Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

KĨ THUẬT : KHÂU THƯỜNG

I/MỤC TIÊU :

-HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.

-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh qui trình khâu thường, mũi khâu thường mảnh vài sợi bằng trắng hoặc nâu có kích thước 20 x 30 cm, len hoặc sợi khác màu vải

- Kim khâu, thước, kéo, phấn vạch

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
 Cách ngơn: “Chim cĩ tổ người cĩ tơng”
Thứ/ngày
Mơn
Tên bài dạy
HAI
19/9
Đạo đức
Tốn
Tập đọc
Kĩ thuật
Chào cờ
Vượt khĩ trong học tập(T2)
So sánh và sắp xếp các số tự nhiên
Một người chính trực 
Khâu thường 
Chào cờ đầu tuần 
BA
20/9
Chính tả
Tốn
Luyện từ và câu
Khoa học
Thể dục
Nhớ viết: Truyện cổ nước mình
Luyện tập 
Từ ghép và từ láy
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
Đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại
trị chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
TƯ
21/9
Mĩ thuật
Kể chuyện
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Vẽ trang trí: Chép họa tiết trang trí dân tộc
Một nhà thơ chân chính
Tre Việt Nam
Yến, tạ, tấn
Nước Âu Lạc
NĂM
22/9
Tập làm văn
Tốn
Khoa học
Thể dục
Địa lí
Cốt truyện
Bảng đơn vị đo khối lượng
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, quay sau
Đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại
Trị chơi: Bỏ khăn
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn
SÁU
23/9
Luyện từ và câu
Tốn
Tập làm văn
Âm nhạc 
Hoạt động tập thể 
Luyện tập về từ ghép và từ láy
Giây, thế kỉ
Luyện tập xây dựng cốt truyện 
Học hát bài bạn ơi lắng nghe 
Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ
ATGT Bài 2: Sinh hoạt cuối tuần 
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
ĐẠO ĐỨC : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TT)
I/ MỤC TIÊU : 
Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 Bảng phụ, giấy màu xanh đỏ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
- GV nhận xét 
2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp 
- Mục tiêu : Giúp HS kể về 1 tấm gương sáng biết vượt khó học tập mà em biết 
- Tiến hành : Yêu cầu HS kể 1 tấm gương biết vượt khó học tập mà em biết 
Hỏi : khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì ? Thế nào là vượt khó trong học tập ?
Vượt khó học tập giúp em điều gì ?
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (bt4)
- Mục tiêu : Biết những khó khăn và biết cách khắc phục khó khăn trong học tập sẽ giúp em học tập tốt 
- Tiến hành : GV phát phiếu học tập cho HS
+ GV yêu cầu HS nêu những khó khăn trong học tập mà em thường gặp và biện pháp khắc phục 
+ Gọi vài số HS trình bày trước lớp 
+ Yêu cầu lớp trao đổi, nhận xét
+ GV kết luận : Với mọi khó khăn 
Hoạt động 3 : Trò chơi : Đúng sai 
-Tổ chức cho HS làm việc cả lớp 
- Hướng dẫn cách chơi : GV lần lượt đưa ra các câu tình huống 
- Sau đó HS giơ cao miếng bìa xanh đỏ để đánh giá xem tình huống đó là đúng hay sai. Nếu đúng giơ giấy đỏ, nếu sai giơ giấy xanh 
- HS thực hành chơi 
- GV kết luận 
3. Củng cố dặn dò : (3 phút)
- Gv nhận xét tiết học 
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài mới
HS lên bảng thực hiện yêu cầu 
HS lần lượt kể trước lớp 
HS trả lời
HS làm theo yêu cầu
HS trình bày trước lớp 
Nhận xét
Lắng nghe GV hướng dẫn
HS thực hành chơi
Lắng nghe
TOÁN : SO SÁNH VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I/MỤC TIÊU : 
Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên. Xếp thứ tự các số tự nhiên 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, phiếu học tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 2 học sinh 
HS1:Viết 5 số tự nhiên:
-Đều có 4 chữ số:1,5,9,3 :1593 ,1953,5193,5139,.
HS2:Viết mỗi số sau thành tổng giá trị các hàng của nó.
75 389 , 263 457 
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
Hoạt động 1: So sánh các số tự nhiên:
GV nêu các cặp số tự nhiên:100và 89, 456và 231, 4578 và 6325.yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- Như vậy,với hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được điều gì?
GV cho so sánh 2 số tự nhiên:100 và 99
- Số 99có mấy chữ số?
- Số 100có mấy chữ số?
- Số 99 và 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn?
- Khi so sánh hai số tự nhiên, căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì? 
-Giáo viên viết lên bảng các số yêu cầu HS so sánh :123 và456,7891 và7578.
Em có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp trên?
- Em đã tiến hành so sánh các số này với nhau bằng cách nào?
-Hãy nêu cách so sánh số 123 với 456, và số 7891 với 7578.
- Trường hợp hai số có cùng các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó như thế nào với nhau?
GV cho HS nêu kết luận sgk.
*So sánh hai số trong dãy số tự nhiên:
- Hãy nêu dãy số tự nhiên ?
Cho HS so sánh 5 và 7 .
- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước hay 7 đứng trước?
- Em có nhận xét gì về các số trong dãy số tự nhiên?
GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên .
Cho HS so sánh 4 và 10
-Trên tia số 4 và 10 số nào gần gốc hơn số nào xa gốc hơn?
GV kết luận : Càng xa gốc thì số càng lớn.
2. Xếp thứ tự các số tự nhiên:
GV nêu các số tự nhiên :7698, 7968, 7896, 7869 yêu cầu 
-Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại .
- Với một nhóm các số tự nhiên,chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại .Vì sao?
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1:(so sánh) làm bài cá nhân vào vở
GV sửa bài yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 
Bài 2:( xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn)
HS làm bài vào phiếu bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Muốn sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
GVyêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình .
-Gv nhận xét cho điểm.:H:
Bµi 3: HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS lµm bµi vµo vë.
- HS tr×nh bµy.
- GV chÊm bµi vµ ch÷a bµi.
 a. 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942
 b. 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890 (nếu cịn thời gian)
4.Củng cố –Dặn dò 
-HS nêu cách sosánh và xếp thứ tự các số tự nhiên?
-Chuẩn bị: “Luyện tập”
-Nhận xét tiết học
-2 học sinh lên bảng làm bài.
-Cá nhân nhắc lại đề bài.
HS nối tiếp nhau trả lời.
+100 > 89 ,89 <100
+456 > 231 ,231 < 456
+4578 4578
-Hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
-HS so sánh:100 > 99 hay 99 <100.
-Số 99 có 2 chữ số
-Số 100 có 3 chữ số
-Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
-Hai số tự nhiên số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
-HS nêu lại kết luận.
-HS so sánh :1237578.
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
-Ta so sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải .Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại.
-HS nêu cách so sánh
- Lớp theo dõi 
- Hai số đó bằng nhau.
-HS nêu:0,1,2,3,4,5,6,7,8,
 5 5
 5 đứng trước 7 , 7 đứng sau 5.
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
 4 4
-Số 4 gần gốc hơn, số 10 xa gốc hơn .
-Từ bé đến lớn:7689,7869,7896,7968
-Từ lớn đếnbé:7986,7896,7869,7689.
-HS nhắc lại kết luận như sgk
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập .
-Lớp nhận xét sửa sai 
HS làm vào phiếu
-Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
-So sánh các số với nhau.
-HS làm bài – 1 HS lên bảng làm 
a)8136, 8316, 8361.
b)5724, 5740, 5742.
c)63841, 64813, 64831.
-Học sinh nêu.
..
TẬP ĐỌC : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra : 
-Yêu cầu 3 HS đọc truyện “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
2.Bài mới : 
a.GT bài : Hỏi : Chủ đề của tuần này là gì ? 
-Tên chủ điểm nói lên điều gì ?
-GV GT bài theo mục đích yêu cầu 
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài 
-Gọi 2 em đọc toàn bài :GV theo dõi sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
-GV đọc mẫu bài văn 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1 : Trả lời câu hỏi theo cặp 
-Tô Hiến Thành làm quan triều nào ?
-Mọi người đánh giá ông là người như thế nào ?
-Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
-Đoạn 1 kể chuyện gì ?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời 
-Khi Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng , ai thường xuyên chăm sóc ông ?
-Đoạn 2 ý nói đến ai ?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3 : Còn lại
-Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng dầu triều đình?
-Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
-Trong việc tìm người cứu nước , sự chính trực của ông -Tô Hiến Thành thể hiện ở chỗ nào ? 
-Vì sao nội dung ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành ?
-Yêu cầu 1 em đọc toàn bài và yêu cầu trao đổi tìm nội dung bài 
-GV nhận xét – ghi bảng 
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
-Treo bảng ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm 
-GV đọc mẫu 
-Hướng dẫn HS luyện đọc theo vai 
-GV nhận xét – ghi điểm 
3.Củng cố – dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Về nhà đọc lại bài 2,3 lượt 
Chuẩn bị bài tiếp 
3 HS thực hiện yêu cầu 
HS trả lời 
Lắng nghe 
3 HS nối tiếp đọc theo trình tự 
2 HS nối tiếp nhau 
HS theo dõi 
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp tr ... ûa HS
1.Bài cũõ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- Thế nào là từ ghép? cho ví dụ và phân tích.
- Thế nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích.
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
*Hoạt động : Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 em hoàn thành BT1 theo mẫu. 1 nhóm làm trên bảng.
- GV qui định nhóm nào làm xong trước nộp lên bàn cô và ghi theo thứ tự, sau đó chấm điểm vào phiếu cho từng nhóm.
- GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất
 – Tuyên dương trước lớp.
- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa bài.
- Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp?
- Từ ghép nào có nghĩa phân loại? 	 
Bài 2:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầuvà nội dung BT2.
Chốt lại lời giải đúng.
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp
Đường ray, xe đạp, tàu hỏa,xe điện, máy bay.
Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bờ bãi, hình dạng, màu sắc. 
- Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại? 
-Tại sao núi non là từ ghép tổng hợp? 
Nhận xét tuyên dương những em giải thích đúng
Bài 3:Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
- Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào? 
- Phân tích cấu tạo mô hình từ láy nhút nhát, rào rào? 
- 3 HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét, chốt ý đúng:
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần
Nhút nhát
Lao xao, lạt xạt
Rào rào, he hé. 
- Nhận xét, tuyên dương . 	
3.Củng cố :	
- Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ
- Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ. 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
4.Dặn dò : 
Về làm lại bài 2,3 và chuẩn bị bài sau .
-2 học sinh lên bảng:
Lắng nghe và nhắc lại
- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 2 em.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Nhóm nào làm xong trước nộp trước.
- Theo dõi.
- Sửa bài nếu sai.
+Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+Từ bánh rán có nghĩa phân loại. 
2 em đọc .
vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thủy, tàu bay. ..
vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất. 
-1 em đọc. 
cần xác định các bộ phận được lặp lại, âm đầu, vần, cả âm đầu và vần. 
Nhút nhát: láy lại âm đầu nh. 
Rào rào: lặp lại cả âm đầu r và vần ao. 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.
- Đổi vở chấm 
Theo dõi, lắng nghe.
..
TOÁN : GIÂY , THẾ KỈ
I/MỤC TIÊU : 
-Biết được đơn vị giây, thế kỉ 
-Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ 
-Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ
II/ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC :
 Một chiếc đồng hồ có 3 kim : giờ , phút , giây 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra : 
Gọi HS lên bảng KT vở tập
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu : Giây , thế kỉ 
Yêu cầu HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ và phút trên đồng hồ 
GV : Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là 1 phút 
-Một giờ bằng bao nhiêu phút ? (1 giờ = 60 phút)
GV : Chiếc kim thứ 3 trên mặt đồng hồ là kim giây , khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền nó trên mặt đồng hồ là 1 giây 
-Yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết kim phút đi từ 1 vạch đến vạch kề tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?
-Khi kim phút chạy được 1 vạch thì kim giây chạy được 60 giây . Vậy 1 phút = 60 giây 
* Thế kỉ : 
-Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ 
- 1 thế kỉ dài bằng 100 năm 
Vậy 100 năm bằng mấy thế kỉ ?
-Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ I
-Năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II
-Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ XX
Vậy năm 1975 thuộc thế kỉ nào ?
3.Luyện tập :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập sau đó tự làm bài
-Yêu cầu HS đổi chéo vở để KT bài cho nhau 
-Gợi ý hướng dẫn HS đổi 1/3 phút = ? giây 
½ thế kỉ = ? năm 
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài 
-Nhận xét – sửa chữa 
Bài 3: (Nếu cịn thời gian)
-GV đọc câu hỏi yêu cầu HS trả lời 
-Yêu cầu làm tiếp phần b
3.Củng cố – dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài tiếp 
-HS quan sát và chỉ theo yêu cầu 
-Trả lời theo yêu cầu
-Quan sát đồng hồ trên bàn và trả lời 
-3 HS nhắc lại
-Lắng nghe 
-Trả lời theo yêu cầu 
-Lắng nghe 
-Trả lời 
-2 HS đọc thành tiếng và tự làm bài 
-Lắng nghe – làm bài 
-HS làm vào vở 
-Trả lời theo yêu cầu 
..
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
-Biết dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (sgk) xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó
II/ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC : 
Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2Bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài
-Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và câu hỏi 
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật :Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
+ Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
- Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại bằng một câu.
Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS lựa chọn chủ đề 
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng.
1. Người mẹ ốm như yhế nào?
2. Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
4. Người con đã quyết tâm như thế nào?
5. Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng. Câu 1,2 tương tự gợi ý 1.
3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
4. Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con?
5. Cậu bé đã làm gì?
- Kể chuyện trong nhóm.
+ Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý.
- Kể trước lớp.
- Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 em kể theo tình huống 1 và 1 em kể theo tình huống 2.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc đề bài.
- Gạch chân yêu cầu chính.
- Dựa vào những điều kiện đã cho: Ba nhân vật(bà mẹ ốm;người con;bà tiên)à tưởng tượng 
- Lắng nghe.
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn.
- Trả lời tiếp nối theo ý mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Trả lời.
+ Kể chuyện trong nhóm. 1 HS kể các em khác lắng nghe, bổ sung góp ý cho bạn. 
- 8 – 10 HS thi kể.
 - Nhận xét.
- Tìm ra bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn, mới lạ. 
 ÂM NHẠC HÁT BÀI : BẠN ƠI LẮNG NGHE 
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
(GV dạy chuyên)
.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: ATGT BÀI 2 
TÌM HIỂU TÊN TRƯỜNG, TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU: 
-Tổng kết các hoạt động trong tuần 
-Thùc hiƯn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®­ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé, ch­a tiÕn
 bé cđa c¸ nh©n, tỉ, líp.
-Biết được tên trường và phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
-HS thực hiện tốt các nội quy của nhà trường, thực hiện tốt an tồn giao thơng.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1 : Dạy an tồn giao thơng bài 2
*Hoạt động 2 : Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 
- GV yêu cầu lớp trưởng đại diện chủ trì cuộc sinh hoạt
- Yêu cầu tổ trưởng lên báo cáo các mặt hoạt động của tổ trước lớp
- Yêu cầu cả lớp phát biểu ý kiến (nếu có)
- Lớp trưởng tổng hợp và nêu nhận xét chung
- GV nhận xét chung và tuyên dương những tổ cá nhân tiến bộ và nhắc nhở những mặt còn tồn tại 
*Hoạt động3: Truyền thống tốt đẹp của nhà trường 
-GV cho HS biết truyền thống của nhà trường 
Trường tiểu học số 2 Hoà Đồng trước đây nằm trên nền đất cũ. Sau ngày giải phóng trường chỉ có 3 phòng học và 1 điểm trường phụ. Đến năm 1982trường cấp 1+2 Hoà Đồng được tách làm 2 trường, mãi đến 1989 trường được tách làm 2 cấp học ngôi trường này chính thức là trường tiểu học số 2Hoà Đồng. Từ đó nhà trường tập trung xây dựng cở sở vật chất đảm bảo tốt công tác giảng dạy có chất lượng các mặt giáo dục đảm bảo HS lên lớp theo đúng quy định tính đến ngày hôm nay có hàng trăm em đã thành đạt là cử nhân thạc sĩ đóng góp tài năng cho xã nhà và cho đất nước.Với truyền thống tốt đẹp đó nhà trường duy trì chất lượng năm sau cao hơn năm trước 
-Từ ngày 24-12-2007 nhà trường tiếp nhận ngôi trường mới khang trang bề thế với sự quan tâm của xã nhà nhà trường đạt chuẩn quốc gia năm 2009-2010
* Làm việc cá nhân 
-Để xứng đáng là HS trong nhà trường các em cần phấn đấu học tốt, thực hiện theo những nội quy của trường lớp
IV/ Tổng kết – nhận xét : 
- Nhận xét tiết sinh hoạt
- Tuyên dương – nhắc nhở 
Lớp trưởng chủ trì
Tổ trưởng thực hiện yêu cầu
Phát biểu (nếu cần)
Làm việc theo yêu cầu
Lắng nghe
Lắng nghe 
HS tự liên hệ bản thân từ đầu năm đến nay có những điểm nào tốt nêu lên cho cả lớp học tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 4(9).doc