I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các CH trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 1:Tập đọc Bài : Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND: Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các CH trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Khởi động KTBC mời ba HS đọc và TLCH về nội dung bài GV nhận xét + cho điểm Bài mới GTB ghi bảng Hoạt động 1 luyện đọc a/ GV đọc mẫu GV chia đoạn: 3 đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: An-đrây ca, rủ, hoảng hốt, cứu, nức nở Cho HS đọc cả bài. b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ Cho HS đọc chú giải. Cho HS giải nghĩa từ Dằn vặt Hoạt động 2 :tìm hiểu bài * Đoạn 1 Cho HS đọc thành tiếng. H: An-đrây ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? H: Khi nhớ ra lời mẹ dặn, An-đrây ca đã thế nào? * Đoạn 2 Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2. H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây ca mang thuốc về nhà? H: Khi thấy ông đã mất, mẹ đang khóc, An-đrây An-đrây ca nghĩ như thế nào? H: Khi nghe con kể, mẹ của An-đrây ca có thái độ như thế nào? * Đoạn 3 Cho HS đọc thành tiếng. H: An-đrây ca tự dằn vặt mình như thế nào? H: Câu chuyện cho thấy An-đrây ca là cậu bé như thế nào? GV đọc diễn cảm toàn bài văn. HDHS luyện đọc diễn cảm Cho HS luyện đọc. Cho HS đọc theo vai GV nhận xét + khen Hoạt động 3 củng cố dặn dò Hệ thống lại bài Nêu câu hỏi GD HS GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc. Tập tóm tắt truyện trong 3, 4 câu. Hát , sĩ số HS đọc và TLCH về nội dung bài Nhắc lại tựa bài -HS đọc nối tiếp. -HS đọc theo hướng dẫn của GV. -1 HS đọc cả bài. -1 HS đọc phần chú giải trong SGK. -HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -Trên đường đi mua thuốc, gặp các bạn đang chơi bóng. Các bạn rủ chơi thế là An-đrây ca nhập cuộc - Khi nhớ ra lời mẹ dặn An-đrây ca vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi chạy về nhà. 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Về đến nhà An-đrây ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời. - An-đrây ca cho rằng ông mất là do mình không mang thuốc về kịp. An-đrây ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. -Bà đã an ủi An-đrây ca và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà, con không có lỗi. -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -Cả đêm đó, An-đrây ca ngồi nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng. Khi đã lớn, An-đrây ca vẫn tự dằn vặt mình. HS có thể trả lời: -Là cậu bé rất thương ông. -Là cậu bé dám nhận lỗi khi mắc lỗi Luyện đọc theo nhóm đôi như hướng dẫn -Nhiều HS luyện đọc -HS đọc phân vai. Vài em đọc TLCH Tiết 2:Toán Bài : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các biểu đồ trg bài học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Khởi động KTBC GV: Gọi HS lên y/c làm BT û tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Bài mới: GTB ghi bảng Hoạt động 1;*Gthiệu: C/cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học Hoạt động 2:*Hdẫn luyện tập: Bài 1: Y/c HS đọc đề bài. - Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Y/c HS đọc biểu đồ & tự làm BT, sau đó chữa bài trc lớp. + Tuần 1 cửa hàng bán đc 2m vải hoa & 1m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán đc 400m vải đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán đc nhiều vải nhất, đúng hay sai? Vì sao? + Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán đc nhiều hơn tuần 1 là bn mét? + Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư? + Nêu ý kiến của em về ý thứ năm? Bài 2: - GV: Y/c HS qsát biểu đồ SGK. - Hỏi: + Biểu đồ biểu diễn gì? + Các tháng đc biểu diễn là ~ tháng nào? - GV: Y/c HS tiếp tục làm bài. - GV: Gọi HS đọc bài làm trc lớp, sau đó nxét & cho điểm HS. Bài 3 Tổ chức cho HS làm vào bảng nhóm Nhận xét Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò: Hệ thống lại bài Nêu câu hỏi củng cố bài - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. Hát -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc đề bài. - Đây là biểu đồ biểu diễn số vải hoa & vải trắng đã bán trg tháng 9. - HS dùng bút chì làm bài vào VBT Sai vì mỗi cuộn vỉ có 100m Đúng vì