Ôn Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài giọng phù hợp với nội dung định tả.
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: Nội dung bài tập; Phiếu trắc nghiệm.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: N êu MĐ- YC tiết học .
2. Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại 2 bài tập đọc kết hợp TLCH về ND.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
3. Luyện tập: HD HS làm các bài tập sau:
Dựa vào phần đàu câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
1/ Từ ngữ nào nói lên mức độ buồn chán trong đời sống của Vương quốc vắng nụ cười.
a) vắng nụ cười
b) buồn chán kinh khủng
c) không ai biết cười
2/ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc ấy rất buồn?
a) Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn.
b) Nhà vua thân hành ra cửa ải đón viên đại thần du học về.
c) Ngoài đường gặp toàn những gươngmặt rầu rĩ, héo hon.
d) Nhà vua may sao vẫn còn tỉnh táo.
e) Cả 2 ý a) và c).
3/ Vì sao cuộc sống ở vương quốc đó lại buồn chán như vậy?
a) Vì nhà vua rất nghiêm khắc với thần dân.
b) Vì vương quốc không có trẻ con.
c) Vì trong vương quốc cư dân không biết cười.
4/ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình đáng buồn trong vương quốc?
a) Nhà vua bắt các quan đại thần phải đi học cười.
b) Nhà vua cử một viên đại thần đi du học chuyên về môn cười.
c) Nhà vua tự mình tập cười hằng ngày.
Sinh hoạt: SINH HOẠT ĐỘI I/ Mục tiêu: Cho HS thấy được ưu, nhược điểm của Chi đội trong tuần qua. Đề ra phương hướng cho tuần tới. Ôn luyện các bài hát mới do Đội qui định. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: a/ Đánh giá hoạt động của Chi Đội trong tuần qua: Chi đội trưởng báo cáo hoạt động của Chi đội. Cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung thêm. GV nhận xét, bổ sung thêm. Tồn tại: + 1 số em đến lớp thiếu mũ ca lô, khăn quàng. + Chưa tự giác làm vệ sinh. + Để xe đạp chưa đúng nơi qui định. b/ Phương hướng tuần tới: Duy trì nề nếp học tập. Tăng cường công tác tự quản trong sinh hoạt 15 phút đầu buổi. Chăm sóc bồn hoa và cắt cỏ khu vực được phân công. Phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót để nâng cao chất lượng học tập. Đẩy mạnh phong trào VSCĐ trong lớp. Tăng cường phụ đạo HSY môn Toán vào sáng thứ 7. c/ Ôn lại các bài hát mới do Đội qui định. - Chi đội trưởng phó phụ trách văn nghệ điều khiển, GV theo dõi và HD thêm. - HS ôn lại ĐHĐN (Chi đội trưởng điều khiển, GV theo dõi và HD thêm). ?&@ ?&@ Ôn Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II.Chuẩn bị: Nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học . 2. Ôn lí thuyết: - Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì? - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào? 3. HD HS luyện tập: * Bài 1: Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian . * Bài 2: Tìm trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau: a) Hôm nay, em đi học. b) Chủ nhật tuần trước, cả gia điønh em đi thăm ông bà ngoại. c) Cứ sau mỗi bữa ăn, Tấm lại bớt một bát cơm, giấu đi đem cho Bống. d) Bỗng một hôm, vua đi qua, thấy quán nước sạch sẽ ghé vào ngồi nghỉ . e) Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng. g) Muôn loài hoa đua nở trong vườn. h) Cô Thảo đã dậy từ tờ mờ sáng ra chợ huyện. * Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có trạng ngữ chỉ thời gian: a) Buổi sáng hôm nay, mùa đông bỗng đột nhiên xuất hiện. b) Vì rétù, những cây lan trong chậu sắt lại. c) Bạn Lan đã vượt lên nhiều bạn nhờ tập trung học tập hơn trước. d) Trong chớp nhoáng, tê tê ẩn mình trong lòng đất. e) Do rừng không được bảo về nên thường xảy ra lũ lụt. g) Ruộng đồng hạn hán bỡi nắng kéo dài nhiều tháng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết hocï, tuyên dương. ?&@ Ôn Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật mà em yêu thích II. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC của tiêùt học. Ôn lại lí thuyết: YC HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. Nội dung của từng phần. Luyện tập: * Bài 1: Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con mèo theo 2 cách: a)Mở bài trực tiếp b) Mở bài gián tiếp. * Bài 2: Viết đoạn kêtû bài cho bài văn tả con mèo theo 2 cách: a) Kết bài mở rộng b)Kết bài không mở rộng - Cho HS làm lần lượt từng bài. - Gọi HS đọc bài viết. - Nhận xét, sửa chữa. - GV theo dõi và HD thêm HSY. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương. Ôn Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài giọng phù hợp với nội dung định tả. - Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: Nội dung bài tập; Phiếu trắc nghiệm. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài: N êu MĐ- YC tiết học . 2. Luyện đọc: - Cho HS đọc lại 2 bài tập đọc kết hợp TLCH về ND. - Thi đọc diễn cảm toàn bài. 3. Luyện tập: HD HS làm các bài tập sau: Dựa vào phần đàu câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: 1/ Từ ngữ nào nói lên mức độ buồn chán trong đời sống của Vương quốc vắng nụ cười. vắng nụ cười buồn chán kinh khủng không ai biết cười 2/ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc ấy rất buồn? Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn. Nhà vua thân hành ra cửa ải đón viên đại thần du học về. Ngoài đường gặp toàn những gươngmặt rầu rĩ, héo hon. Nhà vua may sao vẫn còn tỉnh táo. Cả 2 ý a) và c). 3/ Vì sao cuộc sống ở vương quốc đó lại buồn chán như vậy? Vì nhà vua rất nghiêm khắc với thần dân. Vì vương quốc không có trẻ con. Vì trong vương quốc cư dân không biết cười. 4/ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình đáng buồn trong vương quốc? Nhà vua bắt các quan đại thần phải đi học cười. Nhà vua cử một viên đại thần đi du học chuyên về môn cười. Nhà vua tự mình tập cười hằng ngày. 5/ Kết quả việc đi học cả viên đại thần ra sao? Kết quả việc đi học của viên đại thần rất mĩ mãn. Viên đại thần đã mang tiếng cười về cho cả vương quốc. Viên đại thần đã gắng hết sức mà học không vào. ĐÁP ÁN: Câu 1: ý b; Câu 2: ý e; Câu 3: ý c; Câu 4: ý b ; Câu 5: ý c. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn tập thêm. ?&@ BD- PĐ Toán: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ hình cột. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuâûn bị: VBT. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Những nội dung chính : Những lưu ý cơ bản: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC. 2.Thực hành: + Hướng dẫn HS làm VBT bài 158: * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: Dựa vào biểu đồ để TLCH. * BTdành cho HSG: Để đánh số trang mỗi quyển sách dày 872 trang phải dùng bao nhiêu chữ số? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương. * YC HS quan sát kĩ biểu đồ, đọc các số liệu trên biểu đồ, sau đó TLCH và khoanh vào đáp án đúng. * Y HS đọc kĩ bài toán, nắm được các số liệu, sau đó viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm trong biểu đồ. - GV hỏi thêm: Tháng nào bán được nhiều vải nhất? Tháng nào bán được ít vải nhất? * Cho HS tự làm bài. - Gọi 1 số em trả lời. - GV theo dõi và HD thêm HSY. * HD giải: Để đánh số trang từ 1 đến 9 phải dùng 9 chữ số. Từ trang 10 đến trang 99 có: 99 - 10 + 1 = 90 (trang), mỗi trang là số có 2 chữ số nên phải dùng: 2 x 90 = 180 (chữ số). Từ trang 100 đến trang 872 có: 872 - 100 + 1 = 773 (trang), mỗi trang là số có 3 chữ số nên phải dùng: 3 x 773 = 2219 (chữ số). Vậy phải dùng tất cả là: + 180 + 2219 = 2408(chữ số) Đáp số: 2408 chữ số BD- PĐ Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: - Phép nhân, phép chia các số tự nhiên. - Tính chất, mối quan hệ phép nhân và phép chia. - Giải bài toán có liên quan tới phép nhân và phép chia các số tự nhiên. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuâûn bị: VBT. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Những nội dung chính : Những lưu ý cơ bản: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC. 2.Thực hành: + Hướng dẫn HS làm VBT bài 156: * Bài 1: Đặt tính rồi tính. * Bài 2: Tìm x . * Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm. * Bài 4: Điền , = * Bài 5: Giải toán. * BTdành cho HSG: Hai chị em có tổng số tuổi là 45. Hãy tính số tuổi của mỗi người biết rằng tuổi em bằng tuổi chị. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương. * Cho HS tự làm bài. - Gọi 1 số em nêu cách thực hiện. - Lưu ý phép chia có thương bằng 0. - GV theo dõi và HD thêm HSY. * YC HS tự làm bài. - Nhắc lại cách tìm x trong mỗi trường hợp . * YC HS làm bài. - Phát biểu thành tính chất. * YC HS tự tự làm bài và giải thích cách làm. - GV theo dõi và HD thêm HSY. * HD HS làm từng bước: + Tính quãng đường từ nhà đến trường. + Tính thời gian bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường. * HD giải: Do tuổi em bằng tuổi chị nên tuổi chị gấp đôi tuổi em. Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 ( phần) Tuổi em là: 45 : 3 = 15 (tuổi) Tuổi chị là: 45 - 15 = 30 (tuổi) Đáp số: Em: 15 tuổi: Chị : 30 tuổi. Ôn Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: - Các phép tính cộng, trừ nhân chia với số tự nhiên. - Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên. - Giải bài toán có liên quan đến phép tính với các số tự nhiên. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuâûn bị: VBT. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Những nội dung chính : Những lưu ý cơ bản: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC. 2.Thực hành: + Hướng dẫn HS làm VBT bài 157: * Bài 1: Điền Đ - S. * Bài 2: Tính . * Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. * Bài 4: Giải toán. * BTdành cho HSG: Ba rổ cam có số quả bằng nhau. Cô bán hàng bán 70 quả ở rổ thứ nhất, bán 50 quả ở rổ thứ hai và bán 55 quả ở rổ thứ ba thì số quả còn lại trong rổ ít hơn số quả đã bán là 20 quả. Hỏi lúc đầu mỗi rỗ có bao nhiêu quả cam? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ... ính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - Bài 1 (a), bài 2, bài 4 . HS kh¸ giái cã thĨ lµm toµn bé BT - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị. - Phiếu khổ lớn, bảng phụ .- Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng làm bài 5 tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học. b) HD ôn tập: * Bài 1: Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. -Đọc từng phép tính. -Theo dõi sửa sai cho từng HS: -Nhận xét , sửa sai. *Bài 2: Gọi nêu YC của đề bài. - Gọi HS đọc bài làm và nêu cách làm. - YC HS làm vở . 1 dãy 2 bài. -Nhận xét chấm một số bài. * Bài 3: Gọi HS nêu YC . -YC nêu tính chất đã áp dụng để tính giá trị cuả từng biểu thức. - YC HS thảo luận nhóm trình bày kết quả trên phiếu khổ lớn . - Gọi một số nhóm trình bày và nêu kết quả . Giải thích . -Theo dõi sửa bài cho từng HS. -Nhận xét chấm một số bài. *Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -HD thực hiện giải. - Gọi 1HS lên bảng làm bài.YC cả lớp làm vở . -Theo dõi giúp đỡ HS. -Nhận xét chấm một số bài. * Bài 5: Gọi HS đọc đề bài. Thực hiện TT bài tập 4 -Nhận xét chấm một số bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ND ôn tập . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà. * 1 HS lên bảng làm bài tập 5/163. - Cả lớp theo dõi , nhận xét . * Nhắc lại tên bài học * 1HS nêu YC đề bài. (Đặt tính rồi tính). -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính nhân và phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào bảng con. - m + n với m = 952 và n = 28 ta có : 952 + 28 = 980. - m x với m = 952 và n = 28 ta có : 952 x 28 = 26656. -Nhận xét sửa bài trên bảng. * 2HS nêu YC. - 2 HS nêu. -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở mỗi dãy /1 bài . -1HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét sửa bài. * 1 HS nêu -1 – 2 HS nêu tính chất cần áp dụng để làm bài toán . - Thảo luận nhóm 4 . Trìmh bày kết quả trên phiếu.VD . . -Nhận xét sửa bài trên bảng. * 1HS đọc YC đề bài. - HS dựa vào bài toán để nêu. -1HS lên bảng làm bài. Bài giải: Tuần sau cửa hàng bán được số vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán đượcsố vải là: 319 + 359 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần la: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung mình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51m -Nhận xét sửa bài. * 1HS đọc đề bài. -HS cả lớp làm bài tập vào vë -Nhận xét, bổ sung. Thø 4 ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2010 Toán: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. - Bài 2, bài 3. HS kh¸ giái cã thĨ lµm toµn bé BT - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị. - Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu bài: Dẫn dắt ghi tên bài. b) HD ôn tập: * Bài 1: Treo biểu đồ bài tập, yêu cầu HS quan sát biểu đo và TLCH: -Cả bốn tổ cắt được bao nhiêu hình? Trong đó có bao nhiêu hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật? -Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu hình vuông những ít hơn tổ 2 bao nhiêu hình chữ nhật? -Tổ nào đủ 3 loại hình? -Trung bình mỗi tổ cắt được bao nhiêu hình? -Yêu cầu HS làm miệng bài. -Nhận xét sửa. * Bài 2: Treo biểu đồ. - Tiến hành tương tự BT1. -Nhận xét chữa bài. * Bài 3: - GV treo biểu đồ, YC HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm vào vở. -Nhận xét cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn tập thêm về xem biểu đồ. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương. - Dặn chuấn bị bài sau. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học *Quan sát biểu đồ, và suy nghĩ TLCH. -Cả bốn tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật. - Tổ 3 cắt được nhiều hình hơn tổ 2 - Tổ 3 cắt được cả ba loại hình. -Trung bình: 16 : 4 = 4 (hình). -HS trả lời miệng câu a,b và ghi vào vở . -Nhận xét bổ sung. * HS làm bài theo YC> *2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m) b) Trong tháng 12, cửa hàng bán được số cuộn vải là: 50 + 42 + 37 = 129 (cuộn) Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải là: 50 x 129 = 6450 (m) ?&@ Thø 5 ngµy 22 th¸ng 4 n¨m 2010 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu. Giúp HS : - Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số. - Bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. . II. Chuẩn bị. - Các hình ở BT1; Phiếu BT2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học. b) HD ôn tập: * Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập YC HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK theo cặp và giải thích kết quả . - Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả . -Nhận xét sửa sai. - GV YC HS đọc PS chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại. * Bài 2: Gọi HS nêu YC bài tập . - Phát phiếu học tập . HD học sinh thực hiện theo YC . - 2 em làm bảng nhóm. - Gọi HS trình bày kết quả . - Nhận xét chốt kết quả đúng . + TT điền: * Bài 3: Gọi HS nêu YC bài tập . - YC HS tự làm bài vào vở . - Gọi nột số em nêu lại tính chất cơ bản của phân số để rút gọn . - Thu một số vở ghi điểm . Nhận xét sửa sai * Bài 4: Gọi HS đọc YC bài tập. - Gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số ? - YC HS tự làm bài vào vở . Gọi 3 em lên bảng làm bài . - Nhận xét , sửa sai. * Bài 5: Gọi HS đọc YC bài tập. - Gọi HS nêu lại cách so sánh các phân số ? - YC HS tự làm bài vào vở . Gọi 1 em lên bảng làm bài và nêu cách so sánh . Chẳng hạn : ( hai phân số có cùng tử số là 1 mà mẫu số là (6) lớn hơn MS 3)). / .. - Nhận xét , sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ? - Dặn về học lại các tính chất của phân số . Làm bài tập trong vở bài tập . -2HS lên bảng làm bài tập: -HS 1 làm BT 2 . -HS 2 làm BT3. * 2 -3 HS nhắc lại . * 2 -3 em nêu. - Quan sát nhận xét . - Thảo luận cặp . - Đại diện một số cặp trình bày kết quả và giải thích . Vì:= KQ: là phân số đã tô màu ở hình C . Khoanh tròn hình C. - HS nêu. * 2 HS nêu. - Nhận phiếu và làm bài . - 2 em bảng nhómvà trình bày kết quả . - Cả lớp theo dõi , nhận xét , chốt kết quả đúng . * 2 HS nêu. - Tự làm bài vào vở .VD: * 1 HS đọc YC bài. - 2 -3 em nêu. - Làm bài vào vở . VD: a/ và MSC là: 5 x 7= 35 Ta có : b/ và . MSC là : 45 ( 45 chia hết ch 15) Ta có : ; ( để giữ nguyên). * 1 HS đọc YC bài. - 2 -3 em nêu. - Làm bài vào vở . Thứ tự là: - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai. - 2 -3 em nêu - Vêà chuẩn bị ?&@ Thø 6 ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2010 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài 1, bài 2, bài 3 II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con . III. Các hoạt động dạy học chủ yêu: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học. b) HD ôn tập: *Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập YC HS Nhắc lại quy tắc cộng, trừ các phân số cùng MS, khác MS. - Gọi 2 em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài. H: Em có nhận xét gì về các phép tính ở ý a/ ? -Nhận xét sửa sai. b/ Tương tự ( Lưu ý và có mẫu số chung là 12 đổi = ) * Bài 2: Gọi HS nêu YC bài tập . Tiến hành tương tự bài 1. * Bài 3: Gọi HS nêu YC bài tập . - YC HS tự làm bài, nêu cách tìm x trong mỗi tường hợp. *Bài 4: Gọi HS đọc bài toán, tóm tắt sau đó hỏi: + Để tính diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì trước? + Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì làm thế nào để tính diện tích bể nước? - YC HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ? - Dặn về học lại các tính chất của phân số . Làm bài tập trong vở bài tập . -2HS lên bảng làm bài tập 4, 5. * 2 -3 HS nhắc lại . * 2 -3 em nêu. - Một sồ em nêu. - Làm bảng con lần lượt từng bài a/ HS có thể nêu: Từ phép tính cộng ta suy ra 2 phép tính trừ . b/ HS làm tương tự * HS làm bài theo YC. * HS nêu YC. - HS tự làm bài và giải thích cách làm. * Đọc và tóm tắt bài toán. + Phải tính được diện tích trồng hoa và diện tích lối đi chiếm mấy phần vườm hoa. + Lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi đã tính được. - HS tự giải vào vở. 1 em làm bảng nhóm . ?&@
Tài liệu đính kèm: