I.MỤC TIÊU
Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Môn : Tập đọc Bài : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( Tiếp theo) I.MỤC TIÊU Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Kiểm tra bài cũ: Gọi đọc thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng, Không đề ”, trả lời các câu hỏi trong SGK Nhận xét cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc -Yêu cầu HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài. -GV giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài . * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? Nhận xét bổ sung + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? Nhận xét , giảng + Bí mật của tiếng cười là gì? + Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? Nhận xét, giảng * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS Đọc tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. - GV giúp các em biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu theo cách phân vai. - GV mời đọc diễn cảm toàn truyện theo các vai Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa truyện . - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai. Hát 2 HS thực hiện Học sinh nhắc lại đề bài. + Học sinh đọc ( đọc 2-3 lượt) + Học sinh luyện đọc theo cặp + 1-2HS đọc cả bài - HS lắng nghe + HS đọc thầm và trả lời . Ơû xung quanh cậu, ở nhà vua , ở quan coi vườn ngự uyển, ở chính mình + HS đọc thầm và trả lời Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với lẽ tự nhiên + HS đọc thầm và trả lời. Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan + HS đọc thầm và trả lời. Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở , chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe HS đọc tốp 3 cả lớp theo dõi SGK. -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn trước lớp - HS đọc theo tốp 5 - HS nêu nội dung bài Môn : Toán Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TT) I. MỤC TIÊU - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV và HS : SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Kiểm tra bài cũ: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3/167. GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: HDHS làm BT Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? Cho HS làm bài. 3 em làm bài trên bảng Mỗi em 1 phần, còn lại làm vào vở GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: Bài toán yêu cầu gì? Cho HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm (Mỗi em 1 phần), cả lớp làm bài vào vở. GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: Yêu câu HS làm bài (a) . Cho HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: ( Dành cho HS K- G ) Gọi HS nêu yêu cầu BT HDHS làm Cho HS về nhà làm Hoạt động 2.Củng cố- Dặn dò: Hệ thống lại bài Lấy VD cho HS làm Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính của phân số. Tổng kết giờ học. Hát 2 HS lên bảng làm. 1 HS đọc đề. - 1 em trả lời. 1 HS đọc đề. - 1 em trả lời. X = : X = X = X = X = X = 1 HS đọc đề. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ( HS K- G làm thêm phần (b, c) Giải Chu vi tờ giấy là Diện tích tờ giấy là ( m2) Đáp số : m2 HS thực hiện Môn : Đạo đức - Dành cho địa phương Bài : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG MỤC TIÊU HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng II. Tài liệu và phương tiên Phiếu học tập .Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em. HS : sưu tầm tranh, bài thơ nói về giúp đỡ láng giềng. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu những việc làm nào được gọi là quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu sưu tầm được. - GV nêu yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơnói về sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - GV tổng kết, khen các nhóm đã sưu tầm được nhiều tranh, thơ ca và trình bày tốt. * Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi: - GV yêu cầu các nhóm nhận xét các hành vi. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - GV kết luận ý đúng. - GV cho HS tự liên hệ . * Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai. - GV chia nhóm . - Yêu cầu các nhóm xử lí tình huống và đóng vai ở BT 5. - Gọi các nhóm trình bày. - GV kết luận. . Củng cố – Dặn dò: - GV khái quát lại nội dung bài học. - Dặn HS thực hiện tốt những kiến thức đã học được ở bài. - Nhận xét tiết học. Hát Vài em trả lời - HS thực hiện . sau đó, đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS tự liên hệ bản thân . - Thực hiện theo nhóm 4, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống. - Đại diện nhóm lên trình bày Tiết : Âm nhạc Bài : Ô n tập ba bài hát I Mục tiêu Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của ba bài hát trong học kì 2 Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Biết vậ động phụ họa theo bài hát II . Đồ dùng dạy học Nhạc cụ III / Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc mừng. - GV cho HS hát đồng thanh 1, 2 lần bài hát. - GV cho HS hát luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân, gõ đệm với 2 âm sắc. - GV nhận xét, đánh giá. - GV cho HS hát nối tiếp từng câu. GV chia lớp thành 2 nhóm thực hiện. - GV quan sát chú ý sửa cho HS những chỗ HS hát chưa đúng. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ - GV cho HS hát đồng thanh 1, 2 lần bài hát. - GV cho HS hát luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân, gõ đệm với 2 âm sắc. - GV nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS hát nối tiếp và hoà giọng. - GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Chọn nhóm 4-5 em biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương. Hoạt động 3: Ôn tập bài hát: Chim sáo - GV cho HS hát ôn đồng thanh 1, 2 lần. - GV hướng dẫn HS hát có lĩnh xướng và đồng ca: Một em hát lĩnh xướng câu “Trong rừng.sáo bay”, cả lớp hát đồng ca phần còn lại. GV cho các em hát kết hợp động tác phụ họa . - GV chỉ định một vài nhóm lên biểu diễn trước lớp. GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Nghe hát. - GV hát cho HS nghe một ca khúc dân ca bài Lí cây bông- dân ca Nam bộ. - Sau khi nghe xong cho HS nói cảm nhận của mình về bài hát. - Cho HS nghe lần hai. Củng cố dặn dò - GV bắt nhịp cho HS hát lại 1 trong 3 bài hát vừa ôn. - Dặn HS về ôn bài hát . - GV nhận xét tiết học. HS hát đồng thanh. - HS thực hiện. - HS hát theo hướng dẫn. - HS thực hiện. - HS hát theo hướng dẫn. - HS thực hiện. - HS hát kết hợp làm động tác đơn giản. - HS thực hiện. - HS thực hiện hát đồng thanh. - HS hát theo hướng dẫn. - HS thực hiện. - HS biểu diễn trước lớp. - HS nghe. - HS phát biểu cảm nhận của mình về bài hát. - HS nghe lần hai. - HS hát đồng thanh. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Chính tả (Nhớ- viết): NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ I.MỤC TIÊU Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV :Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2b HS : vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng viết 5-6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng s/x Nhận xét cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài : * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ- viết - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Sau đó đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề. - Cho HS đọc thầm lại để nhớ 2 bài thơ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? Bác Hồ sáng tác bài thơ Không Đề trong hoàn cảnh nào ? Nhận xét , nêu nội dung HDHS viết từ khó Nhận xét sửa sai - Cho HS nhớ lại tự viết bài Chữa lỗi - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 : - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn bài tập cho HS làm bài ( b),nhắc các em chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo thành tiếng có nghĩa - Cho HS làm bài , suy nghĩ ,trao đổi nhóm - Mời các nhóm lên thi tiếp sức - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng . - Cho HS làm vào vở BT Bài tập 3: Thực hiện tương tự như BT2 Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả BT3. Hát 2 Học sinh thực hiện . - HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm HS trả lời HS viết từ khó vào bảng con Học sinh viết bài HS theo dõi - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét - HS ghi vào vở bài tập Môn : Lịch sử Bài : TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu c ... ø nuôi trồng hải sản *Hoạt động 2: làm việc theo nhóm Thảo luận theo câu hỏi Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản H/đ đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra ntn? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản tìm nơi đó trên bản đồ? Trình bày Nêu những nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - GV nhận xét , bổ sung .Củng cố, dặn dò - Tóm tắt ND bài. nhận xét tiết học - CB bài sau. Hát HS nêu - HS đọc thầm SGK, q/s tranh, ảnh - Trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - HS lên chỉ nơi khai thác dầu khí, cát trắng - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kq - Nhóm khác NX, bổ sung - HS nêu HS đọc bài học Môn : Thể dục Bài : MÔN TỰ CHỌN I/MỤC TIÊU: Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đúng, chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng ( không có bóng và có bóng ) Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Dẫn bóng" II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN. -Trên sân trường .Dọn vệ sinh nơi tập, còi, đủ dụng cụ để kiểm tra môn tự chọn (Xem phần đá cầu và ném bóng ở chương V) III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Phần mở đầu: - GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . Hoạt động 2 Phần cơ bản: a) Nội dung ôn + Tâng cầu bằng đùi hoặc ném bóng trúng đích - (ném bóng ), thực hiện tư thế chuẩn bị . -Khi có lệnh của GV bằng lời hoặc (còi ) , các em bắt đầu tâng cầu bằng đùi (tâng thử, sau đó tâng cầu chính thức cho đến khi cầu rơi mới dừng ). b) Tổ chức và phương pháp - Ôn thành nhiều đợt, mỗi đợt 3-5 HS GV cử 3-5 HS làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu hoặc ném bóng trúng đích cách đánh giá : Đánh giá theo kĩ thuật và thành tích đạt được của từng HS. Hoạt động 3 Phần kết thúc: -GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra , tuyên dương nhắc nhở một số HS Lớp nhanh chóng tập hợp báo cáo sĩ số . Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông: Mỗi chiều 4-5 lần - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần. Mỗi động tác 2x8 nhịp. - Ôn nội dung sẽ kiểm tra ở phần cơ bản: Những HS đến lượt tiến lên đứng ở vị trí quy định (tâng cầu) hoặc lên sát vạch để ném bóng X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV - Đứng vỗ tay và hát. Một số động tác hồi tĩnh. Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Môn : Tập làm văn Bài : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - GV: Giấy khổ to ghi nội dung của giấy tờ in sẵn (BT1). - HS : vở bài tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: HDHS làm BT Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT - GV lưu ý các em tình huống của bài tập. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu thư - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền ( cả 2 mặt ). - GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư - GV hỏi HS cách ghi . - Cho HS làm bài . - Gọi HS đọc bài làm . - GV nhận xét – chốt lại cách điền Hoạt động 2 Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2 . - Cho 1,2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: bà sẽ nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - GV hướng dẫn để HS biết: người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. - Cho HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Gọi từng HS đọc nội dung thư của mình. - GV nhận xét và kết luận cách điền đúng Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào Thư chuyển tiền. GV nhận xét tiết học. Hát HS đọc - Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp nghe - 2 HS đọc tiếp nối . - HS điền vào mẫu vở bài tập . - Một số HS đọc trước lớp . HS đọc - HS theo dõi - HS thực hiện - HS điền vào mẫu - HS trình bày- Lớp nhận xét Môn : Khoa học Bài : CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS : Hình trang 132, 133 SGK. - GV : Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho 3 nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Kiểm tra bài cũ : Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. Nhận xét cho điểm Bài mới : * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang +Thức ăn của bò là gì ? + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? + Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm. Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bò và cỏ”. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 133 SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Chỉ và nói mối quan hệ còn thiếu trong sơ đồ đó. - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi : - GV giảng : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK GV hỏi cả lớp : + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn. + Chuỗi thức ăn là gì? - GV kết luân như mục bạn cần biết (SGK ) Hoạt động 3. Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết. GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết và chuẩn bị bài mới Hát HS đọc ghi nhớ + Cỏ + Cỏ là thức ăn của bò. + Chất khoáng + Phân bò là thức ăn của cỏ. - Làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Làm việc theo cặp. Một số HS trả lời. Một số HS trả lời. - 1 HS đọc. Môn : Toán Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV và HS : SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Kiểm tra bài cũ : 2 HS đồng thời làm bài 2,3/171 GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Hoạt động 1: HDHS làm BT Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng.(tt) Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? Cho HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: Bài toán yêu cầu gì? Cho HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: - GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp. Bài 3: Bài 5: ( Dành cho HS K- G ) Gọi HS đọc yêu cầu của BT HDHS làm Cho HS về nhà làm Hoạt động 2:.Củng cố- Dặn dò: 1 giờ = ? phút. 1 thế kỉ = ? năm Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng. Tổng kết giờ học. Hát 2 HS lên bảng làm. 1 HS đọc đề. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở, Sau đó nêu kết quả. 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 60 phút 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận có 366 ngày 1 HS đọc đề. - HS trả lời. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 420 giây = 7 phút ½ giờ = 30 phút 4 phút = 240 giây 3 phút 25 giây = 205 giây 2 giờ = 7200 gây 1/10 phút = 6 giây 5 thế kỉ = 500 năm 1/20 thế kỉ = 5 năm 12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm = 20 thế kỉ HS đọc bảng thống kê. HS trả lời lần lượt các câu hỏi . HS làm vào bảng nhóm Môn : Kĩ thuật Bài : Lắp mô hình tự chọn LẮP XE ĐẨY HÀNG ( tiết 1) I. MỤC TIÊU Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - HS : SGK , Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Bài cũ: Nhận xét .Bài mới .Giới thiệu bài: “LẮP XE ĐẨY HÀNG” (tiết 1) *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu. -Gv cho hs quan sát mẫu xe đẩy hàng -Gv nêu câu hỏi: để lắp xe đẩy hàng cần mấy bộ phận? - Yêu cầu HS nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế. *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) GV hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk. -Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết. -Cho hs đọc nội dung và thực hiện chọn chi tiết. b) GV Hướng dẫn HS lắp các bộ phận. -Lắp giá đỡ trục bánh xe -Lắp tầng trên của xe và giá đỡ. -Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe. c)Lắp ráp xe đẩy hàng: -Gv tiến hành lắp ráp và kiểm tra hoạt động của xe. d)Hướng dẫn hs cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. Hoạt động 3. Củng cố: - Dặn dò hs mang túi để cất giữ các bộ phận đã lắp. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Hát Nêu các quy trình lắp ô tô tải. Quan sát mẫu . - HS trả lời. - Hs trả lời. -Chọn các chi tiết cần dùng. -Theo dõi sự hướng dẫn của GV và lên làm mẫu. - HS theo dõi - HS thực hiện . Khối trưởng duyệt tuần 33
Tài liệu đính kèm: