I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2001 Tiết : Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động Kiểm tra : 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài” Con chuồn chuồn nước” Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1. Luyện đọc - GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động 2. Tìm hiểu bài Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? Kết quả ra sao? GV : Để biết được điều gì xảy ra tiếp theo , các em sẽ đọc phần tiếp theo của truyện vào tiết học sau . , Hướng dẫn đọc diễn cảm . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Vị đại thần ...Phấn khởi ra lệnh " - GV nhận xét , cho điểm . Hoạt động 3. Củng cố , dặn dò Hệ thống lại bài - GV nhận xét tiết học . - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Hát HS đọc bài và TLCH HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - HS đọc thầm bài văn và trả lời các câu hỏi - HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Bình chọn bạn đọc hay nhất Vài em đọc bài Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO ) I. Mục tiêu Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ) - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động Kiểm tra bài cũ Gọi HS sửa BT2 KT vở bài tập của HS Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 .HDHS làm bài tập Bài 1 - Củng cố kĩ thuật tính nhân , chia HS tự làm bài - HS đổi chéo bài , kiểm tra cho nhau - Vài HS chữa bài -GVNX, chữa Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập - GV gọi HS nêu qui tắc : Tìm một thừa số chưa biết , tìm số bị chia chưa biết Bài 4 Củng cố về nhân , chia nhẩm . HS làm bài - HS chữa bài Nhận xét Bài 3 và bài 5 Gọi HS đọc yêu cầu của BT HDHS làm Cho HS về nhà làm Hoạt động 2. Củng cố , dặn dò Lấy VD cho HS làm - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . Hát HS thực hiện 2057 428 7368 24 13498 32 13 125 16 307 69 421 6171 2140 168 58 2057 856 0 26 26741 428 53500 -HS nêu y/c - HS nêu HS tự làm bài và chữa bài 40 x X = 1400 X : 13 = 205 X = 1400 : 40 X = 205 x 13 X = 35 X = 2665 - HS nêu yêu cầu bài . 13500 = 1350 x 100 257 > 8762 x 0 26 x 11 > 280 320 : ( 16 x 2 ) = 320 : 16 : 2 1600 : 10 < 1006 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 HS thực hiện Tiết : Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: - HS học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Luôn cố gắng học giỏi, rèn luyện đạo đức tốt - Yêu mến, kính trọng những con người tài năng. II. Đồ dùng: Các mẩu chuyện, tranh ảnh về Bác Hồ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động KTBC Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường? Cần làm gì để bảo vệ môi trường? .Bài mới GT bài Hoạt động 1: Kể chuyện về Bác Hồ - GV yêu cầu HS KC theo nhóm đôi - GV NX Qua mỗi câu chuyện các em học tập được ở Bác điều gì? *Hoạt động 2: Hát về Bác Hồ kính yêu - GV cho HS hát .Củng cố, dặn dò - NX tiết học. - Dặn HS luôn học tập theo tấm gương HCM, làm theo 5 điều Bác dạy Hát - HS nêu tên câu chuyện mình đã chuẩn bị - HS kể chuyện theo nhóm đôi - HS thảo luận về ND, ý nghĩa câu chuyện - HS thi KC trước lớp - NX bạn - HS nêu - HS hát tập thể, cá nhân những bài hát ca ngợi HCM Tiết : Â m nhạc Học hát dành cho địa phương tự chọn I. MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ quen dùng. - Hát chuẩn xác bài hát. - Bảng phụ chép sẵn lời ca. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động KTBC Bài mới Hoạt động 1: Dạy hát bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh - GV giới thiệu bài mới: Bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh sáng tác của tác giả Trịnh Công Sơn mà các em sắp được học, có nội dung nhắc nhở các em phải cố gắng học tập cho thật giỏi xứng đáng là con ngoan trò giỏi, để khi lớn lên góp sức xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước Việt Nam. - GV hát mẫu. - Cho các em đọc lời ca. - GV hướng dẫn HS luyện thanh. - GV dạy hát từng câu ngắn nối tiếp đến hết bài. - Trong lúc hướng dẫn HS hát GV cần giúp các em hát đúng độ cao của bài và những nốt có dấu chấm dôi. - Sau khi tập xong cho HS luyện tập luôn phiên theo dãy bàn, nhóm. - GV nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu. Kìa có con chim non Theo phách: X X X X Tiết tấu: X X X X X - Cho HS luyện tập luôn phiên theo dãy bàn, nhóm. - GV nhận xét, uốn nắn. - Hướng dẫn các em hát nối tiếp theo nhóm, dãy bàn. - Nhắc các em hát rõ lời, hòa giọng. - Nhận xét, tuyên dương. Củng cố - GV hát lại bài hát. - GV cho HS đứng hát đồng thanh bài hát nhún chân nhịp nhàng. Dặn dò - Dặn HS về học hát cho thuộc lời . - GV nhận xét tiết học. HS theo dõi và ghi nhớ. - HS nghe. - HS đọc lời theo hướng dẫn. - HS luyện thanh. - HS nghe và hát theo hướng dẫn. - HS ghi nhớ. - HS luyện tập theo dãy bàn, nhóm. - HS hát theo hướng dẫn. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS nghe lại giai điệu bài hát. - HS thực hiện. Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Tiết :Chính tả ( Nghe - viết ) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. II. Đồ dùng học tập Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động KTBC : GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp 1 số từ có âm đầu l/n Dạy bài mới Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS nghe viết GV đọc đoạn cần viết - Nêu ND đoạn viết? - Trong bài có những từ ngữ nào khó, dễ viết sai - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó, dễ lẫn. - GV đọc cho HS viết bài - GV chấm chữa bài . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của bài tập . - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Hát HS thực hiện Một học sinh đọc đoạn văn cần viết - HS nêu - HS luyện viết từ khó, dễ lẫn vào bảng con HS nêu cách trình bày bài - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi. HS đọc thầm câu chuyện vui làm bài tập vào vở. Chữa bài Tiết :Lịch sử KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hoá thế giới. II. Đồ dùng học tập - Hình vẽ trong SGK - Một số hình ảnh về kinh thành Huế III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động Kiểm tra bài cũ Nhà Nguyễn đã làm gì để bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại. Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài trình bày quá trình ra đời của kinh thành Huế * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : " Nhà Nguyễn ......kiến trúc " - GV giảng thêm * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm _ GV phát cho mỗi nhóm một ảnh chụp về 1 trong những công trình ở kinh thành Huế. - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện và các lăng tẩm - GV kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11/ 12 / 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Hát HS trả lời HS đọc - HS mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế - Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác NX, bổ sung HS nêu nội duing bài học Tiết :Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO ) I. Mục ... và == và và - HS nêu cách so sánh p/s với 1 - HS làm bài vào vở - HS lên bảng làm bài HS thực hiện Tiết :Địa lí BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. Mục tiêu : Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ( lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vinh Thái Lan,quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc -Biết sơ lược về vùng biển,đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo Khai thác khoáng sản, dầu khí, cát trắng, muối Đánh bắt và nuôi trồng hải sản HSKG biết : Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta Biết vai trò của biển , đảo và quần đảo đối với nước ta : Kho muối vô tận,nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp , nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam . -Tranh ảnh về biển,đảo VN. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC HS lên chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng? Vì sao ĐN vừa là TP cảng vừa là TP du lịch? Nhận xét cho điểm Bài mới : .Giới thiệu bài Vùng biển VN *Hoạt động 1: làm việc theo cặp : GV yêu cầu từng HS quan sát H1-SGK và câu hỏi: Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Biển có vai trò ntn đối với nước ta? Chỉ lên bản đồ ĐLTNVN vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan? - GV mô tả thêm về vùng biển nước ta .Đảo và quần đảo. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp GV chỉ các đảo và quần đảo trên biển Đông Em hiểu thế nào là đảo,quần đảo? Nơi nào ở nước ta có nhiều đảo nhất ? Nhận xét Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm Thảo luận theo câu hỏi Trình bày 1 số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biên giới phía Bắc,vùng biển miền Trung,miền Nam...? Các đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì? Trình bày kết quả. -GVNX mô tả thêm vẻ đẹp và giá trị của các đảo và quần đảo... Hoạt động 4 :Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. Hát HS trả lời HS trao đổi theo cặp. - Một vài HS báo cáo kết quả làm việc. -Trình bày kết quả. -HS quan sát và chỉ. HS quan sát -Nhiều đảo liền kề nhau Vịnh Hạ Long HS thảo luận theo nhóm bàn. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung -1 số em chỉ các đảo,quần đảo(Bắc,Trung Nam)trên bản đồ. -HS đọc tóm tắt sgk. Tiết :Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU. NHẢY DÂY I.Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150 , tư thế đứng, chuẩn bị ngắm đích, ném bóng ( không có bóng và có bóng ) Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi " Dẫn bóng " II.Địa điểm, phương tiện Sân tập, còi III.Nội dung và phương pháp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 .Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến ND, y/c giờ học * Khởi động:Cho HS xoay kĩ các khớp - Ôn 5 đ/t của bài TD PT chung *KTBC: HS tâng cầu Hoạt động 2 .Phần cơ bản Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng đùi - GV kiểm tra, uốn nắn - Thi tâng cầu bằng đùi - Ôn chuyền theo nhóm 2 người Nhảy dây - Cho HS ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau - GV t/c cho HS thi vô địch của nhóm tập luyện ( mỗi nhóm 7 em) Hoạt động 3 .Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài - NX giờ học - NV ôn đá cầu. CB bài sau. HS tập hợp, báo cáo sĩ số - HS xoay kĩ các khớp - HS tập 5 đ/t sau - 3HS thực hiện - HS chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều -khiển- chọn người vô địch tổ - Thi giữa các tổ- chọn người vô địch lớp - HS ôn theo đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau - HS tập cá nhân theo nhóm - HS thi - Tập 1 số đ/t hồi tĩnh Thứ sáu, ngày 22 tháng 4 năm 2011 Tiết: Tập làm văn Bài :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động KTBC 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật. - Một HS đọc đoạn tả hoạt động của con vật Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 : - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài và kết bài . GV nhận xét Bài tập 2: - GV phát phiếu cho HS làm bài GV nhận xét , bình chọn bài viết hay Bài tập 3 - GV nhận xét , bình chọn bài viết hay Hoạt động 2:Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt ND bài. Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . Hát HS đọc HS đọc HS đọc yêu cầu của bài HS nêu lại - HS đọc thầm bài văn:Chim công múa - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến Ý a, b doạn mở bài ( 2 câu đầu ) mở bài gián tiếp. Đoạn kết bài ( câu cuối) kết bài mở rộng Ý c MBTT chọn câu Mùa xuân là mùa chim công múa KB không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp - HS đọc yêu cầu của bài - HS viết đoạn mở bài vào nháp - HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình - HS đọc yêu cầu của bài . - HS viết đoạn kết bài vào nháp - Hai HS làm bài trên phiếu - HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết bài của mình Tiết : Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. II. Đồ dùng dạy học Hình trang 128, 129 SGK . III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động KTBC Đọc ghi nhớ bài trước Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất của động vật. : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1. - GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm. : Hoạt động cả lớp Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ? Quá trình trên được gọi là gì ? * Kết luận : Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật : Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm giao nhiệm vụ :YC các nhóm làm việc Trình bày Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt ND bài. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hát HS đọc HS thực hiện - HS trả lời câu hỏi do GV đề ra - Nhận xét , bổ sung - HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động KTBC 2 HS lên bảng làm lại bài 4 (167). GV kiểm tra VBT của HS Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 :HDHS ôn tập Bài 1 : - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số - GV nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS nhắc lại phép cộng , phép trừ hai phân số khác mẫu số Nhận xét Bài 3 - Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính - GV nhận xét Bài 4 ,Bài 5 Gọi HS đọc yêu cầu của BT HDHS làm Cho HS về nhà làm Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt ND bài. Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Hát HS thực hiện HS đọc y/c - HS nêu - HS làm bài và chữa bài ; - HS đọc y/c - 2 HS nêu - HS tự làm bài và chữa bài ; - HS nêu y/c - HS làm vào bảng nhóm Tiết : KĨ THUẬT LẮP XE TẢI (TIẾT 2) I. Mục tiêu - Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải - Lắp được ô tô tài theo mẫu. ôtô chuyển động được Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu xe tải đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động KTBC Nêu các bước lắp xe tải. Nhận xét Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1:GV HD HS quan sát và NX mẫu. - GV cho HS q/s mẫu xe tải Để lắp xe tải, cần có những bộ phận nào? - GV nêu t/d của xe tải * Hoạt động 2: ,GVHD HS chọn chi tiết - GVHD HS chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ráp xe tải - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết GV lắp ráp theo qui trình Hoạt động 3: Thực hành GV theo dõi giúp đỡ các nhóm Hoạt động 4 trưng bày sản phẩm GV nhận xét Củng cố, dặn dò Hệ thôùng lại bài - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Hát HS nêu HS q/s mẫu - HS nêu: giá đỡ trục bánh xe, thành xe - HS chọn các chi tiết HS q/s HS thực hành theo nhóm HS trưng bày theo nhóm Các nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm bạn HS nêu các bước lắp xe tải Khối trưởng duyệt tuần 32
Tài liệu đính kèm: