Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

 - Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất .

 - Làm được BT 1(b), bài 2(dòng 1,2); bài 4 (a).

 - Rèn cho Hs tính cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Phấn màu .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn: 4/10/2013
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một giọng thơ với giọng vui hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp( trả lời được các câu hoỉ 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
- Hs khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ, trả lời được câu hỏi 3.
- Biết ước mơ về tương lai tốt đẹp .
*GDQTE: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
 - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Häat ®éng cña GV 
1. KTBC :(5’) 
- Kiểm tra 2 nhóm HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai : 
+ Nhóm 1 : 7 em đọc màn 1 , trả lời câu hỏi 2 
+ Nhóm 2 : 6 em đọc màn 2 , trả lời câu hỏi 3 
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài :(2’)
- Cho xem tranh minh họa bài thơ.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc (10’)
- Gọi HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa phát âm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu (1 HS đọc).
Ho¹t ®éng cña HS
- HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
HS đọc
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe
* Tìm hiểu bài (10’)
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì ?
? Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ .
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
 Vì sao ?
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu một khổ thơ , lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ .
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
- Đọc cả bài .
- Khổ 1 : Muốn cây mau lớn để cho quả .
- Khổ 2 : Trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc .
- Khổ 3 : Trái đất không còn mùa đông .
- Khổ 4 : Trái đất không còn bom đạn , những trái bom biến thành trái ngon chứa tồn kẹo với bi tròn .
- Đọc lại khổ 3 , 4 , giải thích ý nghĩa của những cách nói sau :
- Ước không còn mùa đông . ( Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu , không còn thiên tai , không còn những tai họa đe dọa con người )
- Ước hóa trái bom thành trái ngon . ( Ước thế giới hòa bình , không còn bom đạn , chiến tranh )
- Đó là những ước mơ lớn , những ước mơ cao đẹp : ước mơ về một cuộc sống no đủ , được làm việc , không còn thiên tai , thế giới chung sống hòa bình .
- Phát biểu tự do và giải thích vì sao em thích ước mơ đó .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm (12’) .
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ
 - Cho HS luyện đọc nhóm 2.
+ Sửa chữa , uốn nắn .
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
3. Củng cố , dặn dò. (3’) 
? Bài thơ có ý nghĩa gì ?
 - GV chốt lại nội dung bài và ghi bảng. 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- HS đọc nối tiếp.
+ Luyện đọc diễn cảm .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài .
 - Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn .
************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 - Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất . 	
 - Làm được BT 1(b), bài 2(dòng 1,2); bài 4 (a).
 - Rèn cho Hs tính cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. KTBC :(5’) 
- Mời hai HS lên bảng làm bài tập 1b.
- GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : (2’)
 Ghi tựa bài ở bảng .
b. Hướng dẫn luyện tập ( 25’)
Bài 1(b) 
- GV hướng dẫn HS đặt tính cột dọc và tính.
- GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm.
Bài 2( dòng 1,2) 
Hướng dẫn HS giải bằng cách thuận tiện nhất.
+ Khuyến khích HS giải thích cách làm .
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Tìm x
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 4(a)
- Gọi HS nêu y/c bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò : ( 5’)
- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập .
 - Làm các bài tập còn lại
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Hai HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu của bài rồi HS làm bài bảng con và chữa bài .
b. 26387	 54293
+ 14075 + 61934
 9210 7652
 49672 123879
- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và trình bày kết quả.
a. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 100 + 78
 = 178
 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21+ 79)
 = 67 + 100
 = 167
b. 789+285+15=789+( 285+15)= 1089
 448 + 594+52 = (448+52)+594=1094
- 1 HS đọc
- HS tự làm
a. x – 306 = 504 
 x = 504 + 306
 x = 810 
 b. x + 254 = 680
 x = 680- 254
 x = 426
- 1 HS nêu.
- HS trả lời
- 1 Hs lên bảng làm 
 Bài giải
a. Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là:
 79 + 71 = 150 ( người)
 ĐS: 150 người
- Lắng nghe và thực hiện
*************************************
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 - Sử dụng tiết kiệm quần, áo, sách vở, đồ dùng, điện, nướctrong cuộc sống hàng ngày.
 - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của .
* Giáo dục SDNLTK & HQ : ( tích hợp bộ phận )
 - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lựơng như: điện , nước , xăng dầu, than ¸,ga chính là tiết kiệm tiền cho bản thân, gia đình và đất nước.
 - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối không đồng tình với các hành vi sử dụng năng lượng lãng phí.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Kĩ năng bình luận, phê phán việc tiết kiệm tiền của.
 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - SGK .
 - Đồ dùng để chơi đóng vai .
 - Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: ( 5’ ) 
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/12
- Em đã làm những việc gì để tiết kiệm tiền của?
- Nhận xét, chấm điểm
2.Dạy-học bài mới
a. Giới thiệu bài
Ở tiết học trước các em đã biết cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào và vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Hôm nay, các em sẽ tiếp tục nhận biết những việc làm nào là tiết kiệm tiền của, những việc làm nào là không tiết kiệm tiền của để xử lí tình huống về tiết kiệm tiền của.
b. Bài mới: ( 26’ )
* Hoạt động 1:Em đã tiết kiệm chưa?
- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/13
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để lựa chọn những việc làm nào là tiết kiệm tiền của.
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Treo bảng phụ (viết sẵn bài tập) gọi đại diện nhóm đã trả lời lên đánh dấu x vào trước việc làm tiết kiệm tiền của.
- Khen những hs biết tiết kiệm tiền của
Kết luận: Trong sinh hoạt hàng ngày, ở mọi nơi, mọi lúc, các em cần phải thực hiện những việc làm tiết kiệm tiền của để vừa ích nước, vừa lợi nhà.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/13
- Các em hãy thảo luận nhóm 4, chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lí 
- Gọi lần lượt từng nhóm lên đóng vai thể hiện trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét cách giải quyết của nhóm bạn.
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Em đã tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Gia đình em có tiết kiệm tiền của không? Hãy kể một số việc làm mà em cho rằng gia đình em tiết kiệm?
- Hãy kể một số việc làm mà gia đình em không tiết kiệm tiền của và em sẽ nói với gia đình như thế nào để mọi người tiết kiệm tiền của?
Kết luận: Việc tiết kiệm tiền của là nhiệm vụ của tất cả mọi người, muốn gia đình em tiết kiệm thì bản thân em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người thực hiện tiết tiệm. Có như vậy thì mới ích nước, lợi nhà.
* Gi¸o dôc SDNLTK & HQ : 
? Những việc làm nào thể hiện việc tiết kiệm các nguồn năng lượng như điện, xăng, dầu
3.Củng cố, dặn dò: ( 4’)
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK/12
- Về nhà thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày.
- Bài sau: Tiết kiệm thời giờ
Nhận xét tiết học.
- Hs đọc. 
- Không xé vở, giữ gìn ĐDHT cẩn thận...
- Lắng nghe
- 1 hs đọc bài tập
- HS hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời và lên đánh dấu x trước câu chọn 
+ a, b, g, h, k là những việc làm tiết kiệm tiền của
+ c, d, đ, e , i là những việc làm lãng phí tiền của.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc bài tập 5
- Lắng nghe, thực hiện
- Lần lượt từng nhóm lên thể hiện
a) Tuấn không xé vở và khuyên bằng chơi trò chơi khác
b) Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có, như thế mới là bé ngoan
c) Cường nói: Giấy trắng còn nhiều quá sao bạn lại bỏ mà dùng tập mới? Bạn làm như vậy là lãng phí tiền của. Nếu tập còn sử dụng được thì bạn hãy dùng tiếp như vậy là bạn tiết kiệm tiền của.
- HS nhận xét 
- Chúng ta cần sử dụng tiền của đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí và biết giữ gìn các đồ dùng của mình cũng như của người khác.
- Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
- Giữ gìn đồ chơi cẩn thận để được chơi lâu, không bỏ trống tập vở, không xé vở làm đồ chơi,...
- HS lần lượt kể trước lớp.
- Hs trả lời theo sự suy nghĩ của mình.
- Lắng nghe
- HS trả lời
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện
***************************
KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU 
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh; hắt hơi , sổ mũi, chán ăn mệt mỏi, đâu bụng ,nôn ,sốt...
- Biết nói với cha mẹ người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và khi cơ thể bị bệnh
 - Có ý thức phòng tránh bệnh tật , không dấu bệnh . 
* GDBVMT: GD học sinh biết được mối quan hệ giữa môi trường đối với sức khoẻ con vì vậy ta cần bảo vệ MT để con người được sống khoẻ mạnh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ ... ống ( Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông , các con sông cảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh . bởi vậy , Tây Nguyên có tiềm năng thủ điện to lớn .)
- GD cho HS biết tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng , đồng thời tích cực tham gia trồng rừng ( vì Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú , cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng : củi đun , thực phẩm  )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN .
- Tranh , ảnh về vùng trồng cây cà phê , một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. KTBC :(5’) 
- Nêu lại ghi nhớ và một số đặc điểm ở bài học trước .
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài :(2’)
- Ghi tựa bài ở bảng .
b. Các hoạt động :(25’)	
* Hoạt động 1 : Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
- Sửa chữa , giúp các nhóm hồn thiện phần trình bày .
- Giải thích thêm về sự hình thành đất đỏ ba dan : Xưa kia , nơi này đã từng có núi lửa hoạt động . Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy từ lòng đất phun trào ra ngồi ( gọi là dung nham ) nguội dần , đông cứng lại thành đá ba dan . Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa , lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan .
- Nói : Không chỉ Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như : cao su , chè , hồ tiêu  
- Hỏi : Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột ?
- Cho xem một số tranh , ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột .
? Hiện nay , khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ?
? Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?
GDBVMT:
? Cần phải làm gì để bảo vệ đất đai
- 2 Hs
- Lắng nghe
- Dựa vào kênh chữ ở mục I , thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên . Chúng thuộc loại cây gì ?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây ?
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp .
- Quan sát tranh , ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột ; nhận xét vùng trồng cà phê ở đây .
- Lên bảng chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ .
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô .
- Làm thủy lợi .
* Hoạt động 2 : Chăn nuôi trên đồng cỏ 
- Yêu cầu HS dựa vào hình 1 , bảng số liệu , mục II SGK trả lời các câu hỏi.
- Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
3. Củng cố, dặn dò :(3’) 
- Trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên . 
- Nhận xét tiết học. 	
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Dựa vào hình 1 , bảng số liệu , mục II SGK trả lời các câu hỏi sau :
+ Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên .
+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên ?
+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu , bò ?
+ Ở Tây Nguyên , voi được nuôi để làm gì ? ( Để chuyên chở người , hàng hóa )
- Một vài em trả lời câu hỏi .
- 2-3 HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
T ẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I. MỤC TIÊU 
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại được đúng nội dung trích đoạn kịch ở vương quốc tương lai( bài TĐ tuần 7)- BT1.
- Bước đầu nắm được cachs phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2,3)
- Yêu thích việc phát triển câu chuyện .
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Tư duy sáng tạo; phân tích; phán đoán.
Thể hiện sự tự tin.
Xác định giá trị.
 III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể 
 - Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1 , 2 của truyện Ở Vương quốc Tương Lai theo 2 cách kể : trình tự thời gian , trình tự không gian .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1.KTBC :(5’) 
- 1 em kể lại truyện ở lớp hôm trước .
- 1 em trả lời câu hỏi : Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài :(2’)
b. Các hoạt động : ( 30’)
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể theo thứ tự thời gian 
 Bài 1 
+ Dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể .
- HS kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- 1 em giỏi làm mẫu , chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể . 
- Từng cặp đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai , quan sát tranh minh họa , suy nghĩ , tập kể lại theo trình tự thời gian .
- Vài ba em thi kể .
- Lớp nhận xét .
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể theo thứ tự không gian . 
Bài 2 
+ Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của bài :
- Trong BT1 , các em đã kể câu chuyện theo trình tự thời gian : việc xảy ra trước được kể trước , việc xảy ra sau kể sau .
- BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác .
- Nhận xét , chấm điểm .
- Đọc yêu cầu BT .
- Từng cặp suy nghĩ , tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian .
- Vài ba em thi kể .
- Lớp nhận xét .
* Hoạt động 3 : So sánh hai cách kể .
Bài 3 
+ Dán tờ phiếu ghi sẵn bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1 , 2 .
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
- Về trình tự sắp xếp các sự việc : Có thể kể đoạn Trong công trường xanh trước , Trong khu vườn kì diệu sau hoạc ngược lại .
- Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 cũng thay đổi theo .
Kết luận: Kể chuyện theo trình tự không gian khác với cách kể theo trình tự thời gian là việc sắp xếp các sự việc và những từ ngữ nối đoạn.
3. Củng cố , dặn dò :(3’) 
- 1 em nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện : kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian .
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở một đoạn văn hồn chỉnh .
- Đọc yêu cầu BT .
- Nhìn bảng so sánh phát biểu ý kiến .
- Lắng nghe.
*************************
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 6:AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN 
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bếnđò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đổ, đậu để đón khách lên, xuống đò , tàu, xe, thuyền.
	- HS biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền , canô một cách an toàn .
	- HS biết các qui định ngồi ô tô con, xe khách trên tàu , thuyền ca nô .
 2.Kĩ năng:
	- Có kĩ năng và hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC như : xếp hàng khi lên xuống, bám chặc tay vịn, thắt dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu, xe,thuyền .
3.Thái độ:
	Có ý thức thực hiện đúng các qui định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
II. NỘI DUNG ATGT
	1. Các loại phương tiện giao thông công cộng 
	- Đi trong các thành phố : xe ô tô buýt , taxi, xe đưa đón HS ... 
	- Đi đường dài : xe ô tô chở khách , tàu lửa ....
	2. Những qui định khi đỉtên các phương tiện GTCC 
	- Lên, xuống tàu , xe tại nhà ga , bến xe, bến tàu, điểm đổ .
	- Khi lên xuống phải xếp hàng trật tự , không chen lấn xô đẩy nhau 
	- Ngôi trên ô tô con phải thắt dây an toàn 
	- Khi ngồi trên tàu xe phải ngôi đúng chỗ , không đilại làm mất trật tự , mất vệ sinh ..
	- Không thò đầu , thò tay vức rác ra ngoài...
	- Hành lí để đúng nơi qui định .
III. CHUẨN BỊ 
	1.GV : Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe.. 
	- Các hình ảnh người lên xuống tàu thuyền 
	- Hình ảnh trên tàu, thuyền Có người ngồi..
	2. HS 
	Nhớ kể lại các chuyến đi chơi tham gia trên các phương tiện giao thông công cộng 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 : Khởi động về GTĐT
a) Mục tiêu:Củng cố những kiến thức HS về GTĐT
- GV nêu những tình huống 
- HS trả lời 
+ Đường thuỷ là loại đường như thế nào? 
- Là dùng tàu thuyền đi lại trên mặt nước 
+ Đường thuỷ có ở đâu ? 
- Đường thuỷ có khắp mọi nơi ......
+ Trên đường thuỷ có các loại PT GT nào ?
- Có nhiều loại : tàu , thuyền, ca nô ..
+ Trên đường thuỷ có những biển báo GT nào ? 
- HS trả lời 
* Hoạt động 2 : Giới thiệu nhà ga bến tàu, bến xe 
a) Mục tiêu : HS có hiểu biết về bến tàu, bến xe , nhà ga, điểm đổ xe các phương tiện GTCC . Đó là nơi hành khách lên, xuống tàu 
- Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe
b) Cách tiến hành 
- Ở lớp ta em nào được đi chơi xa , đươc đi ô tô khách tàu hoả,hay tàu thuỷ 
- HS phát biểu 
- Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì ? 
- Nhà ga , bến tàu, bến xe 
- HS liên hệ kể tên các nhà ga , bên xe, bến tàu, bến đò ở địa phương . 
- Ở những nơi đó thường có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe gọi là gì ? 
- Phòng chờ, nhà chờ 
- Chỗ bán vé cho người đi tàu, đi xe gọi là gì ? 
- Phòng bán vé 
c) Kết luận : Muốn đi bằng phương tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến xe ...chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi 
* Hoạt động 3 : Lên xuống tàu xe 
a) Mục tiêu : HS biết được những điều qui định khi lên xuống và ngồi trên các PTGT để đảm bảo an toàn .
- Có kĩ năng thực hiện đọng tác cài dây an toàn ...
- có thói quen tôn trọng trật tự nơi công cộng 
b) Cách tiến hành 
1. Đi xe ô tô con 
+ Xe đổ bên lề đường thì lên xuống xe phía nào ?
- Phía bên hè đường 
+ Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên là gì ?
- Đeo dây an toàn 
2. Đi ôtô buýt( xe khách ) 
- HS nêu 
 - GV nhận xét 
- Rút ra bài học 
3. Đi tàu hoả 
- HS phát biểu
 - GV nhận xét 
- Rút ra bài học 
4. Đi thuyền, ca nô, tàu 
- HS nêu 
- GV nhận xét 
- Rút ra bài học 
c ) Kết luận 
- Khi lên xuống xe ta phải làm như thế nào ? 
- Chỉ lên xuống tàu, xe khiđã dừng hẳn
- Khi lên xuống phải tình tự không chen lấn xô đẩy .............
* Hoạt động 4 : Ngồi ở trên tàu xe 
a) Mục tiêu : HS biết được những qui định khi đi trên những PTGTCC
- Biết cách ngồi một cách an toàn 
- Có ý thức tôn trọng người khác 
b) Cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS kể lại việc ngồi trên tàu, trên xe 
- HS kể lại 
- Nhận xét bổ sung 
- Rút ra bài học 
GV nêu tình huống yêu cầu HS dánh dấu đúng sai 
* Đi tàu chạy nhảy trên các toa, ra ngồi ở bậc lên xuống 
	*Đi tàu, ca nô đứng tựa trên các lan can tàu, cúi nhìn xuống nước 
	*Đi thuyền thò chân, tay xuống nước, vớt nước lên nghịch 
	* Đi ôtô thò đầu, tay ra cửa sổ 
	* Đi ôtô buýt không cần bám vịn 
( Đó là những hành vi nguy hiểm gây chết người )
 c) Kết luận : 
- HS nhắc lại những qui định khi đi lại trên các phương tiên GTCC
******************************&************************
NHẬN XÉT, KÍ DUYỆT
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2013_2014.doc