I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 :
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô quyền bắt diết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng : kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
2. Thái độ : HS có tình yêu quê hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
+Hình trong SGK phóng to
+Phiếu học tập của học sinh
III/ Các hoạt động dạy – học:
TUẦN 7 Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc SGK. Tranh ảnh về một số thành tựu của đất nước ta trong những năm gần đây. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? vì sao? - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài. 2.2 Hướng dẫn đọc và luyện đọc: a) Luyện đọc : -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc phần Chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 :( Năm dòng đầu) Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? - GV giảng bài. +Trăng trung thu có gì đẹp? *Đoạn 1 nói lên điều gì ? - HS đọc đoạn 2: (Tiếp theo to lớn, vui tươi) thảo luận và trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - GV giảng bài. - Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 . Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Đoạn 3: (phần còn lại) HS đọc + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiêna sĩ năm xưa? - GV giới thiệu một số thành tựu kinh tế của đất nước ta hiện nay. + Đoạn 3 nói lên điều gì ? + Em ước mơ đất nước ta trong tương lai như thế nào? + GV giảng bài - Nội dung bài này nói lên điều gì ? - GV ghi bảng nội dung và gọi HS nhắc lại c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét tiết học. 3 HS phân vai đọc bài. -HS chú ý nghe . HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, đọc 3 lượt, mỗi lượt 3 em. - HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc Chú giải -1-2 HS đọc toàn bài -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Trăng đẹp và vẻ đẹp của sông núi tự do, độc lập:Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quy;trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng... + Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. HS đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời câu hỏi. + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. +Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. - Nêu ý đoạn 2 :Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước. - HS đọc đoạn 3 + Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực + Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi. + HS trả lời. - HS nêu nội dung bài. - HS nhắc lại. Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - HS làm bài tập: 1, 2, 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II/ Đồ dùng dạy học : - SGK Toán 4 III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên làm bài tập. 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. Bài 1 : a) GV nêu phép cộng : 2416 + 5164 - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính rồi thực hiện phép tính – các em khác làm vào bảng con. - GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng . - GV cho HS tự nêu cách thử lại phép cộng dựa trên cách thử lại phép cộng ( như SGK) b) HS thực hiện tương tự như trên. + - GV chấm chữa bài. Bài 2 : Làm tương tự như bài 1 _ GV lưu ý HS cách thử phép trừ. Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài. GV hỏi về cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết. Bài 4 : GV gợi ý cho HS giải sau đó GV chấm chữa bài. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV cho HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và trừ và cách thử lại. - GV nhận xét tiết học, dặn dò. 1 HS lên bảng làm bài tập các HS khác theo dõi sửa sai 5687 – 3214 = ? 9425 – 6476 = ? HS thực hiện phép cộng _ + 2416 Thử lại: 7580 5164 2416 7580 5164 Cách thử phép cộng : lấy tổng trừ đi số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính đúng. HS tính rồi thử lại. + + 35462 69108 267345 27519 2074 31925 62981 71182 299270 Thử lại: _ _ _ 62981 71182 299270 27519 2074 31925 35462 69108 267345 - HS làm bài tập. _ _ 4025 5901 7521 312 638 98 3713 5263 7423 - HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết: Ta lấy hiệu cộng với số trừ – Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. X + 262 = 4848 X - 707 = 3535 X = 4848 – 262 X = 3535 + 707 X = 4586 X = 4242 Bài giải: Ta có:3143 > 2428. Vậy: Núi Phan-xi-Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là: - 2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m BUỔI CHIỀU Luyện đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Yêu cầu: Giúp học sinh: - Đọc đúng bài Trung thu độc lập. Biết trả lời một số câu hỏi liên quan đến nội dung của bài. - Làm được một số bài tập chính tả phân biệt ch hoặc tr. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Các bài tập: HĐ1: (12’)Luyện đọc: - Gv cho HS luyện đọc bài theo đoạn. - Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs. - Luyện đọc cả bài. HĐ2: (8’)Đọc hiểu: Câu1: Câu nào nêu vẻ đẹp riêng của trăng đêm Trung thu độc lập? Câu2: Thêm các từ ngữ vào chỗ tróng để hoàn thành các ý tả đất nước trong mơ ước của anh chiến sĩ? a, Dòng thác nước. b, ở giữa biển rộng.. c, Những ống khói nhà máy.. d, Những nông trường. - Gv cho HS thảo luận nhóm, rồi trình bày trước lớp. - Gv theo dõi chốt nội dung. Câu3: Đất nước trong ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa với đất nước ta ngày nay giống nhau như thế nào? Câu4: Viết hai điều em mơ ước đất nước ta sẽ có trong mười năm? - Gv cho HS nêu lại nội dung bài học. HĐ3:(10’) Luyên viết đúng chính tả: Bài1: Điền ch hoặc tr vào từng chỗ trống cho phù hợp. a, ang bị ; b, vũ ụ ; c, ông gai d, í tuệ ; e, ủ nhân g, phẩm ất h, điều ị ; i, ế ngự - Gv theo dõi nhận xét đúng sai. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) Gv nhận xét tiết học tuyên dương hs học tập tích cực. - HS luyện đọc đoạn theo các nhân: mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp nhau trước lớp. - 4-5em đọc cả bài chú ý thể hiện giọng đọc diễn cảm. - Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em. - HS thảo luận và làm bài theo nhóm. Đại diện các nhóm nêu trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung, rồi ghi bài vào vở. a, Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. b, ở cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. c, Những. chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm. d, Những nông trường to lớn, vui tươi. - Giống một phần, phần không giống là nước ta ngày nay còn có nhiều đổi thay hiện đại hơn. - HS tự làm bài cá nhân, sau đó một số em đọc bài trước lớp. + VD: Nước ta sẽ có tàu vũ trụ lên mặt trăng. . * Một số HS đọc lại nội dung bài học. - HS làm bài rồi chữa bài. + Kết quả đúng: a, trang bị ; b, vũ trụ ; c, chông gai d, trí tuệ ; e, chủ nhân g, phẩm chất h, điều trị ; i, chế ngự. - HS thảo luận nhóm chọn ý đúng. Đại diện các nhóm nêu kết quả. Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẶCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô quyền bắt diết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. +Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 2. Thái độ : HS có tình yêu quê hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: +Hình trong SGK phóng to +Phiếu học tập của học sinh III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động1 : Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu cho HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền. + Ngô Quyền là người làng đường Lâm. o + Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ. o +Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân NamHán . o +Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua o Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn : “ Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi sau : + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào ? + Kết quả trận đánh ra sao ? Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. - GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận : Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? -GV gọi HS đọc mục bài học. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học và căn dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. HS nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. -HS điền vào phiếu học tập những thông tin đúng. -HS đọc SGK, đoạn : “ Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”, để trả lời các câu hỏi: + Nằm ở Quảng Ninh. + Dựa vào thuỷ triều để đóng cọc đánh giặc. + Trận đánh diễn ra ác liệt lợi thể chủ động nghiêng về phía ta. + Kết quả quân ta thắng lợi hoàn toàn, quân địch chết đến quá nửa - HS thảo luận sau đó trình bày. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền lên ngôi vua năm 939.Kết thúc thời kì hơn một ngàn năm đất nước ta bị pkong kiến phương Bắc đô hộ. -HS đọc Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - HS làm b ... ề bài cho trước lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng phong phú để nghĩ ra được câu chuyện hay nhất 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: -Gọi HS đọc đề -GV đọc lại đề bài. -Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc 3 gợi ý - Yêu cầu HS tự làm bài . Sau đó cho 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. -Tổ chức cho HS thi kể. -Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện . GV sửa lỗi câu , từ cho HS -Nhận xét cho điểm HS. KNS : Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, hợp tác. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn sinh động. - Dặn dò. -2 HS lên bảng đọc mỗi em một đoạn. -HS lắng nghe -1 HS đọc đề bài -3 HS đọc - HS làm bài, sau đó HS kể chuện theo cặp. - HS thi kể Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I./ Mục tiêu: - Biết được tính chất hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - HS làm bài tập 1a, dòng 2, 3; b, dòng 1, 3; bài 4 (a). Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II./ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK Toán 4 III./ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : a)Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học b)Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng -GV kẻ bảng như SGK lên bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể của a,b,c, chẳng hạn : a=5, b = 4 c = 6, tự tính giá trị của (a+b) + c và + (b+c) rồi so sánh kết quả tính GV lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a+b+c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải : a+b+c = (a+b) + c , hoạc a+ b +c = a+ ( b+ c) - GV cho HS nhắc lại nhận xét. c)Thực hành : Bài 1: Cho HS tự làm bài (Bỏ dòng 1 cột a và dòng 2 cột b) - GV hỏi HS cách tính thuận tiện. Bài 2: 1HS đọc bài GV tóm tắt và hướng dẫn - GV chấm chữa bài. Bài 3: GV hướng dẫn HS tự làm vào vở. 3. Củng cố –Dặn dò: - GV nhận xét tiết học tuyên dương những HS học tố. - Về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài tuần sau. -2 HS thực hiện. cho biểu thức: a+ b + c ; Với: a=12; b=8 c = 15 ( Một em nữa tính a+ b – c) - HS trả lời như SGK và nêu nhận xét: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thúe nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. ( a + b ) + c = a + ( b + c ) -HS làm bài tập. 4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 ( Các bài khác HS làm như trên) -HS trả lời - HS làm bài tập. -1 HS lên bảng chữa bài Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng ) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng - HS làm bài. a) a+ 0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 c) (a+28)+2 = a+(28+2) = a+30 -HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng L.Toán ÔN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I/ Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - HS làm bài tập 1, 2 , .HS khá giỏi làm BT3.. II/ Đồ dùng dạy học: + VBT Toán 4 III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học . Bài mới: 1 Giới thiệu bài : 2. Thực hành : - Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức: a + b ; a – b; a x b ; a : b víi: + a = 48 vµ b = 6 ; + a = 333 vµ b = 9 - Gv cho HS nªu c¸ch tÝnh sau ®ã tù lµm bµi theo c¸ nh©n. - Bài 2, 3 (Trang 38, VBT) - Gv chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV gọi HS nhắc lại bài. - GV nhận xét, dặn dò. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. Tù lµm bµi, råi ch÷a bµi. - KQ: a + b = 48 + 6 = 54 a - b = 48 - 6 = 42 a x b = 48 x 6 = 288 a : b = 48 : 6 = 8 - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. Tù lµm bµi, råi ch÷a bµi. - HS kiểm tra chéo ,nhận xét An toàn giao thông: Bài 4 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. -Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường . 2.Kĩ năng: -Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. 3. Thái độ: - Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. Chuẩn bị: GV : sơ đồ Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu: Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn 1. 2. 3. -GV cùng HS nhận xét Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường. GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì? Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. Gọi 2 HS lên giới thiệu GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS trả lời Các nhóm thảo luận và trình bày Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường. HS chỉ theo sơ đồ Bệnh viện Trường học(B) Uỷ ban Chợ Nhà (A) Sân vận động HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến trường. Sinh hoạt cuối tuần 7 I.Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. -Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. -Đề ra phương hướng và biện pháp tuần đến . II. Lên lớp : + Lớp trưởng lên đọc phần nhận xét trong tuần. + GV nhận xét tình hình học tập cũng như hoạt động tuần qua, cần tuyên dương những học sinh có thành tích tốt. Nhận xét, đánh giá tình hình lớp. Công tác tuần tới : - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. - Thường xuyên truy bài 15’ đầu giờ. - Tiếp tục thu các khoản tiền như đã quy định. - Các em cần đem đúng các loại sách vở HS. - HS ăn mặc đồng phuc đúng tác phong Đội viên. III. Sinh hoạt tập thể : - Cho cả lớp hát một bài hát trong chương trình của lớp 4. - Giáo dục an toàn giao thông: Bài 1: Biển báo hiệu đường bộ. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------- Khoa học: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa I./ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy,tả, lị, - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thui. - Nêu một số cách phòng tránh một số lây qua đường tiêu hóa : + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. 2. Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện. *Giáo dục KNS : Tự nhận thức, giao tiếp hiệu quả. II./ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30, 31 SGK III./ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì? -Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài :Gv nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. * Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này: * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề : +Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng và tiêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy như thế nào? +Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa khác mà em biết ? GV giảng về triệu chứng của một số bệnh : tiêu chảy, tả, lị. . . + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? - GV giảng bài. Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá: * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm. +Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. - GV yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi: + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? + Việc làm nào của các bạn trong hình đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? +Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? + Đại diện các nhóm trình bày. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động : * Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động cho mọi người cùng thực hiện vệ sinh phòng bệnh. Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Bước 3: Tổ chức trình bày, đánh giá. - GV đánh giá nhận xét tranh. KNS : Tự nhận thức, giao tiếp hiệu quả. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhắc lại mục bạn cần biết. - GV nhận xét dặn dò. -2 HS traû lôøi. -HS laéng nghe + Caûm thaáy lo laéng, khoù chòu, meät, ñau, + Caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù nhö: taû, lò, tieâu chaûy, + Caùc beänh taû, lò, tieâu chaûy ñeàu coù theå gaây ra cheát ngöôøi neáu khoâng ñöôïc chöõa kòp thôøi vaø duøng ñuùng caùch. Chuùng ñeàu laây qua ñöôøng aên uoáng. Maàm beänh chöùa nhieàu trong phaân, chaát noân vaø ñoà duøng caù nhaân neân raát deã phaùt taùn laây lan gaây ra dòch beänh laøm thieät haïi ngöôøi vaø cuûa.Vì vaäy caàn baùo cho cô quan y teá ñeå tieán haønh caùc bieän phaùp phoøng beänh. +HS thaûo luaän theo nhoùm vaø traû lôøi caâu hoûi. + HS traû lôøi. + HS traû lôøi. + HS neâu nhö SGK. + HS trình baøy. - HS thaûo luaän veõ theo nhoùm vaø tröng baøy saûn phaåm. - HS thöïc haønh. - HS trình baøy. -HS ghi muïc baïn caàn bieát vaøo vôû
Tài liệu đính kèm: