Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 (Bản hay 2 cột)

Chính tả.(Nhớ viết)

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.

Ngày soạn: 08/9/2012 Ngày dạy: 10/9/2012

I. Yêu cầu cần đạt :

-Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

-Làm đúng BT(2) a/b .

*Chú ý: Lớp có nhiều HS khá, giỏi nhớ-viết được 14 dòng thơ đầu (SGK).

II. Chuẩn bị : -GV : Bộ chữ cái có các chữ r, d, g, i ( a, â, n, g ).

- HS : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.

III. Các hoạt động :

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Cháu nghe câu chuyện của bà.

3. Bài mới:

a./Giới thiệu bài :

b/Các hoạt động:

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:4
Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC. 
Ngày soạn: 08/9/2012 Ngày dạy: 10/9/2012
I./Yêu cầu cần đạt :
 -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Kĩ năng sống: -Xác định giá trị.
 -Tự nhận thức về bản thân.
 -Tư duy phê phán.
II./ Chuẩn bị :
 GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HS : SGK.
III./Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Người ăn xin.
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài :	
b/Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu LÍ Cao Tông.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV yêu cầu phát âm lại 1 số từ 
 ( nếu có )ø.
+ Tìm hiểu nghĩa từ nếu có.
GV nhận xét cách đọc của 1 số Hs.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Đoạn 1:
Đọan này kể chuyện gì?
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
GV nhận xét – chốt : Tô Hiến Thành nổi tiếng là người ngay thẳng, chính trực.
 Đoạn 2: 
GV chia nhóm giao việc: Nội dung và thời gian thảo luận.
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông?
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
GV nhận xét – chốt: Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thời xưa thật thanh liêm, chính trực, hết lòng vì nươc vì dân bao giờ cũng được mọi người kính trọng, khâm phục.
Là người Hs, các em cần phải trung thực trong học tập sẽ giúp các em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
GV lưu ý cách đọc: Phần đầu đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng.
Lời Tô Hiến Thành đọc với giọng điềm đạm, dứt khoát.
GV nhận xét .
Hs nghe.
Hs đánh dấu vào SGK.
Hs tiếp nối nhau đọc từ đoạn ( cá nhân, nhóm đôi )
+ Luyện đọc lại những từ phát âm sai nhiều di chiếu, Tham tri chính sự, Gián nghi đại phu.
+ Đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ đó. 2 Hs đọc cả bài.
 Hoạt động lớp, nhóm.
Hs đọc – trả lời câu hỏi .
Chuyện lập ngôi vua.
Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua LÍ Anh Tông. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán lên làm vua.
Hs đọc, trao đổi ( 4 nhóm lớp )
Hs trình bày, lớp bổ sung.
 + Quan Vũ Tán Đường ngày đêm 
 hầu hạ bên giường bệnh ông.
+ Quan Trần Trung Tá.
+Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh của ông, tận tình chăm sóc, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm.
+ Qua việc tiến cử quan Trần Trung Tá, qua câu nói “ Nếu Thái Hậu hỏi cử Trần Trung Tá.
+ Vì những người chính trực rất ngay thẳng, dám nói sự thật không vì lợi riêng, bao giờ cũng đặt lọi ích của đất nước lên trên. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs đánh dấu cách đọc 1 số câu:
Vài Hs luyện đọc câu dài.
Nhiều Hs luyện đọc từng đoạn, cả bài.
Tô Hiến Thành, chính trực, thanh liêm, hết lòng vì nước vì dân.
4. Củng cố: Hs đọc phần vai. Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Luyện đọc thêm. CB : Tre Việt Nam.Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng, chính trực.
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả.(Nhớ viết)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. 
Ngày soạn: 08/9/2012 Ngày dạy: 10/9/2012
I. Yêu cầu cần đạt :
-Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
-Làm đúng BT(2) a/b .
*Chú ý: Lớp có nhiều HS khá, giỏi nhớ-viết được 14 dòng thơ đầu (SGK).
II. Chuẩn bị : -GV : Bộ chữ cái có các chữ r, d, g, i ( a, â, n, g ).
HS : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Cháu nghe câu chuyện của bà.
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài :
b/Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: HDHS làm bài tập nhớ viết. 
Nêu cách trình bày thơ lục bát.
GV chấm chữa 7 – 10 bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập
GV lưu ý phần điền phải phù hợp với nghĩa của câu, phải viết đúng chính tả.
GV và lớp nhận xét.
a/ Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên mang mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời.
Gió đứa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 Hs đọc yêu cầu của bài.
1 Hs đọc đoạn thơ cần viết.
Hs nhớ lại tự viết bài.
Từng cặp Hs đổi vở soát lỗi cho nhau.
Hoạt động cá nhân
1 Hs đọc nội dung bài tập 2.
2 Hs làm bảng phụ, lớp làm vào SGK.
Điền bút chì.
4.Củng cố :Lưu ý những từ Hs còn viết sai. Nhắc lại cách trình bày thơ lục bát. 
IV. HĐ NỐI TIẾP: Luyện viết thêm. Chuẩn bị:“Những hạt thóc giống”.Nhận xét.
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
SO SÁNH - XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
Ngày soạn: 08/9/2012 Ngày dạy: 10/9/2012
I. Yêu cầu cần đạt : 	
-Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
*BT cần làm: Bài 1 (cột 1); 2 (a,c); 3.
II. Chuẩn bị : GV : SGK. HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài : ® Ghi bảng tựa bài.
b/Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc diểm về sự so sánh được của 2 số tự nhiên.
_ GV nêu từng cặp 2 số tự nhiên và gọi Hs nhận xét xem số nào bé hơn, số nào lớn hơn, hoặc số này bằng số kia.
Vậy, khi so sánh 2 số tự nhiên a và b bất kỳ, có những trường hợp nào?
Vậy em có nhận xét gì khi so sánh 2 số tự nhiên.
® GV chốt: bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên.
Hãy so sánh cặp số sau: 	99 và 100
Em có nhận xét gì về chữ số ở mỗi số?
GV chốt: Trong 2 số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì vé hơn.
Hãy so sánh số chữ số ở 2 số sau 
	29869 và 30005
Làm thế nào để so sánh 2 số trên?
® GV chốt: căn cứ vào các chữ số viết nên số tự nhiên khi so sánh.
Hãy nêu dãy số tự nhiên?
Cách so sánh và xếp thứ tự như thế nào?
GV yêu cầu Hs vẽ tia số và điền số tự nhiên trên tia số?
Em có nhận xét gì với các số tự nhiên trên tia số?
GV chốt: ta có thể căn cứ vào vị trí của số trên tia số để so sánh STN.
Hoạt động 2: Nhận biết khả năng sắp xếp các STN theo thứ tự xác định.
GV nêu nhóm các số tự nhiên:
_ Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
Xác định số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm các số trên?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
GV cho Hs tự làm bài + sửa bài miệng + giải thích lí do
® GV kiểm tra kết quả bài làm H.
Bài 2: Viết các số
® GV kiểm tra Hs.
Bài 3: 
GV đọc số ® H viết số bé nhất (câu a) , lớn nhất (câu b) vào bảng con.
 _ Hs nêu 
 _ Hs nêu 
Hs nêu bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên.
Hs nhắc lại ( 3 – 4 em )
Hs nêu.
Hs nêu 
Hs nhắc lại ( 3 em ).
Hs nêu có số chữ số bằng nhau là 5 chữ số.
Hs nêu so sánh từng cặp CS ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải.
Hs nêu: 2 số bằng nhau do có tất cả các cặp số bằng nhau.
Hs nêu 
Hs nêu: Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại.
HS vẽ
Hs nhắc lại. (3 – 4 em)
Hoạt động lớp.
Hs sắp xếp:
Hs nêu: bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên.
Hoạt động cá nhân, lớp
Hs đọc đề bài.
Hs làm bài + sửa bài.
 _ Hs đọc 2 chiều 	
Hs đọc đề.
Hs làm bài.
Hs đọc yêu cầu bài.
Hs làm bài.
Hs sửa bài bảng con.
4.Củng cố: Nêu các căn cứ để so sánh STN? Cho ví dụ về các cặp số và so sánh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét tiết học.BTVN: 2/ 22. Chuẩn bị: “Luyện tập”.
*Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
TỪ GHÉP - TỪ LÁY. 
Ngày soạn: 08/9/2012 Ngày dạy: 11/9/2012
I. Yêu cầu cần đạt :
 -Nhận biết được hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
 -Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng  ... i điền vào chỗ chấm.
	1phút 6giây = 66giây 
Tương tự cho các bài tập còn lại.
Hs sửa bài.
Hs đọc đề, tính thời gian và trả lời:
	Năm 1917 thuộc thế kỉ XX
Hs tự tính đến nay đã được bao nhiêu năm.
Tương tự cho các bài còn lại.
Hs chữa bài.
4.Củng cố.: GV cho Hs nhắc lại. 1giờ = 60phút. 1phút = 60giây. 1 thế kỉ = 100 năm 
IV. HĐ NỐI TIẾP: GV đánh giá nhận xét tiết học. Dăn Hs học bài.CB: “Luyện tập”.
*Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC. 
Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy: 14/9/2012
I. Yêu cầu cần đạt : 
 -Nắm dược một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: 
 -Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kỳ đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
 *HS khá, giỏi:
 +Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
 +So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
 +Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa).
II.Chuẩn bị : GV : Hình trong SGK, phiếu giao việc. HS : SGK.
III.Các hoạt động :
Khởi động :
Bài cũ : Nước Văn Lang.
3.Bài mới:
a./Giới thiệu bài : 	Nước Âu Lạc.
b/Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nước Aâu Lạc
Bên cạnh người Lạc Việt còn có người nào sống chung?
GV phát phiếu.
Em hãy điền dấu x vào ô để chỉ những điểm giống về cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt. 
Sống cùng một địa điểm 
Đều biết chế tạo đồ đồng 
Đều trồng lúa và chăn nuôi
Tục lệ nhiều điểm giống nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quân sự
Thời Âu Lạc người Việt đã đạt được thành tựu gì?
Về quân sự đã đạt được những tiến bộ nào?
Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm nào? Có chiến thắng trong những lần đầu tấn công không?
Vì sao Triệu Đà thất bại?
Triệu Đà dùng cách gì để đánh Âu Lạc trong năm 179 TCN?
Kết quả như thế nào?
GV chốt ý: ADV thua do mất đề phòng, mất cảnh giác trước mưu đồ của giặc.
® Giáo dục tư tưởng ® ghi nhớ.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Người Âu Việt.
Hs nhận phiếu.
Hs đánh dấu.
Hoạt động lớp
Sử dụng lưỡi cày đồng và phát minh kĩ thuật rèn sắt.
Kĩ thuật quân sự phát triển, người Âu Lạc chế được nỏ bắn một lần được nhiều phát.
An Dương Vương cho xzây thành Cổ Loa.
Năm 207 TCN Triệu Đà vua Nam Việt kéo quân sang chiếm Âu Lạc nhưng đều thất bại.
Do quân dân đồng lòng, có tướng chỉ huy giỏi và vũ khí tốt, thành lũy kiên cố.
Dùng kế hõan binh vờ cầu hòa và lén học cách chế tạo nỏ, chia rẽ nội bộ những người đứng đầu?
An Dương Vương thua trận nhảy xuống biển tự vân. ® Nước ta rơi vào tay phong kiến phương Bắc.
4.Củng cố. Thi đua kể lại cuộc chiến giữa Âu Lạc và Triệu Đà.
IV. HĐ NỐI TIẾP: Chuẩn bị: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
*Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HẾT
Địa lí
HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN.
Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy: 14/9/2012
I. Yêu cầu cần đạt : 
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
 +Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
 +Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,
 +Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,
 +Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,
 -Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
 -Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
 *Chú ý: HS khá, giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
II.Chuẩn bị : GV : Tranh ruộng bậc thang, thổ cẩm, đan lát. HS : SGK.
III.Các hoạt động :
1.Khởi động :
2.Bài cũ : Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
3Bài mới:
a./Giới thiệu bài :Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
b/Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1 : Trồng trọt trên ruộng bậc thang.
GV : Treo tranh ruộng bậc thang H1.
Ruộng bậc thang thường có ở đâu?
Tại sao họ phải làm ruộng bậc thang?
Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng những gì trên ruộng bậc thang ?
Hoạt động 2: Nghề thủ công
GV: treo tranh hàng thổ cẩm
Kể tên 1 số nghề của người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn?
Hãy quan sát và cho biết hàng thổ cẩm
 Có
 màu sắc như thế nào?
Vải thổ cẩm thường dùng làm gì?
® GV chốt: Hàng thổ cẩm là một sản phẩm hết sức độc đáo thể hiện được sự sáng tạo, khéo léo của người dân tộc ít người.
Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản.
Kể tên 1 số sản phẩm có ở vùng núi hoàng Liên Sơn?
Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
GV chia nhóm: 3 nhóm
Yêu cầu mỗi nhóm quan sát H3/ SGK và cho biết qui trình sản xuất phân lân
® GV chốt và mô tả qui trình sản xuất phân lân: Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ sau đóchuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng ( loại bỏ đất đá), quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được vào nhà máy sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp.
Hoạt động lớp
HS quan sát.
Trên sườn núi, sườn đồi.
Giúp cho việc lưu giữ nước và chống xói mòn.
Trồng lúa, ngô, chè, trồng lanh, trồng rau, cây ăn quả.
Hoạt động lớp
Hs quan sát.
Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc 
Màu sắc sặc sỡ, nổi, nhiều hình ảnh, hoa 
văn 
May áo, làm khăn, mũ, túi, tấm thảm 
Hoạt động lớp, nhóm
apatit, đồng, đất hiếm, chì, kẽm
Vì khoáng sản dùng làm nguyện liệu cho ngành công nghiệp.
Các nhóm thảo luận và nêu kết quả
- Các nhóm nhận xét- bổ sung cho nhau.
4.Củng cố: Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì?.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Xem lại bài học. Chuẩn bị: Trung du Bắc Bộ .
*Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ Thuật
KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy: 13/09/2012
I. Yêu cầu cần đạt:
 -Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu .
 -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.
Đường khâu có thể bị dúm.
 *Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Chuẩn bị: -GV: Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường, vải. Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
 -HS: Chỉ, kim, kéo, thước, phấn
III. Các hoạt động:
1./ Ổn định lớp:
2./ Bài cũ: Cắt theo đường vạch dấu.
3./ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Khâu thường (tiết 1)
b/Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.
- GV hỏi: Thế nào là khâu thường
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
 Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim.
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Lần đầu hướng dẫn từng thao tác, giải thích.
-Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?
- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
* Lưu ý: 
- Khâu từ phải sang trái.
- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim.
- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b.
- Đọc mục 1 ghi nhớ.
- Quan sát hình 1, 2a, 2b.
- Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường
- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu.
- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi.
 Quan sát hình 6a, b, c.
HS đọc phần ghi nhớ.
4.. Củng cố : Gọi hs nêu cách cầm kim? Gv bổ xung 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Trình bày sản phẩm các vật đã khâu. Chuẩn bị tiết 2.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_4_nam_hoc_2012_2013_ban_hay_2_cot.doc