Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Chuẩn KTKN

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Chuẩn KTKN

TUẦN 4:

Tập đọc:

Một ngơười chính trực

i. Mục tiêu:

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diện cảm được một đoạn văn trong bài.

- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nơước của Tô Hiến Thành

vị quan nổi tiếng cươơng trực thời xơa.

- Giáo dục HS đức tinh cương trực, đem lợi ích tập thể lên trên lợi ích của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ

III. hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: Thứ hai ngày 6 thỏng 9 năm 2010
Tập đọc:
Một người chính trực
i. Mục tiêu: 
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diện cảm được một đoạn văn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành 
vị quan nổi tiếng cương trực thời xa. 
- Giỏo dục HS đức tinh cương trực, đem lợi ớch tập thể lờn trờn lợi ớch của bản thõn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 	Bảng phụ 	
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (3-5’) 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện
 người ăn xin và nêu nội dung bài.
- Nhận xét - ghi điểm 
2. Bài mới: (29-31’)
GV tổng kết chủ điểm vừa học, giới thiệu chủ điểmmới qua tranh.
a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan sỏt tranh- GTB
b. Hướng dẫn luyện đọc+ Tìm hiểu bài.
- Luyện đọc:(12-13’’)
GV đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp theo đoạn: 3 đoạn
-. Tìm hiểu bài:(9-11’)
- Gọi HS đọc đoạn1:+ Tô Hiến Thành làm quan thời nào?
+ Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
+ Cách làm việc lập ngôi vua, sự chính trực của THT thể hiện như thế nào? 
+ Đoạn một kể chuyện gì? 
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? 
-Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá?
+ Đoạn 2 ý nói gì?
+ Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì?
+ THT đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người như Tố Hiến Thành ? 
Đoạn 3 cho chỳng ta biết điều gì ?
- Nêu nội dung bài.
HS nờu GV ghi bảng 
-Luyện đọc diễn cảm ;(7-8’)
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- GV đọc mẫu đoạn: “Một hôm... xin cử Trần Trung Tá”
-Lớp đọc nhúm đụi đoạn GV vừa đọc mẫu.
-Yêu cầu học sinh nhập vai 
- Nhận xét cho điểm học sinh
3. Củng cố, dặn dò:(3-4’)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn về học bài , chuẩn bị bài sau. 
3 HS thực hiện yêu cầu
HS quan sỏt tranh.
-Lớp theo dừi GV đọc
- HS đọc nối tiếp 3 lượt, mỗi lượt 3 em.
-HS đọc
- Làm quan thời Lý
- Ông là người nổi tiếng chính trực.
- THT không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu và lập thái tử Long Cán.
* Thái độ chính trực cuả Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
- Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
- Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.
* THT lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
- Ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất?
- Ông tiến cử quan giám nghị Trần Trung Tá
- Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm chăm sóc ông...
- Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp dân, giúp nước.
* Kể chuyện Tô Hiến Thành tìm người tài giỏi giúp nước.
-2-3 HS nờu:Ca ngợi sự chớnh trực ,thanh liờm,tấm lũng vỡ dõn vỡ nước của Tụ Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
-3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
Lớp theo dừi 
- Học sinh đọc.
- HS thi đọc.
- 1 học sinh đọc lại toàn bài và nêu nội dung của bài.
Toán:
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. 
- Giỏo dục ý thức tự giỏc học tập mụn toỏn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Bảng con
IiI. hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ: (3-5’) 
- Kiểm tra về phân tích cấu tạo số.
2. Bài mới:(29-31’)
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn so sánh các số tự nhiên
- GV viết bảng 100. . . 99 yêu cầu HS điền số và giải thích.
- Khi so sánh 2 số TN không cùng số chữ số ta làm thế nào?
 - Tương tự với các cặp số 29869 và 
 30005; 25136 và 23894.
- Khi so sánh 2 số TN có cùng số chữ số ta làm nh thế nào?
- GV nêu nhận xét bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.
- Yêu cầu HS nêu 1 số các số liên tiếp trong dãy số TN
- Số đứng trước ntn so với số đứng sau? ( ngược lại)
- Yêu cầu HS nhìn tia số và nhận xét vị
 trí của các số với nhau và so với gốc.
HĐ2: Xếp thứ tự các số TN yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn rồi từ lớn đến bé
- Với 1 nhóm các số TN ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, lớn đến bé, vì sao?
HĐ3: Thực hành:
Bài 1:( Cột 1)
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào BC.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2:(a,c) 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở nhỏp.
- HS trình bày.
- GV nhận xét và chữa bài.
 a. 8136 ; 8316 ; 8361
c. 63841 ; 64813 ; 64831
Bài 3:(a)
 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở .
- HS trình bày.
- GV chấm bài và chữa bài.
 a. 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942
3. Củng cố, dặn dò: (3-4’)
- Nhắc lại cách so sánh xếp thứ tự sốTN
- Dặn về nhà tự viết các số và so sánh
100 > 99 vì có số chữ số nhiều hơn ( 99 < 100) vì số chữ số ít hơn
. . . ta đếm xem số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.
- 29869 < 30005 vì cùng số chữ số, 2 chữ số ở hàng chục nghìn có 2 < 3.
- 25136 > 23894 vì gtrị 2 chữ số ở hàng chục nghìn ( hàng lớn nhất) bằng nhau, cặp 2 chữ số ở hàng nghìn 5 > 3.
- Ta so sánh các cặp chữ số ở từng hàng bắt đầu từ hàng lớn nhất.
- HS nêu bất kì.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau, số đứng sau > số đứng trước
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn 
( 1 hơn.
- HS xếp: 
bé đến lớn: 7689, 7869, 7896, 7968
lớn đến bé: 7968, 7896, 7869, 7689
- Vì ta luôn so sánh được các số TN với nhau
- 1 số HS nhắc lại.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào BC.
- GV lần lượt KT kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS nêu.
- HS làm bài.
- 2HS làm ở bảng lớp, lớp nhận xét.
- 1HS nêu.
- HS làm bài.
- 2HS đọc bài làm, lớp nhận xét.
-3 học sinh nờu.
Luyện toán: 
ễN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về so sánh và xếp các số tự nhiên.
- Củng cố về tính giá trị biểu thức đối với số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ.
IiI. hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ:(3-5’)
- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các số tự nhiên.
2. Luyện tập:(28-30’)
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.( > < = )
 a. 1534 ... 999 25874 ... 25784
 b. 7254 ... 72540 37501 ... 37410
 c. 1957 ... 1900 + 57 21700 .... 21000 + 700
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Dãy số nào dưới đây được viết theo thứ tự lớn dần.
 a. 425 709 843 ; 425 706 843 ; 418 706 843 ; 
 415 706 843.
 b. 415 706 843 ; 418 706 843 ; 425 709 843 ; 
 425 706 843.
 c. 415 706 843 ; 418 706 843 ; 425 706 843 ;
 425 709 843.
 d. 418 706 843 ; 415 706 843 ; 425 709 843 ; 
 425 706 843.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
 a. 300 000 - 6 000 x 5 =
 b. 617 x ( 47 + 35 ) =
 c. ( 936 + 54 ) : 9 = 
- GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài. - GV chấm bài, nhận xét và chữa bài trên bảng.
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
 Viết các số tự nhiên x, biết:
 a. x = 2 10 000 + 2 1 000 + 5 1 000 + 9
 b. x = 5 100 000 + 7 1 000 + 8 
 c. x = 8 10 000 + 8
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:(3-4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài học
- 2- 3 HS nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào BC.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 4HS trình bày kết quả ở bảng phụ, lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu nội dung bài.
- 2 HS nêu cách tính giá trị của biểu thức
- 3HS làm vào bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu nội dung bài.
- HDHS làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
Chính tả: (Nhớ – viết)
Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2.
* HS khá giỏi nhớ - viết được 14 dòng thơ đầu.
II. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ:(3-5’)
- Yêu cầu tìm các từ.
+ Viết tên con vật bắt đầu bằng tr/ ch.vào bảng con
- Nhận xét, tuyên dương 
2. Bài mới:(29-30)
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
b. Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- Yêu cầu HS đọc
Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
d. Viết chính tả:
GV lưu ý HS cách trình bài thơ lục bát
GV đọc
e. Chấm chữa bài:
- GV chấm 1/3 lớp.
- Nêu nhận xét.
đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
- Phân biệt d / r / gi.
Bài tập 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Gió thổi - gió đưa - gió nâng cánh diều
Yêu cầu HS đọc lại câu văn.
Bài tập 2b: ý b tương tự.
3. Củng số, dặn dò:(3’5’)
- Nhận xét tiết học
Dặn về làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau.
HS tìm
Trâu, châu chấu, trăn, trê, chiền chiện, chèo bẻo, chào mào,..
- HS nghe.
- 1 HS đọc đoạn thơ.
- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc nhân hậu.
- ... hãy biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp những điều may mắn hạn phúc.
- Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơm nắng...
- HS viết bài vào vở.
- Từng cặp 2 HS đổi vở soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
Nhận xét , bổ sung bài của bạn
- 1 HS đọc lại
Luyện từ và câu:
Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
1. Nắm đựơc 2 cách chính cấu tạo từ phức của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
2. Bước đầu biết vận dụng KT đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
- Giỏo dục học sinh tỡnh yờu Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Từ điển HS, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh.
- Bút dạ, 1 tờ phiếu kẻ bảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (3-5’): KT HS làm lại BT4(T34)
? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD?
2. Bài mới:(28-30’)
a. GT bài:
b. Phần nhận xét:
? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?
- Các từ phức ông cha, truyện cổdo các tiếng có nghĩa tạo thành
? Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
KL: những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Những từ c ... ện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Cốt truyện là gì?
- Cốt truyện gồm những phần nào? 
- Nêu tác dụng của từng phần?
GV cho HS phát biểu ý kiến, bổ sung.
GV chốt kiến thức đúng.
*Ghi nhớ: SGK/tr42.
GV cho HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ.
*Luyện tập:
Bài 1: GV cho HS đọc, xác đinh yêu cầu của đề, đọc lại từng sự việc chính của truyện, sắp xếp các sự việc thành cốt truyện.
Bài 2: GV cho HS kể chuyện Cây khế, khuyến khích HS kể tự nhiên, ngôn ngữ sáng tạo.
HSKG kể mẫu 1, 2 lần.
HSTB yếu có thể kể lần lượt từng đoạn.
3. Củng cố, dặn dò: (4-5’) 
- Cốt truyện là gì?
- Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần? 
- Chuẩn bị bài sau : Viết thư. 
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học.
HS thực hành theo định hướng của GV: đọc, xác định yêu cầu của mỗi câu hỏi, thảo luận và TLCH.
- Dế Mèn gặp chị Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
- Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó của mình bị bọn nhện ức hiếp và ăn thịt....
- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu truyện...../tr 42.
HS đọc, nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/tr 42.
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập, thực hành, chữa bài.
- Thứ tự đúng của truyện là : b, d ,a , c ,e,g.
HS kể truyện theo ngôn ngữ của mình.
HS KG nhận xét thêm về hành động, tích cách của nhân vật.
HS nghe, nhận xét, bổ sung nội dung, cách kể cho bạn, bình chọn người kể chuyện hay.
Cho 3 HS nêu –Lớp nhận xét.
LUYệN TIếNG VIệT:
ÔN LUYệN
I. Mục tiêu: 
1- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến và kết thúc.
2- Củng cố cách xác định cốt truyện, cách sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện.
3- HS có ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy - học: Kẻ bảng phân tích lời nói gián tiếp, trực tiếp.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ: (3-5’) 
- GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước 
2. Bài mới: (29-30’) a, Giới thiệu bài :
b, Nội dung chính: 
* Bài 1: Xác định cốt truyện của truyện Đánh hổ bằng cách kể ra sự việc chính theo thứ tự trong truyện.
Đánh hổ
 Hồi ấy, rừng này còn nhiều hổ lắm. Một mình gã đã giết hơn hai mươi con hổ. Một buổi trưa, gã đang nằm ngủ trong lều, có con hổ chúa mò vào, từ ngoài sân phóng một cái phủ lên người gã. Bất thần gã tỉnh dậy. Gã vớ luôn cái mác thông bên ngoài, cũng không kịp ngồi dậy nữa, cứ nằm ngửa thế mà xóc mã mác lên đâm thẳng một nhát vào hàm dưới con hổ chúa, hai chân gã đá thốc lên bong nó, không cho ác thú kịp chop lấy người. Con hổ chúa lộn vòng, rơi xuống đất. Lưỡi mác đâm từ hàm dưới thấu lên tận óc, làm nó không há hang được, nhưng vẵn còn cố vớ cáI tát cuối cùng, để lại trên mặt gã một hàng sẹo khủng khiếp chạy từ tháI dương xuống cổ. Không biết có phảI do đấy mà gã mang tên là “Võ Tòng” hay không? Chứ theo như một ông lão đa sự thì ngày xưa gã đã là một chàng trai hiền lành, ở tận một vùng xa lắm.
* HD: Nên xác định sự việc theo bố cục ba phần của câu chuyện.
GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, ghi kết quả vào vở, báo cáo trước lớp.
GV cho HS lên ghi lại những sự việc chính trong chuyện “Đánh hổ”
GV cho HS phát biểu ý kiến, bổ sung.
GV củng cố về cốt truyện.
*Bài 2: Truyện vui Kính đeo mắt có các sự việc chính sau:
a, Anh ta gắt: Nếu biết chữ thì mua kính làm gì.
b, Người bán hàng cười: cửa hàng không có kính đọc được sách. Muốn đọc được sách ph.học chữ trước đã.
c, Thử đến choc chiếc anh ta đều chê kính không đọc được.
d, Người bán hàng hỏi anh ta coa biết chữ không đã.
e, Anh ta vào hiệu mua kính.
g, Một người thấy cụ già hễ đọc sách thì lại đeo kính, tưởng đeo kính thì đọc được sách.
* Hãy sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện.
GV cho HS đọc, xác đinh yêu cầu của đề, đọc lại từng sự việc chính của truyện, sắp xếp các sự việc thành cốt truyện.
3. Củng cố, dặn dò: (4-5’)
- Cốt truyện là gì?
- Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần? 
- Chuẩn bị bài sau : Viết thư. 
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về cốt truyện.
HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học.
HS thực hành theo định hướng của GV: đọc, xác định yêu cầu của bài, thảo luận thực hành, chữa bài.
HS lên ghi lại những sự việc chính trong chuyện “Đánh hổ”
HS phát biểu ý kiến, bổ sung.
HS kể truyện theo ngôn ngữ của mình.
HS nghe, nhận xét, bổ sung nội dung, cách kể cho bạn, bình chọn người kể chuyện hay.
- Thứ tự của truyện là : 
+ Mở đầu( 2 câu đầu): Rừng nhiều hổ và gã đã giết hơn hai mươi con hổ.
+ Diễn biết: ( Một buổi trưa  xuống cổ): Câu chuyện một lần gã giết hổ.
- Gã ngủ trưa, hổ chồm vào, phủ lên người hắn.
- Gã chợt tỉnh, trong tư thế nằm cầm mác xóc thẳng lên, hai chân đá thốc bong ác thú.
- Hổ cố vớ cáI tát từ tháI dương xuống cổ hắn.
+ Kết thúc: (Không biết  xa lắm) Nguồn gốc của cái tên Võ Tòng.
- HS đọc, xác đinh yêu cầu của đề, đọc lại từng sự việc chính của truyện, sắp xếp các sự việc thành cốt truyện.
- HS làm bài vào vở
- HS đọc phần bài làm
Đáp án:
Mở đầu : Câu (g)
Diễn biến: Câu (e); (c); (d); (a)
Kết thúc: Câu (b)
 Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010
Toán:
 GIÂY, THẾ KỶ
I. Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ
- Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào
- Bài tập 1; 2 a,b
- HS có ý thức học tốt
II. Đồ dùng dạy - học: 1- GV: Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây.
III. Hoạt động day - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Kiểm tra:(4-5’) Chấm, chữa bài tiết trước.
2. Bài mới: (30-32’)
a, GV nêu yêu cầu về tính các đơn vị thời gian.
*HĐ1: Giới thiệu : Giây, thế kỉ.
GV dùng đồng hồ để ôn giờ, phút, giới thiệu về giây, hướng dẫn HS 
 HS quan sát, nhận biết: 1 phút = 60 giây. (và ngược lại).
GV cho HS nhắc lại.
GV giới thiệu đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ , cách ghi thế kỉ bằng số La Mã : 1 thế kỉ = 100 năm.
GV cho HS nhắc lại. (SGK/tr25).
VD : - Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
- Chúng ta đang sống ở thế kỉ nào?
*HĐ2: Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống:
GV cho HS KG làm mẫu, cho HS thực hành, chữa bài.
Bài 2: GV tổ chức cho HS tham gia trả lời câu hỏi như hình thức thi. (GV cho HS chuẩn bị trước 3 phút). 
VD : Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét giờ học.
 - Ôn bài. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
HS đổi vở, kiểm tra bài, báo cáo.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học
HS quan sát, ôn lại đơn vị đo thời gian giờ, phút.
1 giờ = 60 phút.
HS nhận biết : 1 phút = 60 giây.
HS nhận biết đơn vị đo thời gian thế kỉ : 1 thế kỉ = 100 năm.
HS nhắc lại : 100 năm bằng 1 thế kỉ.
- ...thuộc thế kỉ 20.
- Chúng ta đang sống ở năm 2007, thuộc thế kỉ 21.
HS thực hành, chữa bài : 
VD : 7 phút = 420 giây
( 1phút = 60 giây ; 7 phút = 7 x 60 giây 420 giây).
VD : Câu 2 a, Bác Hồ sinh năm 1980, Bác sinh vào thế kỉ 19.
LUYỆN TOÁN:
 ễN LUYỆN
I.MỤC TIấU:
- ễn tập cỏc đơn vị đo thời gian. 
- Củng cố mối quan hệ giữa dơn vị đo thời gian đó học.
- Cú kỹ năng khi chuyển đổi đơn vị đo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng con, Vở BT toỏn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Lý thuyết:(4-5’)
Nờu cỏc đơn vị đo thời gian.
2. Thực hành:(28-30’)
Bài 1: (a,b)Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
 HD HS làm ở VBT .
GV giỳp đỡ học sinh yếu làm bài.
-Chữa bài.
Bài 2: HD HS làm vào vở chấm.
 -Nhận xột.
* HD HS làm thờm: Bài 3:
Điền dấu thớch hợp vào chỗ trống.
4 giờ 20 phỳt ........ 260 giõy.
456 giõy ............7 phỳt 26 giõy
ẳ giờ ....................20 phỳt
 1 thế kỷ 45 năm...........154 năm
 -GV chữa bài nhận xột.
 Bài 4: Điền số thớch hợp viết bằng chữ số la mó vào chỗ trống.
Năm 43 thuộc thế kỷ.thứ:.............
Năm 200 thuộc TK thứ:..................
Năm 963 thuộc TK thứ:...................
Năm 1513 thuộc TK thứ:...................
GV tổng kết bài.
3.Củng cố - dặn dũ:(3-5’)
-HS mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo thời gian.
3-4 HS nờu –lớp nhận xột.
HS làm vở nờu – lớp nhận xột
-Lớp làm VBT 
HS làm ở vở toỏn .
4 HS làm ở bảng lớp
HS làm miệng nờu.
 Lớp nhận xột.
2-3HS nhắc lại.
Tập làm văn.
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
- Luyện tập xây dung cốt truyện.
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
- HS thich học về xây dung cốt truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- GV: Bảng viết sẵn đề bài 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(4-5’) GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV trước.
GV cho HS kể lại câu chuyện Cây khế.
Nhận xột ghi điểm.
2. Bài mới : (29-30’)
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
*HĐ1 : Hướng dẫn xác định yêu cầu của đề bài:
GV cho HS đọc, phân tích đề, gạch chân dưới từ ngữ quan trọng.
GV nhắc nhở HS : Truyện kể phải có 3 nhân vật....khi kể phải có sự tưởng tượng, sáng tạo...
*HĐ2 : Hướng dẫn lựa chọn chủ đề câu chuyện:
GV cho HS đọc, phân tích phần gợi ý trong bài / tr 45, nêu chủ đề câu chuyện lựa chọn.
*HĐ3 : Thực hành xây dựng cốt truyện.
GV cho HS làm việc cá nhân, ghi các ý trả lời vào VBT.
GV cho HSG nói mẫu, HSTB yếu nói từng phần
3. Củng cố, dặn dò: (3-5’) 
- Kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn kể truyện
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
HS kể chuyện Cây khế, nhận xét về nhân vật trong chuyện.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc, phân tích đề bài.
Hãy tưởng tượng và kể vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
HS nêu chủ đề truyện kể:
VD : Em chọn chủ đề về sự hiếu thảo vì con cái phải biết hiếu thảo với bố mẹ....
HS thực hành xây dựng cốt truyện, ghi vào VBT, kể trước lớp.
HS kể theo cặp, kể trước lớp, nhận xét cách xây dựng truyện kể, ngôn ngữ truyện.
HS bình chọn truyện kể hay, ý nghĩa.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1- Thấy được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của bạn trong tuần để từ đó có hướng sửa chữa và phát huy; Rèn tinh thần phê và tự phê tốt.
2- Giáo dục ý thức tự giác và kỹ năng sống.
II. Nội dung sinh hoạt:
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Các tổ trởng báo cáo các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần
 + Học tập, Thể dục , vệ sinh, trang phục
 - Nêu rõ ưu khuyết điểm của từng mặt.
 - Lớp trưởng báo cáo với GV chủ nhiệm.
 - GV chủ nhiệm nhận xét, nhắc nhở chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 lop 4 CKTKN Loan.doc