mỗi cuộn có 100m vải và bán 4 cuộn vải là bán 400 m vải Đúng vì tuần 3 bán nhiều cuộn vải nhất + Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1: 300 - 200 = 100 - Đúng. - Sai vì - Biểu diễn số ngày có mưa trg 3 tháng của năm 2004. - Tháng 7, 8, 9. Tháng 7 có 18 ngày mưa Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày Trung bình mỗi tháng có 12 ngày mưa HS làm vào bảng nhóm HSTL câu hỏi Tiết 3:Đạo đức Bài : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN MỤC TIÊU Biết được: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, ton trọng ý kiến của người khác - Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ ghi tình huống (HĐ1, 2 – tiết 2) (HĐ2 - tiết 2) Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1 – tiết 2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Khởi động KTBC Mời HS đọc ghi nhớ và TLCH Bài mới GTBghi bảng Hoạt động 1 TRÒ CHƠI : “CÓ – KHÔNG” - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. , phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh – đỏ. + GV sẽ lần lượt đọc các câu tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không. Hoạt động 2: Tiểu phẩm “một buổi tối trong gia đình bạn hoa” Mời HS đóng vai diễn tiểu phẩm Cho HS thảo luận Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa,bố Hoa và việc học tập của Hoa? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ GĐ NTN ? Ý kiến của bạn hoa có phù hợp không? Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết NTN? Nhận xét kết luận Hoạt động 3:TRÒ CHƠI : “PHỎNG VẤN” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề : Tình hình vệ sinh lớp em, trường em. Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường lớp. Những công việc mà em muốn làm ở trường Những nơi nà em muốn đi thăm. Những dự định của em trong mùa hè này. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi. + Hỏi : Việc nêu ý kiến của em có cần thiết không ? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì ? + Kết luận : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những điều kiện tốt nhất. Hệ thống lại bài Nhận xét Hát HS thực hiện Nhắc lại tựa bài - HS ngồi thành nhóm. Nhóm nhận miếng bìa. Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển : mặt xanh : không (hoặc sai), mặt đỏ : có (hoặc đúng). HS xem tiểu phẩm Thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trả lời Nhận xét bổ sung - HS làm việc cặp đôi : lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn (Tùy ý 2 HS chọn 1 chủ đề nào đó mà GV đưa ra). + 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi. + Có. Em bày tỏ để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn, tạo điều kiện phát triển tốt hơn. + Lắng nghe. Nêu ghi nhớ Tiết 4 :Â m nhạc Bài :Tập đọc nhạc ;TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học. - Biết đọc theo giai điệu bài TĐN số 1. - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tâm, đàn tứ, đàn tỳ bà. II Đồ dùng dạy học Tranh nhạc cụ Thanh phách III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC Mời HS hát bài :Bạn ơi lắng nghe Nhận xét Bài mới GTB ghi bảng Hoạt động 1:Phần mở đầu Ôn lại các BT tiết tấu lần trước( gõ, vỗ tay hoặc đọc lời theo tiết tấu ) Giới thiệu bài TĐN số 1 – Son La Son Hoạt động 2:Phần hoạt động Nội dung 1 Cho HS luyện tập cao độ :Đô –Rê –Mi –Son –La .Chia làm ba bước Bước 1:HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV Bước 2:GV đọc mẫu 5 âm Bước 3 :GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ Luyện tập tiết tấu TĐN số 1 –Son La Son và BT phát triển vỗ tay hoặc gõ thanh phách HDHS làm quen với bài TĐN số 1 –Son La Son . Chia thành 4 bước B 1:nói tên nốt B2 ;Vỗ hoặc gõ tiết tấu B3:Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu B4 :Ghép lời ca Nội dung 2 Giới thiệu nhạc cụ dân tộc:Đàn nhị , Đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà Dùng tranh vẽ giới thiệu cho HS biết hình dáng từng nhạc cụ Yêu cầu HS chỉ vào từng nhạc cụ và nêu tên nhạc cụ đó Hoạt động 3:phần kết thúc Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1-Son La Son Nhận xét tiết học Hát HS thực hiện Nhắc lại tựa bài HS hát và gõ đệm theo nhịp HS luyện tập đọc cao đ ... và lời dẫn giải dưới tranh. Hoạt động 1 Cho HS đọc yêu cầu của BT1. GV treo 6 bức tranh lên bảng. Nếu không có tranh phóng to,GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK. GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. H: Truyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào? H: Nội dung truyện nói về điều gì? GV chốt lại: Câu chuyện nói về chàng trai tiều phu được ông tiên thử tính thật thà, trung thực. Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh. Cho HS thi kể. GV nhận xét. Hoạt động 2 Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc gợi ý. GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là phải dựa vào ý nêu dưới mỗi tranh để phát triển thành một đoạn văn kể chuyện. Muốn vậy các em phải quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong từng tranh là rìu gì Cho HS làm bài. Cho HS làm mẫu ở tranh 1. GV : Các em hãy quan sát kĩ tranh 1 + đọc lời gợi ý dưới tranh, trả lời các câu hỏi gợi ý a, b. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại. * Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại. Cho HS trình bày các tranh 2, 3, 4, 5, 6. Cho HS thi kể từng đoạn, cả câu chuyện. GV nhận xét + chốt lại những đoạn đúng, hay + khen những HS kể hay. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò Hệ thống lại bài GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. Hát + sĩ số Phần ghi nhớ: 1-Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn. 2-Khi viết hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng HS 2 nêu đđoạn viết Nhắc lại tựa bài -1 HS đọc yêu cầu BT1, lớp lắng nghe. -HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải dưới tranh. -Truyện có 2 nhân vật. Đó là tiều phu và cụ già (ông tiên biến thành). -HS phát biểu tự do. -6 em đọc nối tiếp.Mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh. -2 HS lên thi kể lại cốt truyện. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS quan sát tranh 1 + đọc gợi ý. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS phát triển ý ở mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. -Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý ở mỗi tranh. -HS thi kể. -Lớp nhận xét. Một em kể lại truyện Tiết 2:Khoa học Bài : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/MỤC TIÊU Nêu cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. - Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. - Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 26, 27 SGK.Phiếu BT III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Khởi động KTBC GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3/18 VBT Khoa học. Mời HS đọc ghi nhớ GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới GTB ghi bảng Hoạt động 1 : nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Bước 1 : - GV yêu cầu quan sát các hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. Thảo luận về nguyên nhân gây đến các bệnh trên. - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : - Trẻ em nếu không được ăn đủ luợng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min sẽ bị còi xương. Nếu thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. Hoạt động 2 : thảo lụân về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Ngoài các bện còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng? Kết luận: Như SGV trang 62 Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI BÁC SĨ GV hướùng dẫn cách chơi - Yêu cầu các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp. - GV và HS chấm điểm: Qua trò chơi nhóm nào đã thể hiện được sự hiểu và nắm vững bài. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. Hát HS làm BT HS đọc ghi nhớ Nhắc lại tựa bài - Làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi. HS nghe GV hướùng dẫn cách chơi. - HS chơi theo nhóm. Các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp. 1 HS đọc. Tiết 3:Toán Bài : PHÉP TRỪ MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhờ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Hvẽ như BT 3 trên Bp. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Khởi động KTBC GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: ghi bảng Hoạt động 1 *Củng cố kĩ năng làm tính trừ: - GV: Viết 2 phép tính trừ: 865 279 – 450 237 & 647 253 – 285 749 & y/c HS đặt tính rồi tính. - Y/c HS cả lớp nxét bài làm của 2 bạn trên bảng về cách đặt tính & kquả tính. - Hỏi HS1: Em hãy nêu cách đặt tính & th/h phép tính? Hát - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - HS: Ktra bài của bạn & nêu nxét. - HS: Nêu cách đặt tính & th/h phép tính. Đặt tính: Viết 647 253 rồi viết 285 749 xuống dưới sao cho hàng đvị thẳng hàng đvị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thẳng hàng trăm nghìn: - 647 253 *Th/h tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái: 285 749 - 13 trừ 9 bằng 4, viết 4. 361 504 - 4 thêm 1 bằng 5; 5 trừ 5 bằng 0, viết 0. - 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1. - 5 thêm 1 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1, viết 1. - 14 trừ 8 bằng 6, viết 6. - 2 thêm 1 bằng 3; 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. *Vây: 647 253 – 285 749 = 361 504 GV: Nxét & hỏi HS2: Vậy khi th/h phép trừ các STN ta đặt tính ntn? Th/h phép tính theo thứ tự nào? Hoạt động 2*Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính & th/h phép tính, sau đó sửa bài. Khi sửa bài, GV y/c HS nêu cách đặt tính & th/h tính của một số phép tính trg bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Th/h đặt tính sao cho các hàng đvị thẳng cột với nhau. Th/h phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - 2HS lên làm bài, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu cách đặt tính & th/h phép tính. 987864 969696 839084 628 450 783251 656565 246937 35813 204613 313131 592147 592637 Bài 2 - GV: Y/c HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kquả trc lớp. - GV: Theo dõi, giúp đỡ ~ HS kém trg lớp. Bài 3: - GV: Gọi 1HS đọc đề. - GV: Y/c HS qsát hvẽ SGK & nêu cách tìm QĐ xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh. - GV: Y/c HS làm bài. HS: Làm bài & ktra bài của bạn. 48600 65102 80000 941302 9455 13859 48765 298764 39145 51243 31235 642538 - HS: Đọc đề. - Là hiệu QĐ xe lửa từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh & QĐ xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang Tóm tắt: 1315 km ? km Hà Nội Nha Trang TP. Hồ Chí Minh 1730 km Bài giải: Quãng đường xe lửa đi từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh là: 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km. GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4 Gọi HS đọc đề HD HS làm Cho HS làm vào banger nhóm Nhận xét Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò: Hệ thống lại bài Lấy VD cho HS làm - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. HS thực hiện HS làm Tiết 4: Kỹ thuật Bài 4 : KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết1) I.MỤC TIÊU: Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khau ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với học sinh khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: - Mẫu đường khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường . - Một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải . - Hai mảnh vải 20 x 30 cm . - Len, chỉ khâu. - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn . HS : Bộ đồ cắt khâu thêu CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra ghi nhớ của bài trước. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3.Bài mới *Giới thiệu và ghi đề bài Hoạt động 1: làm việc cả lớp Gv giới thiệu mộtt số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải, yêu cầu hs nêu ứng dụng Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. *Kết luận: Khâu ghép hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Hoạt động2:làm việc cả lớp - Hướng dẫn hs quan sáthình 1,2 ,3 sgk và nêu các bước khâu ghép hai mảnhvải bằng khâu thường. - Dựa vào hình 1,2,3 hãy trả lời câu hỏi trong sgk ? *Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ sgk. IV. NHẬN XÉT: Củng cố : Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ sgk. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Tiếp tục thực hành khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. Chuẩn bị bài sau:như sgk/17 Hát Nêu ghi nhớ Nhắc lại tựa bài Hs quan sát HS nêu lại Hs quan sát hình 1,2,3 sgk/15,16 và trả lời Hs thảo luận trả lời Nêu ghi nhớ Khối trưởng duyệt tuần 6
Tài liệu đính kèm: