khu đền Ăng- co Vát III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1 2 1 2 3 Hoạt động khởi động : Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét và cho điểm từng HS. Giới thiệu bài: -Em đã biết những cảnh đẹp nào của đất nước ta và trên thế giới? -Nêu yêu cầu bài học , ghi đề . Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn của bài (3 lượt) , kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải, giải thích từ theo yêu cầu của HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc và thảo luận các câu hỏi trong SGK + Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính được xây kì công như thế nào? + Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm Ăng- co Vát? Tại sao lại như vậy? + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn? Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng- co Vát Đoạn 2: Đền Ăng- co Vát được xây dựng rất to đẹp Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn + Bài Ăng- co Vát cho ta thấy điều gì? - Ghi ý chính : Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài , cả lớp đọc thầm tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét , cho điểm từng HS - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe -3 HS đọc tiếp nối 3 đọan : 1: Ăng- co Vát đầu thế kỉ XII 2: Khu đền chính xây gạch vỡ 3: Toàn bộ khu đền từ các ngách - 1 HS đọc to phần chú giải ,HS khác nêu từ cần giải thích thêm - Nhóm 2 HS luyện đọc . - 3 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - HS phát biểu . - Vài HS nhắc lại . - 3 HS đọc, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 5 HS thi đọc Củng cố, dặn dò: - Bài Ăng- co Vát cho ta thấy điều gì? - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Con chuồn chuồn nước Môn Chính tả – tiết 31 Nghe viết : NGHE LỜI CHIM NÓI I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ Nghe lời chim nói - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/ n hoặc thanh hỏi/ thanh ngã II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1 2 1 2 Hoạt đôïng khởi động : Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết 5 từ đã tìm được ở bài tập 1 tiết chính tả tuần 30 - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em nghe - viết bài thơ Nghe lời chim nói và làm các bài tập chính tả phân biệt l/ n Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc bài thơ + Loài chim nói về điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả (lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết ) * Viết chính tả - GV đọc bài HS viết bài * Soát lỗi, thu và chấm bài - GV đọc lại toàn bài , hướng dẫn HS soát lỗi - Chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng -Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng BĂNG TRÔI Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ. - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - 3 HS viết trên bảng , cả lớp viết trong vở nháp . - Lắng nghe. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo - HS luyện đọc và viết các từ khó đã nêu . - HS viết bài - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở, chấm lỗi sai ,đổi vở lại tự sửa lỗi - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp đọc thầm. - HS hoạt động theo nhóm 4 - Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung - Viết vào vở khoảng 15 từ - 1 HS đọc to yêu cầu của bài - 1 HS làm bảng lớp , cả lớp làm bài vào vở bài tập . - HS nhận xét bài làm của bạn Củng cố, dặn dò: - Vừa viết chính tả bài gì ? - Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Môn : Tóan -Tiết 151 Bài : THỰC HÀNH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia cm, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1 2 1 2 Hoạt động khởi động : Kiểm tra bài cũ : - Muốn đo dộ dài đoạn thẳng trên mặt đất người ta thường dùng gì? - GV nhận xét, cho điểm HS. Giới thiệu bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học . Hoạt động luyện tập : Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - GV nêu ví dụ trong SGK: một bạn đo độ dài đọan thẳng AB trên mặt đất được 20 mét. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. -Hỏi: Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì? - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - GV: Đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm? - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm ? - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. - GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 cm trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. -Khái quát chung cách làm : +Bước 1 : Đổi dộ dài thực tế ra đơn vị sẽ dùng vẽ trên bản đồ . + Bước 2 : Tính độ dài cần vẽ trwên bản đồ . +Bước 3 : Vẽ độ dài thu nhỏ trên bản đồ . Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp học đã đo ở tiết học trước. - GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50.( Thực hiện theo các bước đã hướng dẫn .) - Trình bày kết quả và nhận xét . Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính được gì? - GV yêu cầu HS làm bài tiến hành tương tự bài 1 . Củng cố , dặn dò : - Nhắc lại các bước thực hiêïn vừa học , nhắc HS về thực hành đo vẽ sân nhà , đường đi của gia đình - nhận xét tiết học . - HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV. - Nghe giới thiệu bài. - HS nghe yêu cầu của ví dụ. - HS nêu ý kiến . - HS tính và báo cáo kết quả: - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét: - Thực hành theo yêu cầu của GV. - Nhắc lại . - 2 HS lên bảng đo thông báo kết quả . - Thực hiện theo yêu cầu vào vở . - Đọc kết quả trước , nhận xét . - 1 HS đọc to . -Thực hiện theo nhóm 4. Môn ĐẠO ĐỨC : Tiết 31 Bài :BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm 2. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường - Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường. Không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường. 3. Hành vi: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình và cộng đồng nơi sinh sống - Tuyên truyền mọi người xung quanh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường địa phương - Phiếu bài tập cá nhân III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 5 - Kiểm tra bài cũ: + Nguyên nhân nào mà môi trường bị ô nhiễm? - Bài mới + Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu bài : BẢO VỆ MÔI TR ... - Lược đồ thành phố Đà Nẵng , bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh sưu tầm về thành phố Đà Nẵng - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ - Treo bản đồ hành chính Việt Nam. Yêu cầu HS chỉ thành phố Huế và dòng sông Hương trên bản đồ - Nêu nhận xét của em về thành phố Huế? - Huế nằm ở phía Bắc của dãy Bạch Mã, vậy trong 1 năm, Huế có mấy mùa? Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng - Thành phố cảng - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, chỉ thành phố Đà Nẵng trên bản đồ và mô tả vị trí thành phố Đà Nẵng theo gợi ý sau: Thành phố Đà Nẵng - Nằm ở phía của đèo Hải Vân - Nằm bên sông và vịnh , bán đảo - Nằm giáp các tỉnh - GV giải thích thêm về tên gọi bán đảo Sơn Trà: Sơn Trà trước vốn là một đảo lớn ngoài khơi. Dần dần nước biển Đông đem phù sa ở cửa sông bồi đắp vào Sơn Trà thành một dải đất chạy từ đảo vào đất liền. Vùng đảo Sơn Trà từ đó có một phần nối với đất liền, còn lại phần tiếp xúc với biển, do đó được gọi là bán đảo Sơn Trà - Kể tên các loại đường giao thông có ở thành phố Đà Nẵng và những đầu mối giao thông quan trọng của loại đường giao thông đó Loại hình giao thông Đầu mối quan trọng Đường biển Cảng Tiên Sa Đường thủy Cảng sông Hàn Đường bộ Quốc lộ số 1 Đường sắt Đường tàu Thống Nhất Bắc -Nam Đường hàng không Sân bay Đà nẵng - Tại sao nói thành phố Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung? Tại sao Đà Nẵng được gọi là thành phố cảng? Đà nẵng – Thành phố công nghiệp: - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc SGK, kể tên các hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi đến nơi khác - Hàng hóa đưa đến thành phố Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào? - Sản phẩm chở từ Đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu? - Nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? Đà Nẵng – Địa điểm du lịch: - Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? + Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch? - GV phát cho các nhóm HS tranh ảnh và thông tin về một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Đà Nẵng - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin cho nhau nghe, rồi dựa vào đó lựa chọn thông tin giới thiệu về cảnh đẹp của mình cho khách du lịch- - HS làm việc theo nhóm: nhận tranh ảnh và thông tin về 1 danh lam thắng cảnh - Các nhóm giả sử mình là hướng dẫn viên du lịch, thảo luận nội dung giới thiệu về cảnh đẹp cho khách du lịch (dựa vào thông tin GV cung cấp) - 2 HS lên bảng thực hiện - 4 HS trả lời: nêu cảm nhận của mình về thành phố Huế hoặc nêu ghi nhớ trong SGK - Có 4 mùa - HS kể tên, trong đó có thành phố Đà Nẵng - HS thảo luận cặp đôi, chỉ cho nhau thành phố Đà Nẵng trên bản đồ và mô tả vị trí thành phố Đà Nẵng - HS chỉ đèo Hải Vân, sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà trên bản đồ - HS lắng nghe - HS tiếp tục trao đổi, dựa vào lược đồ để trả lời: - Hai HS lần lượt nói cho nhau nghe về các hàng hóa đưa đến và đưa đi nơi khác từ Đà Nẵng bằng tàu biển - HS trao đổi cặp đôi: Đà Nẵng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh - HS treo các tranh ảnh sưu tầm được về thành phố Đà Nẵng lên bảng - HS quan sát tranh - Đại diện 3 nhóm lên