Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Đạo đức

 BÀI 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

- Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của.

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước.trong cuộc sống hàng ngày.

- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của, kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu học tập; mỗi HS 3 tấm bìa màu.

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ 2 ngày 3 thỏng 10 năm 2011
Buổi sỏng Tập đọc
 Trung thu độc lập
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phự hợp với nội dung .
- Hiểu ND : Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của cỏc em và đất nước ( trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
- Xác định giá trị. đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân). 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi HS đọc phân vai bài: Chị em tôi.
+Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? Vì sao
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài học ( 2 phút )
+ Chủ điểm tuần này là gì?
Treo tranh minh hoạ, hỏi: 
+ Bức tranh vẽ cảnh gì? 
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc ( 10 phút )
* Gọi HS đọc toàn bài.
*Đọc nối tiếp bài. GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- Đọc phõn vai
- GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: ( 10 phút )
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ ý chính của đoạn 3 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc toàn bài.
+ Nội dung chính bài này nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài.
 HĐ 3: Đọc diễn cảm ( 10 phút )
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- GV theo dõi.
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
+ GV theo dõi, nhận xét,cho điểm.
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
+ Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi. 
- Cả lớp theo dõi và trả lời. 
- 1HS khá đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt).
- Theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc phõn vai.
- HS lắng nghe. 
- Đọc thầm,thảo luân, tiếp nối nhau trả lời.
- HS trả lời rút ra ý chính đoạn 1.
- Đọc thầm,trao đổi nhúm và trả lời.
- HS trả lời rút ra ý chính đoạn 2.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS rút ra ý chính của đoạn 3.
- 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
 - HS đọc thầm và tìm cách đọc.
 - HS thi đọc diễn cảm
 - 3 - 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS tự học.
Toỏn
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Cuỷng coỏ kyừ naờng thửùc hieọn tớnh coọng tớnh trửứ caực soỏ tửù nhieõn vaứ caựch thửỷ laùi pheựp coọng thửỷ laùi pheựp trửứ caực soỏ tửù nhieõn
- Cuỷng coỏ kyừ naờng giaỷi toaựn veà tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh giaỷi toaựn 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5 phút )
- Gọi HS làm bài tập tiết 30, đồng thời kiểm tra vở bài tập một số HS. 
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập( 27 phút )
Bài 1: GV viết phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu HS nhận xét.
+ Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
+ GV nêu cách thử . Y/c HS thử lại.
- Yêu cầu HS làm phần b.
Bài 2: GV viết phép tính 6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu HS nhận xét.
+ Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
- GV nêu cách thử . Y/c HS thử lại.
- Yêu cầu HS làm phần b.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Cho HS tự làm sau đó chữa bài (yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình).
* Dành cho HS khá, giỏi:
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS trả lời.
Bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
- GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 
- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời
- HS thực hiện tính 7580 - 2416
- Cả lớp làm vào vở 
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 
- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời
- HS thực hiện tính 7580 - 2416
- Cả lớp làm vào vở 
- Tìm x.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
- HS thực hiện.
- HS tự học.
Kể chuyện
 Lời ước dưới trăng
I. Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo tranh minh họa ( SGK ) kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện lời ước dưới trăng ( do GV kể ) 
- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phỳc cho mọi người 
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
+ Kể lại câu chuyện về lòng tự trọng em đã được nghe, được đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu. (2 phút )
2. GV kể chuyện ( 7 phút )
 - GV kể chuyện lần: kể rõ từng chi tiết.
 - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ kết hợp phần lời kể dưới mỗi bức.
3. Hướng dẫn kể chuyện. ( 22 phút )
3.1. Kể trong nhóm
- GV chia nhóm 4 để, mỗi nhóm kể về nội dung mỗi bức tranh, sau đó kể cả truyện.
- GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
3.2. Kể trước lớp
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV gọi HS nhận xét bạn kể.
- GV tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS. 3.3. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện trình bày.
- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
+ Qua câu chuyện này em rút ra điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS kể câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh hoạ. Chú ý lắng nghe.
- HS kể trong nhóm. Các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 
- 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh. (Kể 3 lượt).
- 3 HS tham gia thi kể.
- HS đọc.
- HS thảo luận trong nhóm.
- Cử đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình.
- Trả lời theo suy nghĩ.
Buổi chiều BD Toỏn
 Luyện thực hiện: Phép cộngvà phép trừ
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ .
- Biết tìm các chữ số chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính nhanh .
a/ 268 + 28 + 32 + 172 b/ 485 + ( 278 + 15 )
c/ 143 – ( 87 + 43 ) d/ 264 – 86 + 386 - 64
- Gọi 1HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS tự tính.
-Gọi 4 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
Bài 2: Thay các chữ cái bằng các chữ số thích hợp.
 abc50 + 34de = 26906
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho cả lớp giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Một cửa hàng nhập về 128 m vải . Biết rằng sau khi bán đi 25 m vải hoa và nhập thêm về 45 m vải đỏ thì số vải hoa nhiều hơn số vải đỏ là 28 m. Hỏi lúc đầu cửa hàng đó nhập về bao nhiêu mét vải mỗi loại ? 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vở.
- Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở.
- 4 HS làm .Cả lớp nhận xét.
a/ 268 + 28 + 32 + 172 
 = 268 + 32 + 28 + 172
 = 300 + 200
 = 500
b/ 485 + ( 278 + 15 = 485 + 15 + 278
 = 500 + 278
 = 778
c/ 143 – ( 87 + 43 ) = 143 – 87 - 43
 = 143 - 43 - 87
 = 100 - 87
 = 13 
d/ 264 – 86 + 386 – 64 
= 264 – 64 + 386 - 86
= 200 + 300
= 500
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. 
Bài làm
Ta có thể đặt tính như sau :
- Từ hàng đơn vị ta có : 
0 + c = 6 vậy c = 6 abc50 
 + 
 34de
 26906 
- Hàng chục 5 + d = 10 vậy d = 5
- Hàng trăm c+ 4 + 1 ( nhớ ) = 9 Vậy c = 4
Vậy ta có phép tính đó là : 
23450 + 3456 = 26906 
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
bài giải
 Tổng số vải sau khi bán và nhập thêm là : 128 – 25 + 45 = 148 ( m )
số vải hoa lúc đầu nhập về là :
 ( 148 + 28 ) : 2 + 25 = 113 ( m )
số vải đỏ lúc đầu nhập về là :
128 – 113 = 15 ( m )
Đáp số : - Vải hoa : 113 mét
 - Vải đỏ : 15 mét
Đạo đức
 Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước...trong cuộc sống hàng ngày.
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của, kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phiếu học tập; mỗi HS 3 tấm bìa màu.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học "Bày tỏ ý kiến".
B. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài ( 2 phút )
- GV giới thiệu.
2. HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( 10 phút )
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
+ Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
+ Họ tiết kiệm để làm gì?
+ Tiền của do đâu mà có?
- GV kết luận.
 3. HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền của? ( 8 phút )
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Y/c HS bày tỏ thái độ đánh giá vào phiếu HT.
 - GV nhận xét, kết luận.
HĐ3: Em có biết tiết kiệm? ( 8 phút )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GVkết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- GV cho HS liên hệ. 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 C. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ về tiết kiệm tiền của.
- Về nhà tự liên hệ việc tiết kiệm của mình. 
 - HS nêu, HS khác nhận xét.
- Các nhóm đọc thông tin và thảo luận.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS lần lượt bày tỏ thái độ, giải thích cách lựa chọn của mình.
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- HS tự liên hệ rút ra ghi nhớ.
- 3- 5 HS đọc ghi nhớ.
- HS nhắc lại
- HS tự liên hệ.
=================–––{———================
Thứ 3 ngày 4thỏng 10 năm 2011
Buổi sỏng Tập đọc
ở Vương quốc Tương Lai
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhõn vật với giọng hồn nhiờn . 
- Hiểu ND: Ước mơ của cỏc bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ , hạ ... nhóm 4.
- Sau đó trình bày ý kiến.
- HS khác bổ sung.
- HS hệ thống lại bằng sơ đồ.
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (t2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Một số mẫu vải. - Len sợi, chỉ khâu
- Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch.
III. Hoạt động- dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: ( 5 phút )
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+Yêu cầu HS nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng khâu mũi thường.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài ( 2 phút )
- GV giới thiệu.
2.2. Thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường ( 15 phút )
- GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu hai mép vải.
- GV nhận xét và nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường:
+ Bước 1: Vach đường dấu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Cho HS thực hành.
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn thêm.
2.3. Đánh giá kết quả học tập của HS ( 8phút )
+ GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
+ GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ GV nhận xét, đánh gía kết quả của HS. 
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập. 
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- HS nhắc lại
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe. 
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
- HS chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ 6 ngày 7 thỏng 10 năm 2011
Buổi sỏng Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tỏc phỏt triển cõu chuyện dựa theo trớ tưởng tượng ; biết sắp xếp cỏc sự việc theo trỡnh tự thời gian .
- Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán, thể hiện sự tự tin, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi HS đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài 
2.2. Hướng dẫn làm bài tập( 10 phút )
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.
+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
+ Em thực hiện điều ước như thế nào?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu, từ cho HS.
- Nhận xét, cho điểm.
2.3 Học sinh làm bài vào vở . ( 20 phút )
3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Viết ý chính ra vở nháp, kể lại cho bạn nghe. HS khác nhận xét, góp ý cho bạn.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Học sinh viết bài vào vở .
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
Toỏn
 Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: 
- Biết tớnh chất kết hợp của phộp cộng .
- Bước đầu sử dụng được tớnh chất giao hoỏn và tớnh1 chất kết hợp của phộp cộng trong thực hành tớnh .
- Bài tập cần làm : Bài 1 : a) dũng 2,3 ;b) dũng 1,3 ; bài 2
- Giỏo dục HS yờu mụn học, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập của HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài ( 2 phút )
- GV giới thiệu.
2.2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng ( 13 phút )
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) khi a = 5, b = 4 và c = 6?
- Tương tự với các trường hợp còn lại.
- GV rút ra kết luận.
2.3. Thực hành ( 13 phút )
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập. (câu a: dòng 2,3; câu b: dòng 1,3)
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét, dặn dò HS.
 - 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm để hoàn thành bảng. Cả lớp làm vào nháp.
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15.
- Nhắc lại kết luận.
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Đọc đề bài.
- Trả lời.
- Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng.
- Về nhà làm bài 3.
Lịch sử
 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
I. Mục tiêu : 
 Học xong bài này HS biết:
 - Vì sao có trận Bạch Đằng
 - Kể được diễn biến chính của trận Bạch Đằng
 - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Phiếu học tập của học sinh.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: ( 3 phút )
+ Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
 - GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài ( 2 phút )
2.2.HĐ1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền
+ Ngô Quyền là người ở đâu? ( 8 phút )
+ Ông là người thế nào? Ông là con rể của ai?
2.2. Trận Bạch Đằng ( 5 phút )
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
+ Kết quả của trận Bạch Đằng?
- GV nhận xét, bổ sung.
 2.3. ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng ( 5 phút )
+ Sau khi chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn đối với dân tộc ta?
- GV nhận xét chốt ý nghĩa của trận chiến thắng Bạch Đằng.
2.4. Trò chơi “Ô chữ” ( 5 phút )
- GV nêu cách chơi, cách phân thắng thua.
- Cho HS chơi.
- GV nhận xét 
3. Cũng cố, dặn dò: ( 2 phút )
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét.
- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời
-Thảo luận nhóm đôi , đại diện trình bày kết quả.
- HS tường thuật lại trận Bạch Đằng trước lớp.
- HS trả lời.
- HS chơi.
Buổi chiều Thực hành Toán
 Tiết 2
I.Mục tiờu
- Biết tớnh chất kết hợp của phộp cộng .
- Bước đầu sử dụng được tớnh chất giao hoỏn và tớnh1 chất kết hợp của phộp cộng trong thực hành tớnh .
II. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1 :
 - GV yờu cầu HS đọc bài mẫu, sau đú tự làm bài.
 -Yờu cầu HS tự đổi chộo vở để kiểm tra.
 - Gọi 1 HS đọc bài của mỡnh trước lớp.
 - Nhận xột.
Bài 2 : 
 - Gọi HS đọc yờu cầu.
 - Yờu cầu HS tự làm bài và gọi 3 HS lờn bảng.
 - Nhận xột và cho điểm.
Bài 3 : - Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
 - Gọi 1 HS lờn bảng, yờu cầu cả lớp viết vào vở .
 - Nhận xột, cho điểm.
3.Củng cố dặn dũ
 -Nhận xột tiết học, chữ viết của HS.
- HS nghe
- 1 em đọc.
 - Cả lớp làm bài vào vở.
 - 3 HS lờn làm.
- HS đọc yờu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
 - 3 HS lờn làm.
 -HS làm bài.
 -1 em lờn làm.
 -Đổi vở kiểm tra.
Thể dục
Bài 14: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái
Trò chơi: “ném trúng đích” 
I. Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái,đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu quay đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đến chổ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh ,khéo léo ném chính xác vào đích.
II. Đồ dùng dạy- học
- 1 còi, 4 quả bóng. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Phần mở đầu:
 - Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy".
- GV nhận xét.
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn đội hình đội ngũ 
- Ôn đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển tập: 1 - 2 phút.
- GV chia tổ luyện tập.
- GV theo dõi, sửa chữa những sai sót.
- Tập hợp lớp, cho từng tổ lên trình diễn.
- GVnhận xét, sữa chữa sai sót, biểu dương.
- Tập cả lớp để củng cố.
2.2. Trò chơi "Ném trúng đích"
- GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, cho HS nhắc lại cách chơi và luật chơi. Sau đó cho lớp chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi tốt, không phạm luật. 
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập động tác thả lỏng.
- GV hệ thống lại bài..
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng.
- HS chơi trò chơi.
- HS tập dưới sự điều khiển của GV.
- Các tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ lên thực hiện.
- Cả lớp tập.
- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
- HS thả lỏng, Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
I.Mục tiêu
 - Giúp HS biết được mặt mạnh, mặt yếu của mình trong tuần qua.
 - HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới.
 II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2.Nhận xét tình hình hoạt động tuần 7:
*Ưu điểm:
- Nhìn chung các em thực hiện các hoạt động tương đối tốt. Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng, trang phục đúng quy định.
- Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp.
Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
- Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng.
*Nhược điểm:
- Một số em còn thiếu khăn quàng.
- ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả.
- Chưa tự giác trong việc làm vệ sinh lớp học 
3. Kế hoạch tuần 8:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác trong mọi hoạt động.-Thi đua học tập tốt.
- Cả lớp hát một bài. 
- Lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 Lop 4 KNS Van QT.doc