Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Kiều Phong

I. MỤC TIÊU: HS đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên thể hiện được niềm vui, niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

 Hiểu: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra: Giọi một nhóm đọc phân vai cả hai màn kịch: Ở Vương quốc Tương Lai.

 2. Bài mới: Giới thiệu bài.

* HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu ND bài.

 a) Luyện đọc:

 - 4 HS đọc nối tiếp nhau 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc khổ thơ 4,5).

 GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS. Chú ý cách ngắt nhịp.

 - HS luyện đọc theo cặp.

 - Gọi 2 HS đọc toàn bài.

 - GV đọc diễn cảm toàn bài.

 b) Tìm hiểu bài: Giợi ý trả lời các câu hỏi.

 Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ? Việc lặp lại đó nói lên điều gì? (Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết).

 Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước, những điều ước ấy là gì?

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/02/2022 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8:
Buổi một
Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2008
Tập đọc: 
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
	I. MỤC TIÊU: HS đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ. 
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên thể hiện được niềm vui, niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
	Hiểu: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. Kiểm tra: Giọi một nhóm đọc phân vai cả hai màn kịch: Ở Vương quốc Tương Lai.
	2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
* HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu ND bài. 
	a) Luyện đọc:
	- 4 HS đọc nối tiếp nhau 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc khổ thơ 4,5).
	GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS. Chú ý cách ngắt nhịp.
	- HS luyện đọc theo cặp.
	- Gọi 2 HS đọc toàn bài. 
	- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
	b) Tìm hiểu bài: Giợi ý trả lời các câu hỏi. 
	Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ? Việc lặp lại đó nói lên điều gì? (Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết). 
	Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước, những điều ước ấy là gì?
	Khổ thơ 1: Ước cây mau lớn để ăn quả. 
	Khổ thơ 2: Ước trẻ con thành người lớn ngay để làm việc.
Khổ thơ 3: Ước trái đất không còn mùa đông. 
Khổ thơ 4: Ước trái đất không còn bom đạn. 
(GV giải thích thêm ý nghĩa của những cách nói ở khổ thơ 3,4).
- HS nhận xét về các ước mơ của những em nhỏ trong bài thơ. 
Em thích ước mơ nào trong bài thơ? vì sao? 
* HĐ2: Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng bài thơ (mục 2 SGK). 
3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò. 
____________________________
Toán:
LUYỆN TẬP :
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
	- Cách tính tổng của các số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
	- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1. Kiểm tra: HS nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. 
	2. Trọng tâm:
	* HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
	a) Cả lớp nêu miệng BT2 (cột 1) (SGK). 
	- GV ghi bảng. 
	VD : 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78 =
	= 100 + 78 = 178 
	Hoặc : 96 + 78 + 4 = 78 + ( 96 + 4 ) = 
	= 78 + 100 = 178 
	 GV nêu yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện. 
	- 1 HS nêu yêu cầu BT4. 
	+ HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. 
	b) HS làm BT (VBT).
	- GV theo dõi – HD những em yếu. 
	* HĐ2: Chấm, chữa bài. 
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. 
_____________________________
Đạo đức:
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)
I. MỤC TIÊU: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành để có thói quen biết tiết kiệm tiền của.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc ghi nhớ. 
2. Hướng dẫn luyện tập thực hành:
- HS nghiên cứu BT4 (SGK) làm BT. 
- Gọi HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét. 
GV kết luận : Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) là tiết kiệm tiền của. 
- Các việc làm (c), (d), (đ), (e), (i) là lãng phí tiền của. 
* HS tự liên hệ: (Nêu ý kiến về bản thân về những việc làm đã biết tiết kiệm và những hành vi còn lãng phí tiền của). 
- GV nhận xét khen ngợi những em biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những em còn lãng phí tiền của trong sinh hoạt hàng ngày. 
* Hướng dẫn HS tập đóng vai để ứng xử thích hợp ở BT5. 
- GV chia nhóm: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong BT5. 
* Một vài nhóm lên thực hiện đóng vai .
- Lớp nhận xét xem cách đóng vai như vậy phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác.
- GV kết luận: Cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 
3. Củng cố bài: Gọi 1 số HS đọc bài ghi nhớ. 
Dặn dò: HS phải biết thực hành tiết kiệm tiền của như sách, vở, giấy, bút trong cuộc sống hàng ngày.
______________________________
Khoa học:
B¹n CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
MỤC TIÊU: HS nắm được:
- Những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. 
	- Nói ngay với cha, mẹ (hoặc người lớn) khi trong người thấy khó chịu không bình thường.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1. Kiểm tra: 
	- Nêu 1 số bệnh về đường tiêu hóa. 
	- Cách phòng tránh các bệnh về đường tiêu hóa. 
	2. Bài mới:
	* HĐ1: Tìm hiểu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. 
	- Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. 
	+ GV cho HS quan sát các hình trong SGK – HS nêu ND của từng hình. 
	- Gọi HS đọc mục trò chơi học tập. 
	- Lần lượt HS sắp xếp các hình có liên quan (T32) Thành 3 mẫu chuyện như SGK yêu cầu và kể lại trong nhóm. 
	- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm 1 chuyện). 
	- Cả lớp theo dõi nhận xét – GV bổ sung. 
	Khi bị bệnh Hùng thấy thế nào?
	Kể tên 1 số bệnh mà em đã bi mắc? Khi bị bệnh em thấy thế nào?
	* HĐ2: Tổ chức trò chơi. 
	GV nêu 1 số tình huống yêu cầu HS giải quyết. 
	+ Tình huống 1: Lan bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần khi ở trường. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
	+ Tình huống 2: Đi học về em thấy đau đầu, người sốt nuốt thấy đau họng – Em định nói với mẹ nhiều lần nhưng mẹ rất bận việc. Em sẽ phải làm gì khi đó?
	3. Cũng cố bài: Dặn dò. 
________________________
Buổi hai: ( Cô Chung lên lớp )
_________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2008
Buổi một:
Thể dục:
Bài 15: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI-TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH ”
I. MỤC TIÊU: Ôn tập động tác quay sau, đi đều vòng phải vòng trái, 
	- yêu cầu HS thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh. 
	II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
	1. Phần mở đầu: 
	- HS ra sân tập hợp – GV yêu cầu nhiệm vụ tiết kiểm tra. 
	- Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải vòng trái. 
	2. Phần cơ bản:
	a) Ôn tập ĐHĐN (Ôn tập động tác quay sau, đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi di sai nhịp).
	- Hình thức ôn tập: HS tập hợp theo đội hình hàng ngang. 
	- GV chia tổ tập luyện. (mỗi động tác thực hiện 2 lần: Tổ trưởng điều khiển – GV quan sát theo dõi). 
	b) Các tổ trình diễn, lớp nhận xét, GV bổ sung,sửa sai.
	c) Tổ chức trò chơi: ném bóng trúng đích. 
	3. Kết thúc: 
	- Nhận xét đánh giá kết quả ôn tập. 	
	Dặn dò : Về nhà ôn tập luyện tập các động tác về ĐHĐN.
______________________________
Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
	- Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 
	- Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
	1. Kiểm tra: HS nêu kết quả BT4 (SGK).
	2. Bài mới:
	* HĐ1: HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 
	- Gọi 1 HS đọc bài (SGK).
	- GV ghi tóm tắt ở bảng. 
	 SL 
	 10	 70
	 SB	 	
	+ HD học sinh 2 cách giải bài toán: 
	Cách 1: Cho HS nhìn lên sơ đồ - GV che đoạn hơn số lớn (10)
	Trên sơ đồ bấy giờ còn lại mấy lần số bé? (2 lần số bé) 
	Tổng 2 số lúc này như thế nào? (Bớt 10) : 70 – 10 = 60 
	Vậy 60 là mấy lần số bé (2 lần)
	Muốn tìm số bé ta làm thế nào: 60 : 2 = 30 
	GV ta đã tìm được số bé (30) trên sơ đồ cho thấy số lớn hơn số bé bao nhiêu? (10) 
	Muốn tìm số lớn ta làm thế nào? 30 + 10 = 40 
	Muốn thử lại bài toán ta làm thế nào: (Lấy SL + SB = tổng) 
 40 + 30 = 70 
	 Rút ra các bước giải:	 Gọi 1 số HS nhắc lại công thức
	Bước 1: Tìm 2 lần số bé SB = (Tổng – Hiệu) : 2
	Bước 2: Tìm số bé 	 SL = SB + Hiệu 
	Bước 3: Tìm số lớn 
	Cách 2: Tương tự: Hướng dẫn HS tìm 2 lần số lớn trước 	tìm số lớn 	 tìm số bé : Rút ra các bước giải. 
	GV củng cố lại dạng bài toán: Tìm 2 số khi biết tổng, hiệu của 2 số; các bước để giải bài toán (Lưu ý HS xác định tổng, hiệu). 
	* HĐ2: Luyện tập: 
	a) HS đọc bài toán 1 (SGK): HS làm miệng chung cả lớp. 
	- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tóm tắt: Xác định tổng, hiệu. 
	- Hướng dẫn giải bằng cả 2 cách. 
	b) HS làm BT (VBT) – Gv theo dõi HD.
	* HĐ3: Chấm, chữa bài. 
	- Gọi HS lên bảng chữa bài – GV nhận xét bổ sung. 
	3. Củng cố: Nhận xét – Dặn dò. 
_____________________________
Luyện từ và câu :
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU: HS nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra: HS đọc kết quả BT3 (SGK) (Những em yếu chưa hoàn thành ở tiết trước). 
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài: 
* HĐ2: Nhận xét:
BT1: GV đọc mẫu các tên riêng tên nước ngoài (SGK) Hướng dẫn HS đọc đúng, (đọc đồng thanh) theo chữ viết: Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-li-a...
- Ba, bốn HS đọc lại tên người, tên địa lý nước ngoài 
Bài tập 2: 
Một HS đọc yêu cầu của bài . Cả lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận. Mỗi bộ phận gồm có mấy tiếng. Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận.
- HS trả lời – GV nhận xét - Chốt lại lời giải đúng. 
Treo bảng ghi đáp án (SGK) lên bảng – HS kiểm tra lại. 
	GV cũng cố lại: Các bộ phận trong mỗi tên riêng nước ngoài được viết liền nhau nhưng các tiếng trong mỗi bộ phận có dấu gạch nối.
- Các chữ đầu của mỗi bộ phận phải viết hoa. 
BT3: HS đọc yêu cầu BT.
- GV ghi các tên riêng lên bảng:
Thích Ca M©u Ni ; Hi Mã Lạp Sơn. 
Cách viết tên người, tên địa lý đã cho có gì đặc biệt? (HS trả lời).
GV nêu (Viết giống như tên riêng Việt Nam, tất cả các tiếng đều viết hoa) 
GV nêu tiếp: Đây là những tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt. 
* HĐ3: Rút ra ghi nhớ (SGK) gọi HS đọc lại nhiều lần. 
(HS lấy VD cho cho mỗi ghi nhớ) 
* HĐ4: Luyện tập: HS làm BT: 1,2 (VBT) 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của từng BT - Gợi ý hướng dẫn HS làm từng bài 
* HĐ5: Kiểm tra, chữa bài. 
BT1: HS phát hiện những tên riêng viết sai. 
- Gọi 1 số HS lên viết lại cho đúng. 
BT2: Gọi 2 HS lên bảng viết lại các tên riêng (tên người, tên địa lý) Cho đúng quy tắc.
- Cả lớp nhận xét – GV bổ sung và kiểm tra kết quả của HS cả lớp. 
3. Củng cố bài: Nhận xét - Dặn dò. 
________________________________
Lịch sử :
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: HD ôn tập và củng cố về 2 giai đoạn lịch sử - Buổi đầu dựng nước và hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.
- HS kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì lịch sử trên và thể hiện nó trên trục và bằng thời gian. 
II. ĐỔ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Kẻ sẵn băng và vẽ hình trục thời gian (SGK). 
- 1 số tranh, ảnh biểu đồ, lược đồ có trong nội dung ôn tập. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
- GV nêu yêu cầu - nhiệm vụ tiết ôn tập. 
* HĐ1: Củng cố các gai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5. 
- GV treo băng thời gian (SGK) lên bảng: HS xem lại ND các bài từ bài  ... ng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 
3 HS thi đọc cả bài. 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. 
_____________________________________
Toán:
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS. 
	- Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 
	- Biết dùng ê ke nhận dạng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Ê ke 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra: Hãy cho biết em đã được học góc gì? Hãy vẽ góc đó.
	2. Bài mới:
	* HĐ1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 
	a) Giới thiệu góc nhọn. 
	- GV vẽ góc nhọn lên bảng và giới thiệu với HS “Đây là góc nhọn”
 A M
 0
 B 0 N
 C 0 D
	- Chỉ vào đỉnh và các cạnh giới thiệu “Góc nhọn đỉnh O, có cạnh OA và cạnh OB”
	- HS nêu 1 số VD về góc nhọn.
	- GV áp ê ke vào góc nhọn để HS quan sát và nhận biết góc nhọn bé hơn góc vuông. 
b, c ) Tương tự- giới thiệu với HS về góc tù và góc bẹt. 
(Về góc bẹt : Lưu ý HS - Nếu lấy bất kỳ điểm nào trên cạnh OC và OD thì ta được các điểm thẳng hàng).
* HĐ2 : Luyện tập. 
- HS lần lượt làm các bài tập (VBT) – GV theo dõi. 
Bài 1: Yêu cầu HS nhận biết góc 	
Bài 2: HS nhận biết góc qua hình tam giác 
- HS dùng Ê ke để kiểm tra.
Bài 3: HS nhận biết góc qua hình tứ giác. 	 
Và biết được các cạnh của góc, đỉnh góc.
3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò. 
____________________________________
Buổi hai:
(Cô Chung lên lớp)
Thứ 6 ngày 24 tháng 10 năm 2008
Buổi một:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
-Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra: Gọi 1 HS kể 1 câu chuyện theo trình tự thời gian. 
Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài. 
* HĐ2: HD học sinh làm bài. 
 BT1: HS đọc yêu cầu của đề bài – GV nêu rõ yêu cầu của đề bài. 
- GV mời 1 HS khá làm mẫu (Gợi ý HS chuyển thể lời thoại của nhân vật từ ngôn ngữ kịch sang ngôn ngữ kể chuyện giống như chuyển từ thơ sang văn xuôi).
- HS làm – GV nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh đoạn văn theo 2 cách theo trình tự thời gian và trình tự không gian. (Theo cặp đôi).
 BT2: HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- GV hướng dẫn HS kể đúng yêu cầu của đề bài. 
- Từng cặp HS suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
(In Tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi Tin đến khu vườn kỳ diệu (hoặc ngược lại).
- Gọi 1 số HS kể chuyện trước lớp – GV nhận xét bổ sung.
 BT3: HS đọc yêu cầu BT3. 
- Yêu cầu HS tập viết câu mở đầu của 2 đoạn văn theo 2 cách. 
- HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung (Theo SGV).
3. Củng cố bài: Nhận xét - Dặn dò.
________________________
Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc - Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. 
- Biết dùng Ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Ê – ke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: HS nêu các góc đã học. A B 
- So sánh giữa các góc với nhau. 
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc. 
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. C D 
- HS thấy 4 góc A,B,C,D đều vuông.
- GV kéo 2 cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng tô màu đường thẳng đã kéo dài – Cho HS biết 2 đường thẳng DC và BC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. 
- HS nhận xét: 2 đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh. 
c) Kiểm tra lại bằng Ê ke.
- GV dùng Ê ke vẽ góc vuông đỉnh O có cạnh OM và ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau.
- 2 đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.
+ HS nêu 1 số VD về 2 đường thẳng vuông góc ở ngoài thực tế. 
* HĐ2: Luyện tập 
- HS nêu yêu cầu ND từng BT – GV hướng dẫn gợi ý. 
- HS làm Bt (VBT) - GV theo dõi.
* HĐ3: Kiểm tra, chữa bài. 
3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò.
________________________________
Khoa học:
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU: HS biết 
- Nói về chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh. 
- Nêu được chế độ ăn uống khi bị bệnh tiêu chảy. 
- Biết pha dung dịch Ô – rê – dôn và chuẩn bị nước cháo muối. 
- Biết vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra: Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bị bệnh. 
2. Bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. 
- HS đọc mục bạn cần biết. 
Nói về chế độ ăn uống khi bị bị bệnh thông thường – GV củng cố. 
* HĐ2 : Thực hành pha dung dịch Ô – rê – dôn. 
- HS quan sát và đọc lời thoại hình 4,5 (SGK).
Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy phải ăn uống như thế nào?
- Thực hành pha dung dịch Ô – rê – dôn và cháo muối.
- HS đọc phần HD (SGK).
- GV HD cách pha. 
+ Gọi 1 số HS lên thực hành pha. 
Cả lớp quan sát - Nhận xét – GV bổ sung.
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. 
__________________________________
¢m nh¹c
Häc h¸t bµi trªn ngùa ta phi nhanh
	I. MỤC TIÊU:
 HS bieát noäi dung baøi haùt , caûm nhaän tính chaát vui töôi vaø nhöõng hình aûnh ñeïp , sinh ñoäng ñöôïc theå hieän trong lôøi ca 
HS haùt ñuùng giai ñieäu vaø lôøi ca , bieát theå hieän tình caûm baøi haùt 
 Qua baøi haùt giaùo duïc caùc em loøng yeâu queâ höông , ñaát nöôùc
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Giaùo vieân: Nhaïc cuï, baûng phuï cheùp baøi haùt Treân ngöïa ta phi nhanh, tranh minh hoaï
Hoïcsinh: SGK aâm nhaïc 4. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra: 
Baøi haùt Em yeâu hoaø bình – Baïn ¬i laéng nghe
Em haõy ñoïc baøi TÑN soá 1 ?
	2. Bài mới
 Giôùi thieäu:
Nhaïc só Phong Nhaõ sinh ngaøy 4/4/1924 . Queâ ôû Duy Tieân – Haø Nam . OÂng saùng taùc raát nhieàu baøi haùt noåi tieáng cho thieáu nhi nhö baøi : Kim Ñoàng , Nhanh böôùc nhanh nhi ñoàng , Cuøng nhau ta ñi leân 
- Baøi haùt Treân ngöïa ta phi nhanh gôïi leân hình aûnh caäu beù phi ngöïa baêng qua caùc mieàn queâ ñaát nöôùc , hieân ngang vöôït leân phía tröôùc
* Hoaït ñoäng 1 : Daïy haùt
GV ñoïc lôøi baøi haùt , haùt maãu , höôùng daãn HS haùt töøng caâu , töøng ñoaïn vaø hoaøn toaøn baøi haùt.
- HS ñoïc lôøi ca theo höôùng daãn cuûa GV
- GV daïy haùt töøng caâu : 
+ GV haùt caâu 1 töø ( Treân ñöôøng  Nhanh nhanh ), yeâu caàu HS laéng nghe vaø haùt nhaåm theo.
+ GV tieáp tuïc baét nhòp 1-2 cho HS haùt.
+ Taäp töông töï caùc caâu coøn laïi cho ñeán heát hoaøn toaøn baøi haùt
* Hoaït ñoäng 2 : Luyeän taäp
- Luyeän taäp theo toå , nhoùm , haùt caù nhaân
- HS haùt keát hôïp goõ ñeäm theo tieát taáu
- HS haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch
 3. Củng cố :
 - Heä thoáng hoaù kieán thöùc ñaõ hoïc
	- Caû lôùp haùt laïi baøi haùt Treân Ngöïa Ta Phi Nhanh nhieàu laàn , keát hôïp goõ theo tieát taáu , goõ theo phaùch
	 Nhaän xeùt tieát hoïc
	_______________________________________
Buổi hai: 
LuyÖn Toán :
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS luyÖn: 
	- Vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 
	- Vẽ được đường cao của hình tam giác. 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	1. Kiểm tra: HS nêu 2 đường thẳng như thế nào thì vuông góc với nhau?
	2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
	* HĐ1: HD cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc. C
	a) GV vẽ 1 đường thẳng AB cho trước 
	Lấy 1 điểm E nằm trên đường thẳng AB. 
	Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và 
	vuông góc với đường thẳng AB cho trước. A E B
	D	
	b) Tương tự: HD học sinh vẽ 2 đường thẳng vuông góc. 	
* HĐ2: Giới thiệu đường cao A
của hình tam giác. 
- GV vẽ hình tam giác ABC nếu
 “Vẽ qua A một đường thẳng vuông 
góc với cạnh BC đường thẳng đó cắt cạnh
BC tại H” B	 C
 H
- GV nêu: Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC (độ dài của đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam giác ABC). 
- HS nhËn xÐt: Hai ®­êng th¼ng c¾t nhau, t¹i ®iÓm c¾t nhau t¹o thµnh 4 gãc vu«ng th× hai ®­êng th¼ng ®ã vu«ng gãc víi nhau.
* HĐ3: Luyện tập. 
- HS nêu yêu cầu của BT – GV giải thích rõ thêm yêu cầu của từng bài. 
- HS làm bài – GV theo dõi HD. 
* HĐ4 : Chấm, chữa bài. 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. 
_________________________________
 Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN VIẾT BÀI 7
	I. MỤC TIÊU: 
 - Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài viết.	
	- Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ, cở chữ, trình bày đẹp.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Khởi động: Giới thiệu bài. 
	2. Trọng tâm:
	* HĐ1: Chữa BT chính tả: Bài 2. 
	HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét, bổ sung. 
	GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu. 
	* HĐ2: Luyện viết:
	HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết; phân biệt dấu hỏi/ ngã. 
	GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS.
	HS viết bài. 
	HĐ3: Chấm, chữa bài. 
	GV chấm bài. 
	Chữa bài: Lưu ý sửa nét chữ cho HS.
	3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò.
 ___________________________________
Kỹ thuật:
KHÂU ĐỘT THƯA (T1)
	I. MỤC TIÊU: HS nhận biết được: 
	- Đặc điểm của mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải. 
	- Nắm được quy trình các bước khi khâu đột thưa. 
	II. CHUẨN BỊ: Vải, kim, chỉ khâu, thước kẻ, bút chì, kéo.
	III. LÊN LỚP: 
	1. Kiểm tra: Sản phẩm của 1 số HS về khâu ghép 2 mép vải...
	Nêu quy trình thực hiện khi khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường. 
	2. Bài mới:
	* HĐ1: HS quan sát vật mẫu, nhận xét.
	- HS nhận xét đặc điểm của mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải. 
	+ GV giới thiệu từng mặt. HS quan sát rút ra đặc điểm. 
	HĐ2: Nêu quy trình thực hiện. 
- Cho HS quan sát hình vẽ từng bước. 
- GV vừa nêu - Vừa HD thực hành từng bước. 
B1: Vạch dấu đường khâu: GV làm mẫu vạch đường dấu (SGK).
B2: Khâu đột thưa theo đường dấu: (Lần lượt từng mũi như SGK).
Bắt đầu khâu:
Khâu mũi thứ nhất. 
Khâu mũi thứ hai.
Khâu mũi tiếp theo.
Kết thúc đường khâu.
* HS nhắc lại quá trình từng bước khâu. 
* Hướng dẫn HS thực hành (Làm mẫu từng thao tác).
3. Củng cố bài: Nhận xét - Dặn dò chuẩn bị tiết sau thực hành. 
________________________________
SINH HOẠT LỚP:
	1. Sơ kết mọi hoạt động trong tuần:
	+ Học tập có tiến bộ hơn - Số em không thuộc bài ít hơn. 
	- Tập trung chú ý trong giờ học. 
	+ Về lao động vệ sinh: Có ý thức hơn, song chưa thật đảm bảo cần cố gắng hơn.
	+ Công tác nề nềp và tự quản. 
	- 1 số em còn hay tuỳ tiện trong giờ sinh hoạt 15 phút.	
	2. Công tác tuần tới: 
	- Thi đua dành nhiều điểm giỏi. 
	- Nề nếp và vệ sinh cần tăng cường tính tự giác, tự quản 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nguyen_thi_kieu_phong.doc