trình bày Củng cố, dặn dò: - HS lên chỉ thành phố Đà Nẵng trên bản đồ - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK - Về nhà xem trước bài mới, chuẩn bị tranh ảnh về biển Việt Nam - Nhận xét tiết học Môn : Tập làm văn - Tiết: 62 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU : - Ôn lại kiến thức về đoạn văn - Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật (con gà trống). Yêu cầu các từ ngữ , hình ảnh chân thực, sinh động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích - Nhận xét, cho điểm từng HS Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ học cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc thầm bài Con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn - GV kết luận: Đoạn 1 với những đặc điểm, màu sắc nổi bật, các hình ảnh so sánh đã làm cho ta hình dung được hình dáng, màu sắc, đường nét của chú chuồn chuồn nước . Đoạn 2 theo cánh bay của chúng tác giả tả cảnh đẹp của quê hương, đất nước. Tất cả đều sinh động, thanh bình Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gợi ý HS sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Yêu cầu HS khác nhận xét - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập - Yêu cầu HS tự viết bài - Nhắc HS: Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó các em hãy viết tiếp các câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống như: thân hình, bộ lông, cái đầu, mào, mắt, cánh, đôi chân, đuôi để thấy chú gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào. - Chữa bài - Yêu cầu 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho từng HS - Cho điểm HS viết tốt - 3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - HS làm bài cá nhân - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm văn - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp viết vào vở - Lắng nghe - Theo dõi - 5 HS dưới lớp đọc đoạn văn Củng cố, dặên dò : - Dặn HS về nhà mượn đoạn văn hay của bạn để tham khảo, hoàn thành đoạn văn vào vở và quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà em yêu thích. Ghi lại kết quả quan sát - GV nhận xét tiết học. Kĩ thuật - Tiết: 62 LẮP XE CÓ THANG I. MỤC TIÊU: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe có thang đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh - Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước thực hành lắp xe ô tô tải? - Bài mới Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách LẮP XE CÓ THANG - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: + GV cho HS quan sát mẫu lắp xe có thang đã lắp sẵn và nêu câu hỏi: * Xe có mấy bộ phận chính? * Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế? - Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: * GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK * Lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H.2 – SGK) + GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - Lắp ca bin (H.3 – SGK) - Lắp bệ thang và giá đỡ thang (H.4 - SGK) + GV tiến hành lắp bệ thang và giá đỡ thang dựa vào hình 4 (SGK) + GV dùng vít dài và chỉ lắp tạm + Tại sao chỉ lắp tạm mà không lắp chặt ngay? - Lắp cái thang (H.5 – SGK) + Hướng dẫn HS lắp từng bên thang một - Lắp trục bánh xe + Bộ phận này các em đã được lắp nhiều, vì vậy GV có thể lắp nhanh để hoàn thành bước lắp * Lắp ráp xe có thang - GV tiến hành lắp ráp theo quy trình trong SGK. Trong quá trình lắp, Gv lưu ý HS cách lắp bệ thang và giá đỡ thang vào thùng xe. GV thao tác chậm để HS theo dõi và hiểu rõ bước lắp - Khi lắp cần chú ý các mối ghép phải được vặn chặt để xe không bị xộc xệch + Sau khi lắp ráp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang * Hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp + Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp + Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp -1,2 HS thực hiện . - HS nhắc lại đề bài + HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời các câu hỏi: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết xếp vào nắp hộp theo từng loại chi tiết . + HS quan sát hình 2 (SGK) + 2 HS lên bảng lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin, HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh + HS quan sát hình 3 và nội dung trong SGK, hình dung lại các bước lắp + 4 HS lên bảng lắp lần lượt các hình 3a, 3b, 3c, 3d , toàn lớp góp ý để hoàn thành các bước lắp + HS quan sát hình 4 (SGK) + HS theo dõi + Vì để khi lắp ráp còn lắp tiếp vào thùng xe + HS quan sát hình 5 (SGK) để thực hiện lắp một bên thang, sau đó HS khác lắp tiếp bên thang còn lại - HS quan sát, theo dõi, ghi nhớ Củng cố, dặn dò - Nêu các bước thực hành lắp ráp xe có thang? - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS - Chuẩn bị tiết học sau thực hành.
Tài liệu đính kèm: