Chính tả.
Nghe- viết - NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn từ Lúc ấy đến ông vua hiền minh trong
bài Những hạt thóc giống
- Làm đúng bài tập chính tả phan biệt tiếng có âm đầu l/n
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đep
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ chép sẵn BT 2a
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tuần 5 Buổi sáng: Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011 Ngày soạn:12/9/2011 Chào cờ. Tập trung nhận xét khu ______________________________ Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về các ngày trong các tháng của năm - Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian - Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dung dạy học - GV: Bảng phụ, nội dung BT 1 - HS: Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1.GV yêu cầu HS làm miệng - GV yêu cầu HS nhắc lại những tháng nào có 30 ngày, những tháng nào có 31 ngày, tháng 2 có bao nhiêu ngày? - GV giới thiệu năm thường và năm nhuận cách tính năm thường và năm nhuận Bài 2.Yêu cầu HS làm vở - Gọi HS nhận xét, giảI thích cách đổi Bài 3. Yêu cầu HS làm miệng - GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay - Phần b làm tương tự Bài 5. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn ai Bài 4. Gọi HS đọc bài Yêu cầu cả lớp làm vở, GV chấm chữa bài 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Hướng dẫn CB cho bài sau. 3’ 30’ 2’ HS nối nhau TL HS nhắc lại HS nhắc lại cách tính Cả lớp làm vở, 3 HS lên bảng, HS nối nhau làm miệng HS nêu cách tính HS làm bảng con 1 HS đọc bài Lớp làm vở _____________________ Tập đọc. Những hạt thóc giống I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãI, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật - Giáo dục cho HS tính trung thực, dũng cảm II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - Yêu cầu HS nối nhau đọc 3 lượt - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và TLCH: + Đoạn 1 ý nói gì? - Gọi HS đọc đoạn 2 - Gọi HS đọc đoạn 3 - GV chuyển đoạn + Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì? - GV ghi ý chính đoạn 2,3,4 - Yêu cầu cả lớp đọc cả thầm bài + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm - GV giới thiệu đoạn văn và đọc mẫu - Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc sắm vai theo nhóm 3. tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn Cb cho giò sau. 3’ 30’ 2’ HS đọc theo trình tự HS đọc chú giải Đọc thầm và nối nhau TLCH HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc đoạn 2 lớp đọc thầm và TLCH 1 HS đọc HSTL HS đọc thâm đoạn 4 HS TL HS nhắc lại ý 2 HS đọc nội dung chính 4 HS nối nhau đọc HS nêu cách đọc 2 nhóm _______________________________________ Chính tả. Nghe- viết - Những hạt thóc giống I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn từ Lúc ấy đến ông vua hiền minh trong bài Những hạt thóc giống - Làm đúng bài tập chính tả phan biệt tiếng có âm đầu l/n - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đep II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ chép sẵn BT 2a - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? + Vì sao người trung thực là người đáng quý? - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và viết bảng con - Gọi HS dọc các từ vừa tìm được - GV đọc cho HS viết - Yêu cầu HS đổi vở chữa lỗi - GV thu bài chấm 3. Hướng dẫn HS làm BT Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ yêu cầu HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét chọn đội thắng 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - VN làm BT 2 vào vở 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc HSTL HS viết từ khó vào bảng con, 2 HS lên bảng 2 HS đọc các từ vừa tìm được HS viết bài vào vở 1 HS đọc HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm treo và đọc kết quả ______________________________ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Kể lại được một câu chuỵen dã nghe, đã đọc có nội dung nói về tính trung thực - Hiểu được ý nghĩa, nội dung câu chuyện - Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ - Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu II. Đồ dùng dạy học GV: Chép sẵn đề bài lên bảng HS: Sưu tầm chuyện nói về tính trung thực III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, gạch chân các từ quan trọng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý + Tính trung thực được biểu hiện như thế nào? + Em đọc được câu chuyện đó ở đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng b) kể chuyện trong nhóm - GV chia nhóm , yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3 - Gợi ý cho HS các câu hỏi c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu - Cho điểm và yêu cầu HS bình chọn HS có câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc 4 HS đọc HSTL HS đọc thầm HS kkể theo nhóm bàn HS thi kể Nhận xét bạn kể ___________________________________________________________________________ Buổi sáng: Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011 Ngày soạn: 13/9/2011 Thể dục. Trò chơi : Bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hành, điểm số, đi đều vòng phài, vòng trái, đúng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Trò chơi: Bịt mắt bát dê. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập thể dục thể thao II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, khăn sạch -HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chẩn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện * Trò chơi: Tìm người chỉ huy 2. Phần cơ bản a) Ôn đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại + GV điều khiển lớp tập 2 lần + Chia tổ tập luyện 6 lần, tổ trưởng điều khiển - Tập cả lớp do GV điều khiển b) Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - GV tập hợp HS theo đội hình vòng tròn, giải thích cách chơi, luật chơi. Sau đó cho HS chơi, GV nhận xét , biểu dương 3. Phần kết thúc - Cho HS chạy thường thành vòng tròn, chuyển đi châm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng - GV hệ thống bài học - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học 5’ 25’ 5’ x x x x x x x x Đội hình 3 hàng ngang Đội hình 4 hàng dọc Đội hình vòng tròn HS thả lỏng _______________________________ Toán. Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu Giúp HS : - Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số - Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ và đề toán a,b, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2. Giới thiệu và cách tìm số trung bình cộng a) Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán + Có bao nhiêu lít dầu tất cả? + Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải - GV giới thiệu: 5 được gọi là số TB cộng của 4 và 6 + Can thứ nhất có 4 lít dầu, can thứ 2 có 6 lít dầu, vậy TB mỗi can có bao nhiêu lít dầu? + Số TB cộng của 4 và 6 là bao nhiêu? + Nêu cách tìm số TB cộng của 4 và 6? - GV kết luận b)Bài toán 2: Gọi Hs đọc bài toán + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét bài làm của HS + Nêu cách tìm số TB cộng của 25, 27, 32? + Hãy TB cộng của các số 32, 48, 64, 72? 3. Luyện tập Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm nháp Bài 2. Yêu cầu HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? - GV yêu cầu HS làm vở - Nhận xét, chữa bài 4. Ttổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 3 3’ 30’ 2’ 2 HS đọc HSTL 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm nháp HS TL 2 HS đọc HSTL 1 HS làm bảng lớp HSTL HS nêu HS tính 4 HS lên bảng 2 HS đọc HSTL HS làm vở Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điẻm : Trung thực- Tự trọng - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên - Tìm dược các từ ngữ cùng nghĩa hoặc tráI nghĩa với các từ thuộc chủ điểm - Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu II. đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, từ điển III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT BT1. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Phát bảng phụ, yêu cầu các nhóm trao đỏi tìm từ đúng, điền vào bảng - Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận từ đúng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 1 câu cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôI để tìm đúng nghĩa của Tự trọng, tra từ điển chọn nghĩa phù hợp - Gọi HS trình bày - Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng - GV kết luận - GV hỏi HS về nghĩa của từng câu thành ngữ 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn VN học thuộc các từ, thành ngữ thuộc chủ đề 3’ 30’ 2’ 2 HS đọc Hoạt động trong nhóm Treo bảng phụ, nhận xét 1 HS đọc Suy nhghĩ và đặt câu 2 HS đọc Hoạt động theo cặp đôi Đại diện 2 cặp hỏi và TL 1 HS đọc Thảo luận nhóm bàn HS nối nhau TL ______________________________ Khoa học SệÛ DUẽNG HễẽP LÍ CAÙC CHAÁT BEÙO VAỉ MUOÁI AấN I/ MUẽC TIEÂU: Giuựp HS: -Giaỷi thớch ủửụùc vỡ sao caàn aờn phoỏi hụùp chaỏt beựo coự nguoàn goỏc ủoọng vaọt vaứ chaỏt beựo coự nguoàn goỏc thửùc vaọt. -Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa muoỏi i-oỏt. -Neõu ủửụùc taực haùi cuỷa thoựi quen aờn maởn. II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: -Caực hỡnh minh hoaù ụỷ trang 20, 21 / SGK (phoựng to neỏu coự ủieàu kieọn). I ... 2 mép vải - Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép 2 mép vải ? - GV kết luận về đặc điểm của đường khâu ghép 2 mép vải và ứng dụng của nó * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát H1,2,3 ( Sgk) + Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? - Yêu cầu HS quan sát H1 ( Sgk) + Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải? - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải - Hướng dẫn HS quan sát H2, 3 (Sgk) + Nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường và TLCH Sgk - Gv hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn - Gọi HS khác nhận xét, GV sửa chữa - Gọi hS đọc ghi nhớ - Cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vả bằng mũi khâu thường 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 3’ 25’ 2’ HS quan sát mẫu HSTL HS nêu ứng dụng HS nhắc lại HS quan sát HSTL HS quan sát HSTL HS theo dõi 2 HS lên bảng vừa nói vừa thực hiện thao tác HS nhận xét 2 HS đọc ghi nhớ HS thực hành ______________________________________ Đạo đức. Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) I/ Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng : - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường - Biết tôn trọng ý kiến của người khác II/ Đồ dùng dạy học -GV: HS: thẻ . GV: một số bức tranh III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.Khởi động : Trò chơi Diễn tả - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 bức tranh, yêu cầu từng HS trong nhóm quan sát bức tranh - Yêu cầu HS thảo luận ý kiến của cả nhóm về bức tranh đó có giống nhau không? - GV kết luận: Mỗi người có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng 1 sự vật 2. Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( Câu1, 2 trang 9 Sgk) - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em? - GV kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT 1, Sgk) - GV gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến( BT 2) - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thông qua tấm thẻ màu - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 2 , yêu cầu HS chọn và giơ thẻ - GV yêu cầu HS giảI thích lí do - Gv kết luận ý kiến đúng - GV gọi HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau 5’ 20 ’ 5’ Các nhóm tiến hành thảo luận HS nêu ý kiến HS thảo luận nhóm đại diện từng nhóm trình bày HS thảo luận theo nhóm đôi 1 số HS trình bày kết quả ______________________________ GDNGLL An toàn giao thông bài 5 ___________________________________________________________________ Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011 Ngày soạn: 16/9/2011 Thể dục. Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: Bỏ khăn I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đúng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh - Trò cơi: Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi - Giáo dục HS tăng cường luyện tập TDTT II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, khăn sạch - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Cho HS chạy theo 1 hàng dọc quanh sân - trò chơi:Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại + GV điều khiển lớp tập, quan sát sửa sai + GV chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. GV nhận xét, sửa sai + Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn b) Trò chơi: Bỏ khăn - GV tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. Sau đó cho cả lớp chơi 3. Phần kết thúc - GV cho cả lớp vừa vỗ tay vừa hát - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 5’ 25’ 5’ X X X X X X X X * - Cỏn sự tập hợp điểm số, bỏo cỏo sĩ số. - Chạy nhẹ nhàng quanh sõn tập. - Xoay cỏc khớp cổ tay, chõn, hụng, gối. - Cỏn sự điều khiển cả lớp. HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ của mỡnh. Cỏn sự điều khiển cả lớp. - Cả lớp chơi theo đội hỡnh vũng trũn Đội hình vòng tròn HS thả lỏng _______________________________________ Toán. Biểu đồ ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình cột - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Vẽ sẵn biểu đồ Số . HS: nháp, chì, thước chuột của 4 thôn đã diệt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2. Giới thiệu biểu đồ hình cột - GV kẻ bảng biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột. Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột + biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì? + Trục bên trái của các cột ghi gì? + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ 3. Luyện tập Bài 1.GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu diễn cái gì? - GV hướng dẫn HS TLCH Bài 2. Gv yêu cầu HS đọc số HS lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bình trong từng năm học + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiên trong biếu đò biểu diễn gì? + Trên đỉnh cột này có chỗ trông, em điền gì vào đó? Vì sao? + Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy? - GV yêu cầu HS làm với 2 cột còn lại - GV yêu cầu HS VN làm phần b 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 2b 3’ 12’ 17’ 2’ HS quan sát HSTL HS nghe HSTL HSTL HS làm vở ______________________________ Luyện từ và câu. Danh từ I. Mục tiêu - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật - Xác định dược danh từ trong câu đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm - Biết đặt câu với danh từ II. Đồ dùng dạy học GV: Chép sẵn BT 1 phần nhận xét, bảng phụ, tranh ảnh về sông, cây dừa, quyển truyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD Bài 1. Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và tìm từ - Gọi HS TLCH - GV gạch chân những từ chỉ sự vật - Gọi HS đọc các từ vừa tìm được Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, GV kết luận: Những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ + Danh từ là gì? + Danh từ chỉ người là gì? + Danh từ chỉ khái niệm là gì? - GV giải thích về DT chỉ khái niệm 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về DT 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm danh từ chỉ khái niệm - Gọi HS TL, + Tại sao các từ: nước, nhà, người không phải là danh từ chỉ khái niệm? + Taị sao cách mạng là DT chỉ khái niệm? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS đọc đoạn văn , GV nhận xét 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 DT. 3’ 10’ 5’ 14’ 2’ 1 HS đọc HS thảo luận nhóm đôi Nối tiếp nhau TL 1 HS đọc 1 HS đọc Hoạt động trong nhóm HS nhận xét, bổ sung HSTL 2 HS đọc , HS nối nhau lấy VD 1 HS đọc HS thảo luận HSTL 1 HS đọc HS làm vở 2 HS đọc đoạn văn. ______________________________________ Tập làm văn. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện - Viết được những đoạn văn kể chựyện: Lời lẽ hấp dẫ, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật - giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS: Vở, CB bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.KTBC - Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi Các nhóm treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận chốt lời giải đúng Bài 2. + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? + Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2? -GV kết luận và giới thiệu cách viết xuống dòng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH: - Gọi HS TLCH, HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận về các sự việc của bà văn KC 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về đoạn văn và nêu sự việc trong đoạn văn đó 4. Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm 5. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - Dăn HS về nhà viết đoạn 3 câu chuyện vào vở. 3’ 10’ 5’ 14’ 2’ 1 HS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HS thảo luận HS nhận xét, bổ sung HSTL 1HS đọc HS thảo luận HSTL, lớp nhận xét, bổ sung 2 HS đọc và lấy VD 1 hS đọc HSTL HS tự làm bài cá nhân 2 hS trình bày ______________________________ Hoạt động tập thể. Đánh giá hoạt động tuần 5 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: ý kiến phát biểu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp. - Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt. - Bước đầu có ý thức học tập 2. Đánh giá nhược điểm - Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn, - Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. 3. HS phát biểu ý kiến 4.GV nêu phương hướng tuần 5 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc - Bầu theo tổ - Bầu theo lớp ________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: