Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Lại Thị Tho

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Lại Thị Tho

 I.Mục tiờu:

 1.Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp từng đoạn.

 2. Đọc –Hiểu :Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường

 - Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương các em nhỏ của các anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

 II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Lại Thị Tho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN7
 Thứ hai ngày 4 thỏng 10 năm 2010.
 Tiết 2:TẬP ĐỌC 
 TRUNG THU ĐỘC LẬP.(t13)
 I.Mục tiờu:
 1.Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn 
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp từng đoạn.
 2. Đọc –Hiểu :Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường
 - Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương các em nhỏ của các anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
 II.Đồ dựng dạy học:-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 
 III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS.
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy, học bài mới.
a) Giới thiệu bài: Trung thu độc lập
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Luyện đọc:
-1 em đọc toàn bài.
-G/v chia đoạn:
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài . GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có).
.-HS luyện đọc theo cặp, gọi 1 cặp HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm: từ đầu  của các em . GV hỏi : Đoạn này tả cảnh gì ? 
+Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? 
+ Vẻ đẹp có gì khác với đêm trung thu độc lâp.
+ Cuộc sống hiện nay có gì khác với ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa ? 
+ Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ?
- GV chốt lại những ý hay.
c- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn văn của bài. Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
-Thi đọc diễn cảm 1 đoạn (đoạn 2)
4- Củng cố, dăn dò:
Hỏi: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em như thế nào ?
-Nêu đại ý bài.
-HS đọc và nêu nội dung
-HS đọc
-H/s đọc nối tiếp đoạn 3 lần.
-HS tiếp nối theo trình tự.(kết hợp luyện đọc từ khú + giải nghĩa 1 số từ )
-Cả lớp lắng nghe.
Cảnh đờm trăng trung độc lập ,trăng sỏng vằng vặc soi sỏng 
-Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Dũng nước cú nhà mỏy phỏt điện, trờn biển cú những con tàu lớn
-HS tự do phát biểu.
-HS đọc, lớp theo dõi bài và nhận xét
-HS trả lời.
-H/s đọc nối tiếp 3 đoạn. 
-Cho H/s luyện đọc-Thi đọc trước lớp.
HS nêu đại ý bài.
 Tiết 2:TOÁN
 LUYỆN TẬP (31).
 I.Mục tiờu:
 Giúp HS:
 - Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên.
 - Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính giải toán có lời văn.
II.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS.
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Dạy-học bài mới.
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Hoạt động cả lớp.
-GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
-GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai ).
-GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
-GV yêu cầu HS làm phần B.
Bài 2: Cả lớp làm vào vở bài tập.
-GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai .
-GV hỏi: Vì sao em khẳng định bài làm của bạn đúng (sai ) ?
-Gọi HS nêu cách thử lại 
-GV yêu cầu HS thử lại phép tính trừ trên.
 -GV yêu cầu HS làm bài B.
Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài. Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
Cho HS nêu cách tìm.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
- GV chấm điểm.
4- Củng cố, dặn dò.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tập sau.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 2416 7580
+5164 T lại -5164
 7580 2416
-HS trả lời.
-HS thực hiện phép tính để thử lại.
-3 HS lên bảng làm bài.
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-2 HS nhận xét.
-HS trả lời.
-HS thực hiện phép tính.
-3 HS lên bảng làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
X +262 =4848
X=4848-262=4586
-HS nêu cách tìm.
-Cho HS đọc đề.
- Cả lớp làm bài vào vở.
 Giải 
Nỳi Phan –xi păng cao hơn nỳi Tõy cụn Lĩnh la :3143-4228=715(m)
 Đỏp số :715m
Tiết 4:CHÍNH TẢ:
 GÀ TRỐNG VÀ CÁO(T7)
I.Mục tiờu:
 - Nhớ- viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà trống và cáo.
 -Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu tr/ch (hoặc có vần ươn/ương ) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
 II.Đồ dựng dạy học:
 - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
 - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3.
 III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS.
1-Khởi động.
2-Kiểm tra bài cũ.
3-Bài mới.
*Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ-viết.
-GV nêu yêu cầu đề bài. Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ sẽ viết.
 Cho hs tỡm hiểu doạn viết
Hướng dẫn hs viết một số từ khú 
-
GV nhắc HS trình bày bài thơ lục bát.
-HS gấp SGK viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài.
-GV chấm 7-10 bài. Nêu nhận xét chung.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
-GV nêu yêu cầu đề bài số 2a và 2b.
Nhắc HS điền chữ thích hợp vào ô trống cho rõ nghĩa của câu.
-Cho HS làm bài.
-GV chữa bài lên bảng.
-
4-Củng cố-dặn dò.
-Nhận xét tiết dạy.
-Về nhà làm bài tập 2(b)
-HS đọc thuộc lòng đoạn thơ sẽ viết
-2 HS đọc đoạn thơ.
Hs trả lời –nx 
Hs luyện viết vào bảng con
Phỏch :ach/oach
Gian dối :gi/d
-HS nhớ và tự viết bài thơ vào vở, tự chữa bài.
-HS nghe cách làm.
-HS làm bài.
-Bài 2a: thứ tự các tiếng là : trí, chất, trong chế, chính, trụ, chủ.
-Bài 2b: lượn, vườn, hương, dương, tương, đường, cường.chữa bài.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010.
 Tiết 1: TOÁN BIỂU THỨC Cể CHỨA HAI CHỮ(T32)
I. Mục tiờu: Giúp HS :
 - Nhận biết được biểu thức có hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị của thể của chữ.
 II. Đồ dựng dạy học:
 - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phu hoặc băng giấy.
 - GV vẽ sẵn trên bảng ở phần ví dụ (đẻ trống số ở các cột ).
 III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS.
1-ổn định, Hát vui
2-Kiểm tra bài cũ.
3-Dạy-Học bài mới.
-Gv giới thiệu bài.
* Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
a- Biểu thức có chứa hai chữ.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ (SGK).
- GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ?
-GV nêu vấn đề nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ?
-GV giới thiệu a + b là biểu thức có chứa hai chữ.
* Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a= 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ?
- 5 là giá trị của biểu thức a + b.
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0
 a = 0 và b = 1
- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và b muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm như thế nào ?
* Luyện tập và thực hành.
Bài 1 : Hoạt động cả lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ( Tính giá trị biểu thức )
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì ?
- Bài 3: Hoạt động nhóm 2.
- GV treo bảng số như phần bài tập của SGK.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong.
- GV yêu cầu HS làm bài.(SGK)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
4: Củng cố, dặn dò.
- GV yêu cầu mỗi HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ.
- GV nhận xét các ví dụ của HS.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-H/s đọc.
-HS suy nghĩ, trả lời.
Số cỏ anh
Số cỏ em
Cả 2anh em
3 
2
2+3
4
0
4+0
a
b
a+b
 A+b là biểu thức co chứa hai chữ
--HS trả lời
-HS tìm giá trị của biểu thức a+b trong từng trường hợp .
-HS trả lời và làm bài.
-HS trả lời.
Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện phép tính giá trị biểu thức.
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta
- tính được một giá trị của biểu thức a + b.
-Đọc và làm bài.
-HS trả lời.
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm và VBT.
-HS trả lời.
Tính được một giá trị của biểu thức 
a – b .
HS đọc đề bài.
a
12
28
60
b
3
4
6
a xb
36
112
600
a:b
4
7
10
-HS tự nêu ví dụ, lớp nhận xét
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÁCH VIẾT TấN NGƯỜI TấN ĐỊA LÍ VIỆT NAM (T13)
I. Mục tiờu:
 - Hiểu được cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
 - Viết đúng tên người và tên địa lý Việt Nam.
 II. Đồ dựng dạy học:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam hoặc địa phương.
 - Phiếu kẽ sẵn 2 cột tên người và tên địa phương.
 III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1- Kiểm tra bài cũ.
2-Dạy bài mới.
a- Giới thiệu và ghi tựa bài.
-Gọi 2 HS đọc nội dung bài tập.
-GV ghi lên bảng.
-Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thu 
-Tên địa phương: Phụng Hiệp, Sóc Trăng, Cần Thơ 
-Hỏi: Cách viết tên riêng của người như thế nào ? 
-Hỏi : các tiếng trong tên địa lý được viết như thế nào ? 
- Rút ra bài học và ghi lên bảng.
+Phần bài tập:
Bài 1: GV gọi 2 HS đọc đề bài ( Hoạt động cá nhân ).
-.
Bài tập 2: (theo cặp ) làm phiếu theo nhúm
Bài tập 3: (cả lớp )
-Viết tên và tìm trên bản đồ.
3-Củng cố, dặn dò.
- HS đọc lại bài học.
- Xem trước bài: Luyện tập Viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
-HS đọc tựa bài.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS quan sát và phát biểu.
-HS trả lời câu hỏi.
(viết hoa chữ cái ở đầu mỗi tiếng 
-HS nhận xét và phát biểu.
viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo nên tên đó ).
-2 HS đọc lại bài học.
-3 HS lên bảng viết, số còn lại làm vào VBT.
Viết tên em và địa chỉ gia đình em
-Cho đại diện nhóm lên bảng dán phiếu tập, lớp nhận xét.
Viết tên một số xã(phường, thị trấn, quận thị xã, thành phố) của em
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài.
a)Các quận, huyện  của em.
b)Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nơi em ở.
-2 HS đọc, lớp theo dõi.
 Tiết 3:KỂ CHUYỆN
 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG(T7)
I. Mục tiờu:
 1. Rèn luyện kỹ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của thầy(cô) và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện, Lời ước dưới trăng phối hợp lời kể với  ... -Dặn dò 
 -Nhận xét tiết học.
-Cả lớp lắng nghe
-HS đọc bảng số và thực hiện ghi kết quả vào bảng
-HS lần lượt so sánh, nêu kết quả lớp nhận xét.
-HS nêu kết luận, lớp lắng nghe.
-HS trả lời, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe
-HS làm vào vở, nộp bài chấm điểm.
-HS nêu kết quả, lớp nhận xét 
a,3254+146+1698=(3254+146)+1698=3400+1698=4098
-H/s trả lời.
-H/s làm bài vào vở.
-HS nêu kết quả, lớp nhận xét 
 Giải 
Cả 3 ngày quĩ tiết kiệm đo nhận được số tiền là :
75500000+86950000+14500000=176950000(đồng)
 Đỏp số:176950000 đồng 
Hs nờu kết quả -nx 
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VIẾT TấN NGƯỜI ,TấN ĐỊA LÍ VIỆT NAM(T14)
I. Mục tiêu:
 - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
 - Viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam trong mọi văn bản.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng (bỏ 2 dòng đầu )
 - Bản đồ địa lý Việt Nam.
 - Giấy khổ to kẽ sẵn 4 hàng ngang.
 III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV.
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ
+Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam?
+Cho 2 HS lên bảng viết tên người và tên địa lí.
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Hoạt động nhóm
GV nêu yêu cầu: gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.
Cho HS đại diện nhóm báo cáo kết quả GV nêu nhận xét.
- Cho HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh và quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bài ca dao cho biết điều gì?( 36 phố cổ của Hà Nội)
*Bài tập 2:
-Cho HS thực hiện trò chơi du lịch trên bảng đồ
-GV treo bảng đồ địa lí Việt Nam lên bảng
-Cho HS tìm và viết tên các tỉnh, thành phố.
-Tìm những danh lam thắng cảnh di tích nổi tiếng.
-GV nhận xét chung khen HS chơi tốt.
4. Củng cố – dặn dò
 -GV nêu nhận xét tiết học.
 -Xem trước bài kế tiếp.
+HS nêu, lớp nhận xét
+2 HS lên bảng viết
-Cả lớp lắng nghe
-HS tập trung nhóm thảo luận, sau đó cho đại diện báo cáo, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc bài
-HS trả lời, lớp nhận xét
36 phố cổ ở Hà Nội
-HS thực hiện trò chơi
tỉnh Nghệ An, Quảng Ninh...
Phong Nha Kẻ Bàng ,Cảng Nhà Rồng....
Cả lớp lắng nghe.
 Tiết 3:TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN (14)
I. Mục tiêu:
 - Làm quen với thao tác phát triển câu truyện.
 - Biết sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý ).
 III. . Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV.
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho 2-3 HS nêu đoạn văn đã hoàn chỉnh câu chuyện “Vào nghề”
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài và ghi tựa bài
- Cho HS đọc đề bài và các gợi ý SGK.
- Hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu đề bài.
+ GV hỏi: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước.
+ Em thực hiện điều ước như thế nào?
+ Em nghĩ gì khi thức dậy?
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó cho các em kể theo nhóm đôi.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- GV nhận xét điều chỉnh và khen nhóm thực hiện tốt và cho điểm từng nhóm.
4. Củng cố - Dặn dò
- Cho 2 HS kể hay nhất kể lại câu chuyện cho lớp nghe.
- GV nhận xét tiết học.
- Xem tiếp bài học kế tiếp.
- HS nêu, lớp lắng nghe, và nhận xét.
- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- HS nắm đề bài
- Cho HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-HS làm bài vào vở sau đó kể cho bạn cùng bàn nghe và tự nhận xét.
-HS thi kể trước lớp.
-2 HS kể, lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe
 SINH HOẠT
 I. NỘi dung : 
 -Nhận xột hs đi học đều học và làm bài tốt trước khi đến lớp
 - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ tham gia tốt phong trào lớp đội đề ra
 - Nhưng cũn 1 số bạn núi chuyện riờng trong lớp làm bài cẩu thả
 Như :trung,thỳy ỏnh,khương.
 II KẾ HOẠCH :
 - Đi học đầy đủ đỳng giờ tham gia tốt cỏc phong trào
 - Nộp cỏc loại quỹ đỳng thời gian .Học thuộc và làm bài đầy đủ 
 -Vệ sinh lớp sạch sẽ.
 III .BIỆN PHÁP:
 Những hs nào vi phạm sẽ nờu trước lớp hạ thi đua trong tuần. 
Lịch sử
CHIếN THắNG BạCH ĐằNG DO
NGÔ QUYềN LãNH ĐạO
I- MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:
- Vì sao có trận Bạch Đằng.
- Kể lại được diễn biến chính của trậ Bạch Đằng.
-Trình bày được ý nghĩa cảu trận Bạch Đằng đối với lịch sữ dân tộc.
II-Đồ DùNG HọC : Hình trong SGK phóng to (nếu có).
Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
Phiếu HT của HS.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài và ghi tựa bài
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền.
-GV nhận xét và ghi kết quả lên bảng.
-Cho HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về Ngô Quyền.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?(Quảng Ninh)
+Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì?(cho cắm cọc gỗ xuống dòng sông)
+Trận đánh diễn ra như thế nào
+Kết quả trận đánh ra sao?
-Cho HS dựa vào kết quả vừa nêu trên để thuật lại diễn biến trận đánh của Ngô Quyền.
-GV nhận xét chung.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-GV nêu câu hỏi:
+Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì? 
+Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
-Rút ra kết luận như SGK.
4. Củng cố - Dặn dò
 -Nhận xét tiết học.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS điền dấu vào ô trống, lớp nhận xét
-HS nêu nhận xét về Ngô Quyền, lớp nhận xét.
-HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi
-HS thuật lại trận đánh, lớp nhận xét.
-HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
-3-4 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe.
Địa Lý
MộT Số DÂN TộC ở TÂY NGUYÊN
I-MụC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Yêu quí các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tông trọng truyền thống văn hoá cảu cac dân tộc đó.
II- Đồ DùNG DạY HọC: -Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Khởi động: Hát vui.
2- Kiểm tra: Gọi 2 HS lên đọc bài ghi nhớ.
3-Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Bước 1:-HS đọc mục 1 trong SGK rồi TLCH.
-Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên. (Ba-na, Ê-đê, Xơ-đăng).
- Kể tên những dân tộc mới đến xây dựng kinh tế ở Tây Nguyên ? 
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt ? -Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
- HS thảo luận nhóm: Câu hỏi:
+Nhà ở Tây Nguyên có gì đặc biệt
+Sự to lớn của nhà rông có biểu hiện gì? Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV nêu nhận xét chung và rút ra ý đúng.
3. Trang phục lễ hội - HS thảo luận nhóm
+Trang phục của người Tây Nguyên như thế nào? 
+Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức khi nào?
 +Người dân thưêng làm gì trong lễ hội? 
+ ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những nhạc cụ nào-Cho HS báo cáo kết quả GV nêu nhận xét chung.
4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.
-Lớp hát vui
-HS đọc mục yêu cầu SGK
-HS kể lớp lắng nghe, nhận xét
-HS trả lời câu hỏi
-Cả lớp lắng nghe
-HS tập trung nhóm để thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
-HS tập trung nhóm để thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe
Kỹ Thuật
KHÂU VIềN ĐƯờNG GHéP MéP VảI BằNG MũI KHÂU ĐộT
I-MụC ĐíCH YÊU CầU:
-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường ghép mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
-Gấp được mép vải và khâu viền đường ghép mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng qui trình, đúng kỹ thuật.
II-Đồ DùNG DạY HọC
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng có kích thước 20xmx30cm.
+Len hoặc sợi khác với màu.
+Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
III-CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động, Hát vui.
2.Dạy bài mới.
GV giới thiệu và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 3:
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
-GV nhận xét củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước.
-Bước 1: Gấp mép vải.
-Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột. (GV có thể nhắc lại và hướng dẫn nên 1 số đặc điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. )
-Kiểm tra vật liêu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm.
-HS thực hành gấp mép vải và khâu đường viền bằng mũi khâu đột, GV quan sát uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
-2 HS đọc ghi nhớ.
-HS theo qui trình thực hiện.
-HS thực hành.
Kỹ THUậT
KHÂU VIềN ĐƯờNG GHéP MéP VảI BằNG MũI KHÂU ĐộT
I-MụC ĐíCH YÊU CầU:
-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường ghép mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
-Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng qui trình, đúng kỹ thuật.
II-Đồ DùNG DạY-HọC:
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng có kích thước 20xmx30cm.
+Len hoặc sợi khác với màu.
+Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
III-CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới
*Hoạt động 1: Đánh giá kết quả học tập của HS.
-Cho HS trưng bày sản phẩm lên bảng lớp.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá trong bảng phụ và treo lên bảng lớp:
+Gấp được mép vải, đường gấp tương dối thẳng phẳng, đúng kĩ thuật.
+Khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột.
+Mũi khâu tương đối đều, thẳng không bị dúm.
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-Các em dựa vào sản phẩm trên để đánh giá thực hành .
-GV nhận xét đánh giá kết quả sản phẩm của HS bằng A+; A
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS , tinh thần thái độ học tập của các em.
-Xem trước bài “ CắT, KHÂU THÊU, TúI RúT DÂY”.
-HS chuẩn bị dụng cụ lên bàn
-HS dựa vào tiêu chuẩn để nhận xét sản phẩm của bạn.
-Cả lớp lắng nghe và khen bạn làm tốt.
-Cả lớp lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7lop 4.doc