Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

I. Mục tiêu.

 - Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ, của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp . (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức.

2. Bài cũ: - Đọc theo vai 2 màn của vở kịch "ở vương quốc Tương Lai"

 - Nêu ý nghĩa.

3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: 17. 9. 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 19. 9. 2011 
Hoạt động tập thể
Tiết 15: Chào cờ - Hoạt động chung
Lớp trực tuần nhận xét.
=======*****======
Toán
Tiết 36: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Tìm được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài tập: 1 (b), 2 (dòng 1,2), 4 (a)
II. Đồ dùng dạy học:
	 - Kẻ sẵn bảng số.
	III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: - Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 1245 + 7897 + 8755 + 2103
 = (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10 000 + 10 000
 = 20 000
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài số 1:	
Bài tập yêu cầu làm gì?
- Khi thực hiện tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
- Cho H làm bài.
- Chữa bài đ nhận xét đánh giá
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
 26387 54293
+14075 + 61934
 9210 7652 
 49672 123879
Bài số 2:
- Cho H nêu yêu cầu của bài.
- Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng những tính chất nào của phép cộng.
- Tính bằng cách thuận tiện.
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn chục, trăm.
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 
 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100
 = 167
Bài số 4: - Gọi H đọc bài toán
BT cho biết gì?
Có : 5256 người
- Sau 1 năm tăng thêm: 79 người
- Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 người
- Bài tập hỏi gì?
- Số người tăng thêm sau 2 năm
- Tổng số dân sau 2 năm có bao nhiêu người?
-Muốn biết sau 2 năm số dân tăng thêm bao nhiêu người ta làm ntn?
- Biết số người tăng thêm muốn tìm tổng số người sau 2 năm ta làm gì?
Giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm
79 + 71 = 150 (người)
Tổng số dân của xã sau 2 năm
5256 + 150 = 5400 (người)
Đáp số: 5400 người
4. Củng cố. 
 - Nêu cách tính tổng của nhiều số?
 	- Cách tính chu vi hình chữ nhật.
5. Dặn dò: 
-Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
Tập đọc
Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu.
 - Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ, của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp . (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: - Đọc theo vai 2 màn của vở kịch "ở vương quốc Tương Lai"
	 - Nêu ý nghĩa.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
* Luyện đọc:
- Nghe kết hợp với sửa phát âm.
- Nghe kết hợp với giải nghĩa từ.
- 4 học sinh đọc tiếp nối nhau lần 1.
- 4 học sinh đọc tiếp nối lần 2.
- Học sinh đọc theo nhóm 2.
- 1 đ 2 hs đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Câu: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất thiết tha.
- Mỗi khổ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ, những điều ước ấy là gì?
- Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn để cho quả.
K2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
Khổ thơ 3: Ước trái đất không c còn mùa đông.
Khổ thơ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái chứa toàn kẹo với bi tròn. 
- Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- H tự nêu
VD: Em thích ước mơ hạt vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả ăn được ngay. Vì em rất thích ăn hoa quả, thích cái gì cũng ăn được ngay. 
ị ý chính:
* Mđ, yc.
 d. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
+ 4 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm K1 và K4
- H thi đọc diễn cảm trước lớp 2đ3 học sinh.
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng.
- Đọc tiếp sức từng tổ, mỗi tổ 1 khổ.
- Cho H đọc thuộc lòng
- H xung phong đọc:
4. Củng cố.
- NX giờ học.
5. Dặn dò: 
- VN học thuộc lòng bài thơ.
Khoa học
Tiết 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
- Nêu được những biểu hiện khi cơ thể bị bệnh:hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
- Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. 
II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 32, 33 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
3. Bài mới a. HĐ1: Quan sát hình trong sách giáo khoa & kể truyện 
*Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh 
	* Cách tiến hành:
- Cho Hquan sát hình trang 32 
- H xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể trong nhóm 2 .
- Cho đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Kể tên một số bệnh em đã bị mắc 
- Mỗi nhóm trình bày 1 truyện 
Các nhóm khác bổ sung.
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? 
- Đau răng, đau bụng, đau đầu...
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao? 
- H tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt...)
* Kết luận: 
- Hs nêu
- Nêu cảm giác khi cơ thể khoẻ và khi bị bệnh 
* H nêu mục bóng đèn toả sáng ý 1.
b. Hoạt động 2: Trò chơi :Đóng vai.
* Mục tiêu: H biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
* Cách tiến hành:
+ Cho H thảo luận nhóm.
- Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- Nêu VD:
a) Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
b) Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm sóc em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
- Nhóm trưởng phân vai, các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
Lớp nhận xét góp ý.
- H lên đóng vai, H khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để lựa chọn cách ứng xử đúng.
* Kết luận:
- Khi bạn cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường, bạn cần làm gì?
- Cho vài học sinh nhắc lại.
- Cần nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
- H nêu mục bóng đèn toả sáng ý 2.
- T nhận xét
- 3 đ 4 học sinh nêu
4. Củng cố.
 - Khi bị bệnh em cảm thấy trong người ntn? Cần phải làm gì khi bị bệnh.
5. Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau:"Ăn uống khi bị bệnh"
Chiều Ngày giảng: Thứ hai, 19. 9. 2011 
ẹaùo ủửực
	Tiết 8	TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA (Tieỏt 2)
I. MUẽC ẹÍCH – YEÂU CAÀU:
	- Neõu ủửụùc vớ duù veà tieỏt kieọm tieàn cuỷa.
	- Bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa tieỏt kieọm tieàn cuỷa.
	- Sửỷ duùng tieỏt kieọm quaàn aựo, saựch vụỷ, ủoà duứng, ủieọn, nửụực,  trong cuoọc soỏng haống ngaứy.
	- Bieỏt ủửụùc vỡ sao caàn phaỷi tieỏt kieọm tieàn cuỷa. (HSG)
	- Nhaộc nhụỷ baùn beứ, anh chũ em thửùc hieọn tieỏt kieọm tieàn cuỷa. (HSG)
II. CHUAÅN Bề:
- Theỷ maứu
III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1. OÅn ủũnh:
2. Baứi cuừ: Tieỏt kieọm tieàn cuỷa (tieỏt 1)
- Caàn phaỷi tieỏt kieọm tieàn cuỷa nhử theỏ naứo?
- Tieỏt kieọm tieàn cuỷa coự lụùi gỡ?
3. Baứi mụựi:
 v Giụựi thieọu baứi: 
Hoaùt ủoọng 1: HS laứm vieọc caự nhaõn (Baứi taọp 4 SGK) 
- Cho HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi
- YC HS baứy toỷ yự kieỏn vaứ giaỷi thớch lớ do
=> Keỏt luaọn : Caực vieọc laứm (a), (b), (g), (h), (k) laứ tieỏt kieọm tieàn cuỷa. Caực vieọc laứm (c), (d), (ủ), (e), (i) laứ laừng phớ tieàn cuỷa.
- Nhaọn xeựt , khen nhửừng HS ủaừ bieỏt tieỏt kieọm tieàn cuỷa vaứ nhaộc nhụỷ nhửừng HS khaực thửùc hieọn vieọc tieỏt kieọm tieàn cuỷa trong sinh hoaùt haống ngaứy.
{ GDMT: Sửỷ duùng tieỏt kieọm quaàn aựo, saựch vụỷ, ủoà duứng, ủieọn, nửụực,.. trong cuoọc soỏng ngaốy laứ goựp phaànvaứo tieỏt kieọm tieàn cuỷa vaứ baỷo veọ moõi trửụứng vaứ taứi nguyeõn thieõn nhieõn.
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm (Baứi taọp 5/SGK)
- Chia nhoựm, giao nhieọm vuù cho moói nhoựm thaỷo luaọn moọt tỡnh huoỏng trong baứi taọp 5.
- Mụứi caực nhoựm leõn trỡnh baứy
- Keỏt luaọn veà caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp trong moói tỡnh huoỏng.
Hoaùt ủoọng 3: HS laứm vieọc caự nhaõn (BT 6, 7) (HSG)
- Mụứi 1 soỏ HS phaựt bieồu
- Nhaọn xeựt. 
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Thửùc hieọn noọi dung trong muùc “Thửùc haứnh” cuỷa SGK
- Chuaồn bũ baứi sau. 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
* KT nhoựm 3
- HS traỷ lụựi.
* KT caỷ lụựp
- HS thaỷo luaọn
- Duứng theỷ.
- Caỷ lụựp trao ủoồi, nhaọn xeựt.
- HS tửù lieõn heọ. (HSG) 
* KT nhoựm 2, 3
- Caực nhoựm taọp ủoựng vai theo tỡnh huoỏng
- Caực nhoựm laàn lửụùc leõn ủoựng vai
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt
- Vaứi em keồ trửụực lụựp.
- Lụựp nhaọn xeựt.
- 1, 2 HS ủoùc ghi nhụự trong SGK.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 8: Giáo dục môi trường
I. Yêu cầu giáo dục:
 Giúp Hs:
 - Biết các hoạt động giữ vệ sinh môi trường.
 - Biết thực hiện các hoạt động giữ vệ sinh môi trường.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: 
 - Phát động phong trào giữ vệ sinh môi trường.
2. Hình thức hoạt động:
 - Tổ chức lễ phát động phong trào giữ vệ sinh môi trường.
 - Thực hành một số hoạt động giữ vệ sinh môi trường.
III. Chuẩn bị hoạt động:
 - Chuẩn bị các dụng cụ để vệ sinh.
IV. Tiến hành hoạt động:
 - Gv nêu mục đích, nội dung buổi hoạt động ngoài giờ.
- Cho Hs thảo luận một số câu hỏi:
 + Môi trường là gì?
 + Thế nào là môi trường sạch?
 + Em đã làm gì để giữ vệ sinh chung?
 + Nơi em ở, học tập đã sạch chưa?
 - Nhận xét, kết luận.
 * Thực hành vệ sinh:
 - Muốn giữ cho trường, lớp luôn sạch sẽ em cần làm gì? Làm những việc gì? Làm như thế nào?
 - Gv hướng dẫn Hs một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường.
V. Kết thúc hoạt động:
 - Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của Hs.
 - Nhắc nhở Hs tham gia nhiệt tình, sôi nổi hơn ở tiết hoạt động tới.
- Hs nghe.
- Trao đổi, thảo luận.
- Nêu một số việc cần làm.
- Hs thực hành vệ sinh khu vực lớp.
- Hs nghe.
 Ngày soạn: 17. 9. 2011
 Ngày giảng: Thứ ba, 19. 9. 2011 
Toán
Tiết 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Làm bài tập: 1, 2
III. Các ho ...  hình chữ nhật là góc vuông.
- T nêu và thực hiện: Nếu kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM; kéo dài BC thành đường thẳng BN lúc đó ta được hai đường thẳng ntn với nhau?
- Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tại C.
-Cho biết góc DCN; BCD; MCN; BCM là góc gì?
- Là góc vuông
- Các góc này có chung đỉnh nào?
- Chung đỉnh C.
- Cho H kể tên các đồ vật xung quanh có 2 đường thẳng vuông góc.
VD: Quyển vở, quyển sách, cửa sổ ra vào, 2 cạnh của bảng đen.
- T hướng dẫn cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD.
- H quan sát T làm mẫu.
 C
A O B
 D
- Cho H thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
- 1 H lên bảng vẽ.
- Lớp vẽ vào nháp.
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- T hướng dẫn H cách kiểm tra.
- Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không?
- Cho H nêu miệng
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
b. Bài số 2:
Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD.
ABAD; ADDC; DCCB; 
CBBD; 
c. Bài số 3:
Ghi cặp cạnh với nhau ở từng hình:
- Hình ABCDE có: AEED; EDDC
- Hình MNPQR có: MNNP; NPPQ
d. Bài số 4:
Cho H tự làm bài
a) ABAD; ADDC
b) AB koBC; BC koCD
4/ Củng cố - dặn dò:
	- Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào?
	- Nhận xét giờ học.
Tiết 1: Âm nhạc
Bài 8: Học bài hát:
trên ngựa ta phi nhanh
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca: "Trên ngựa ta phi nhanh".
- Trình bày bài "Trên ngựa ta phi nhanh" theo cách hát đối đáp. Kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài hát:
- T giới thiệu bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
- T hát mẫu.
- T đọc lời ca và giải thích từ khó.
- Em hiểu "Vó câu" nghĩa là ntn?
- T đọc lời theo tiết tấu lời ca.
- T cho H luyện thanh.
- Học sinh nghe T hát.
- H đọc thầm
- Là vó ngựa
- H đọc lời ca theo tiết tấu.
- H thực hiện.
2/ Dạy hát:
- T hướng dẫn H hát từng câu.
- H chú ý chỗ hát luyến: Đường gập gềnh; vó...lắc....bạc....vàng.
- T hướng dẫn câu 2.
- T bắt nhịp cho H hát nối tiếp.
- T hướng dẫn tương tự các câu còn lại.
- T bắt nhịp cho H ôn lại cả bài.
- H thực hiện
- H hát nối câu 2.
- H thực hiện
- H thực hiện 2 đ 3 lần
lớp đ tổ đ cá nhân.
- T nghe - sửa giọng hát cho H
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại bài hát.
Tiết 5: Lịch sử
Bài 8: ôn tập
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
- Từ bài 1 đ bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
- Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang; Khởi nghĩa 2 Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng.
II. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
- Tường thuật diễn biến cuả trận Bạch Đằng.
B- Bài mới:
1/HĐ1: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- Gọi H đọc yêu cầu của BT H đọc
* Mục tiêu: Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các mốc thời gian trên trục thời gian.
* Cách tiến hành: 
+ Cho H đọc yêu cầu bài tập
- T cho H quan sát trục thời gian.
Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
+ H đọc bài 2 tr.24
- H thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng
 ra đời Rơi vào tay Triệu Đà
khoảng năm 179 CN năm 938
700 năm
* Kết luận: T chốt ý
2/ HĐ2: Thi hùng biện:
* Mục tiêu: Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ các nội dung sau: Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng.
* Cách tiến hành:
+ T chia lớp thành 3 nhóm
a) N1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Các nhóm thi hùng biện theo nội dung:
N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội.
b) N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
* N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
c) N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng
* N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- T tổ chức cho H thi nói trước lớp.
- T đánh giá nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc.
- NX giờ học. VN ôn bài + Cbị bài sau.
- Nhân vật "tôi" là ai?
- Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong.
- Ngày bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì?
- Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
- Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như da trời những ngày thu phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
- Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
- Không đạt được, chị tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn
ị Nêu ý 1
* Mơ ước của chị phụ trách đội thủa nhỏ,
b. Tìm hiểu đoạn 2:
- Chị phụ trách đội được giao việc gì?
- Vận động Lái một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học.
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì?
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh.
- Vì sao chị biết điều đó?
- Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố.
- Chị đã làm gì động viên Lái trong ngày đầu tới lớp.
- Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh.
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.
- Tay run run; môi mấp máy, chân ngọ nguậy, Lái cột giày... đeo vào cổ nhảy tưng tưng.
ị Nêu ý 2:
* Niềm xúc động vui sướng của Lái khi được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
Kĩ Thuật – Tiết 15
Cắt khâu túi rút dây
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt khâu được túi rút dây.
- H yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: 	-Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi thường hoặc khâu đột).
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
	- Chỉ khâu hoặc len.
	- Kim khâu, kéo cắt vải, thước, phấn, kim băng.
H:	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
	Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2/ Bài mới:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- T cho H quan sát vật mẫu và giới thiệu túi rút dây.
- Nêu đặc điểm và hình dạng của túi rút dây.
- H quan sát túi rút dây mẫu và quan sát hình 1 SGK
- Túi rút dây hình chữ nhật
- Có 2 phần: + Phần thân túi.
 + Phần luồn dây.
- Cách khâu từng phần có đặc điểm gì?
- Phần thân túi được khâu theo cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây được khâu theo đường khâu viền đường gấp mép vải.
- Kích thước của túi ntn?
- Kích thước túi có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu sử dụng.
- Nêu tác dụng của túi rút dây?
- Đựng các đồ vật không bị rơi ra VD: bút, bảng, phấn...
b. Hoạt động 2:
 Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Cho H quan sát các hình thực hiện các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây.
- Nêu lại cách khâu viền đường gấp mép vải.
- H quan sát từ hình 2 đ 9 trong SGK.
- H nêu
- Cách khâu ghép 2 mép vải.
- Khâu bằng mũi khâu đột thưa hay đột mau.
- Muốn có chiếc túi rút dây đầu tiên em phải làm gì?
- Đo, cắt vải.
- T hướng dẫn các thao tác.
- Trước khi cắt vải cần thực hiện những thao tác nào?
- H quan sát T làm mẫu
+ Vuốt phẳng mặt vải, đánh dấu các điểm theo KT ở hình 2.
+ Kẻ nối các điểm.
- Khi kẻ nối các điểm cần chú ý những điều gì?
- Các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau.
- Cắt vải theo đúng đường vạch dấu.
- Sau khi cắt vải xong ta làm gì?
- Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước khâu ghép hai mép vải ở phần thân túi sau.
- Khâu phần thân túi.
- Để túi bền không bị tuột chỉ, ta nên khâu bằng mũi khâu nào?
- Có thể khâu bằng mũi khâu đột thưa, hoặc đột mau.
- T cho H thực hành
- H thực hành trên vải, đo, cắt và gấp viền đường mép vải.
- T quan sát và hướng dẫn học sinh theo nhóm.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu giờ sau học tiếp.
Kĩ thuật - Tiết 16
Cắt khâu túi rút dây
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách cắt khâu túi rút dây.
- Cắt khâu được túi rút dây.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Mẫu túi vải rút dây.
 	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
	+ Một mảnh vải hoa hoặc màu.
	+ Kim, kéo,thước, phấn, kim băng nhỏ.
H :	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
3/ HĐ3: Thực hành khâu túi rút dây.
- T kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.
- H bày vật liệu lên bàn.
- Nêu các bước khâu túi rút dây?
+ Đánh dấu các điểm theo kích thước.
+ Cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Khâu viền các đường gấp mép.
+ Khâu thân túi.
+ Khâu bằng mũi khâu đột thưa.
- T hướng dẫn lại một số thao tác khó - khâu vòng 2đ3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của H.
- T quan sát - hướng dẫn theo nhóm.
- Nhắc nhở H thực hiện theo từng bước.
- H thực hành khâu túi.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Cất vật liệu để giờ sau hoàn thiện sản phẩm.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 5: Kĩ Thuật
Tiết 8 : Khâu đột thưa (tiếp)
I. Mục tiêu:
- H biết cách khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- H có thói quen kiên trì và cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: 	-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
	- Khâu mũi đột thưa bằng len trên bìa
	- Vật liệu cần thiết.
H: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
Nêu các thao tác khâu đột thưa?
B- Bài mới:
3/ HĐ 3: Thực hành
- Nhắc lại nghi nhớ.
- Nêu các thao tác khâu đột thưa.
- 2 đ 3 học sinh nêu.
- Để thực hiện khâu mũi đột thưa ta phải thực hiện qua mấy bước?
- Qua 2 bước:
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- T kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh,
- Cho học sinh thực hành
- T quan sát - hướng dẫn
- H khâu mũi đột thưa trên vải.
4/ HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- T nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- T nhận xét và đánh giá kết quả học tập của các em.
- H tự đánh giá theo các tiêu chuẩn T đưa ra.
5/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2011_2012_ban_moi_2_cot.doc