Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Phan Thị Ương

Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Phan Thị Ương

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. Mục tiêu.

- Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song.

- Xác định được những đường thẳng song song có trên hình vẽ.

- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học tập.HS ham hiểu biết.

II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng và êke.Bảng phụ ghi bài 3

III. Các hoạt động dạy học .

A. Kiểm tra bài cũ( 5' ):- HS làm bài 2( 50 ) .

B. Dạy bài mới. ( 35' )

1. Giới thiệu bài ( 1' ): Hai đường thẳng song song.

2. Giới thiệu hai đường thẳng song song ( 10' )

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Phan Thị Ương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9:
Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2006
Sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: 	 Toán
hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu.
- Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Xác định được những đường thẳng song song có trên hình vẽ.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học tập.HS ham hiểu biết.
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng và êke.Bảng phụ ghi bài 3
III. Các hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra bài cũ( 5' ):- HS làm bài 2( 50 ) .
B. Dạy bài mới. ( 35' )
1. Giới thiệu bài ( 1' ): Hai đường thẳng song song.
2. Giới thiệu hai đường thẳng song song ( 10' )
GV vẽ 1 hcn ABCD lên bảng.
Tô màu hai đường thẳng AB và CD kéo dài về 2 phía.
Giới thiệu hai đường thẳng song song như SGK.
- Tương tự kéo dài AD và BC ....
- Giúp HS nhận thấy hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau.
- Cho HS liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song.
-GV vẽ hình ảnh 2 đ/t song song
3. Thực hành( 20' )
* Bài 1: GV vẽ hình lên bảng. Yêu cầu HS nêu được từng cặp cạnh song song với nhau trong hcn ABCD.
* Bài 2:
- Gv vẽ hỡnh lên bảng
?Cạnh BE song song với những cạnh nào?.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu được những cặp cạnh song song với nhau, những cặp cạnh vuông góc với nhau trong mỗi hình.
- Chấm bài làm của một số HS.
4. Củng cố - dặn dò( 3' )
- GV nhắc lại đặc điểm của hai đường thẳng song song..
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
-VN ôn bài. CB bài sau.
- HS quan sát.
-VD:2 đường mép của bìa quyển vở...
- Cho HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song.
- HS nêu miệng.
- NX
- HS tự làm
-HS chữa bài
- HS làm bài vào vở. VD MN//PQ
MN ^ MQ, MQ ^ PQ.
- Lên bảng chữa bài.
- NX, chữa 
Tiết 3: 	 Đạo đức.
tiết kiệm thời giờ ( t1 )
I. Mục tiêu.
- Học xong bài này, HS hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm.
- Biết cách tiết kiệm thời gian trong mọi hoạt động.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa, xanh, đỏ, vàng.
-Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ ( 4' ).
- Vì sao phải tiết kiệm tiền của ?
- Em đã tiết kiệm tiền của bằng những việc làm nào ?
B. Dạy bài mới ( 28' ).
1. Giới thiệu bài ( 1' ).
2. Kể chuyện " Một phút " ( 9' )
- GV kể chuyện.
- GVKL: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.
3. Thảo luận nhóm ( 8' ) ( Bài 2 )
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống.
- GV đưa ra kết luận lại.
4. Bày tỏ thái độ ( 8') ( Bài tập 3 )
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3.
- Đề nghị 1 vài HS giải thích lí dolựa chọn của mình.
- GVKL: (d) đúng, a, b, c sai.
5. Hoạt động tiếp nối ( 2' )
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân ( BT4).
- Lập thời gian biểu hàng ngày ( BT6)
-Viết vẽ, sưu tầm các truyện, tấm gương...về tiết kiệm thời giờ.
- HS thảo luận theo ba câu hỏi trong SGK.
-Đại diện HS TL
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- Lớp trao đổi thảo luận.
- Vài HS đọc mục ghi nhớ SGK.
Tiết 4: 	 Tập đọc
thưa chuyện với mẹ.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đối thoại.
- Hiểu TN mới trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống ... Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- Giáo dục HS: Yêu lao động, trân trọng mọi sản phẩm lao động.Quý người lao động.
II. Đồ dùng dạy học.:Tranh minh họa bài trong SGK
- Bảng phụ chép sẵn đoạn " Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ ... khi đốt cây bông"
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.( 5' )
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài " Đôi giày ba ta màu xanh "+ TLCH về nd mỗi đoạn.
B. Dạy bài mới ( 35' )
1. Giới thiệu bài( 1' ).
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài ( 31' )
a. Luyện đọc.
- GV thống nhất hai đoạn.
Đ1: Từ đầu ... sống. Đ2: còn lại.
- GV HDHS phát âm một số từ: mồn một, cúc cắc, .... Hiểu một số từ ngữ ở cuối bài và một số từ ngữ khác như: đầy tớ,....
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- GV HDHS trả lời theo các câu hỏi trong SGK.
- Nội dung bài ?
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
- HDHS thi đọc diễn cảm đoạn ghi ở bảng phụ.
-GV theo dõi, uốn nắn
-Bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố - dặn dò ( 3' )
- Nhắc lại ND, ý nghĩa câu chuyện ?
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- VN đọc nhiều lần, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm và xác định số đoạn.
- HS tiếp nối đọc toàn bài 2 3 lần.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Vài HS TL.
-NX, bổ xung
-HS nêu
-HS đọc theo 3 vai
-HS luyện đọc diễn cảm
-HS thi đọc
Chiều:
Tiết 1: 	 Chính tả ( Nghe - viết )
Thợ rèn
I. Mục tiêu.
- Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp, đạt tốc độ quy định.
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài thơ " Thợ rèn ". Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l/n.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. Bảng phụ viết nd bài 2a.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ ( 5' )
- 2 HS lên bảng. Lớp viết vở nháp: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu.
B. Dạy bài mới ( 34' )
1. Giới thiệu bài ( 1' )
2. Hướng dẫn HS nghe viết ( 7' ).
- GV đọc toàn bài.
- Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ rèn ?
- Những từ khó viết trong đoạn ?
- GV đọc những từ khó ( lưu ý phân biệt l/n )
3. Viết chính tả ( 15' ).
- Đọc cho HS viết.
- Đọc toàn bài cho HS soát.
4. Chấm, chữa bài ( 3' )
- GV chấm 5 7 em. Nhận xét.
5. Hướng dẫn làm bài tập ( 5' )
- Bài 2a ( 87 ).GV treo bảng phụ
- GV nhận xét.
6. Củng cố - dặn dò ( 3' )
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Học thuộc 4 câu thơ của Nguyễn Khuyến. Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- Sự vất vả, niềm vui trong lao động của nghề thợ rèn.
- HS nêu.
-HS luyện viết từ khó
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở, soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm vào VBT. Chữa bài.
-Vài HS đọc lại bài
Tiết 2: 	 Luyện Toỏn
Luyện tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I. Mục tiêu.
- Củng cố về cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. HS nắm chắc các bước giải bài toán.
- Rèn kỹ năng giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.Trình bày bài khoa học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học.
A Kiểm tra bài cũ ( 5' )
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: Tìm 2 số biết tổng của chúng là 64 và hiệu của chúng là28.
B. Bài mới ( 35' )
1. Giới thiệu bài (1' )
2. Hướng dẫn HS luyện tập ( 31' )
a. Nhắc lại kiến thức ( 5' )
- Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ?
- GV ghi cách tìm SB, SL của dạng toán.
b. Thực hành ( 25' )
* Bài 1: Tổng số tuổi của hai chị em là 24 tuổi. Tính tuổi mỗi người biết chị hơn em 8 tuổi.
- GV HDHS phân tích đề bài rồi t2 bài toán.
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
- Xác định tổng, hiệu ( số bé, số lớn ) trong bài toán ?
- GV nhận xét chữa bài.
* Bài 2: Tìm 2 số khi biết tổng của chúng bằng số lớn nhất có 2 chữ số và hiệu của chúng là 15.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Bài này thuộc dạng toán nào?
-X/đ tổng, hiệu?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chấm, nhận xét.
* Bài 3: Một mảnh vườn HCN có chu vi là480m.Tính diện tích của vườn, biết rằng chiều dài hơn chiều rộng 200m.
- GV HDHS phân tích đề, t2 và cách giải bài toán.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố ( 3' ).
- Nhắc lại cách giải bài toán tìm 2 số...
- Nhận xét tiết học. VN ôn bài.CB bài sau.
- HS nêu 2 cách giải bài toán tìm 2 số...
SB=(T-H):2
SL=(T+H):2
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS tóm tắt trên bảng. Lớp tóm tắt vào vở nháp.
- ... tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- HS xác định.
- HS làm bài. 1 HS chữa.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- Tổng hai số đó là số lớn nhất có 2 chữ số.
- HS làm bài. 1 HS chữa bài, HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
-HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của HCN.
-HS x/đ dạng toán
- HS làm bài, 1 HS chữa, HS khác nhận xét.
Tiết 3: 	Luyện Tiếng Việt.
luyện tập làm văn: luyện tập phát triển câu chuyện.
I. Mục tiêu.
- HS biết tóm tắt các đoạn văn trong câu chuyện bằng các chi tiết và biết phát triển thành câu chuyện từ các chi tiết.
- Rèn kỹ năng phát triển câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ): Hãy kể lại chuyện” Chị em tôi”( SGK trang 59) theo trình tự thời gian.
B. Bài mới ( 34' )
1. Giới thiệu bài ( 1' )
2. HDHS làm bài tập ( 30' )
* Bài 1: Điền vào chỗ trống các ý để hoàn chỉnh ý của từng đoạn văn trong câu chuyện " Yết Kiêu ": ( GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 1- 49 sách luyện tập TLV 4 )
- GV HDHS làm bài.
* Bài 2: Dựa vào ý của từng đoạn văn trong BT1, hãy kể hoàn chỉnh câu chuyện " Yết Kiêu " bằng cách chỉ sử dụng lời dẫn gián tiếp
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò ( 3' )
- Nhận xét giờ học.
- VN kể lại truyện cho người thân nghe.
- HS đọc thầm nội dung bài.
- HS đọc thầm bài " Yết Kiêu"( SGK - TV4 - 91 )
- HS làm bài, 3 HS chữa, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- 1 vài nhóm HS thi kể chuyện. 
-Lớp nhận xét, bình chọn.
Thứ ba, ngày 31 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: 	 Toán
vẽ hai đường thẳng vuông góc.
I. Mục tiêu.
- HS biết cách vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường cao của tam giác.
- Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Giáo dục HS tự giác, nghiêm túc trong giờ học.HS ham học hỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, êke.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ ( 5' )
- 1 HS chữa bài 2 ( Tr - 51 )
- Thế nào là hai đường thẳng song song ?
B. Dạy bài mới ( 35' )
1. Giới thiệu bài.
2. HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc ( 8' )
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước.
- GVHD và làm mẫu 2 cách vẽ ở trên bảng lớp
 ( như SGK - 52 )
3. Giới thiệu đường cao của hình tam giác ( 5' )
- GV vẽ hình tam giác ABC và nêu " Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với BC "
- GV giới thiệu: Đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC.
4. Thực hành ( 17' )
Bài 1: ( Tr - 52 ):GV treo bảng phụ
- Lưu ý HS: Đường thẳng CD nằm ở 3 vị trí khác nhau.
Bài 2: ( 52 )Y/c HS vẽ trên bảng phụ
-NX ,chốt lại
Bài 3: ( Tr- 53 ) HD tương tự bài 2.
?Nêu tên các HCN?
5. Củng cố -  ... ối thoại.
- GVNX, bình chọn.
3. Củng cố - dặn dò (3’ )
- Nhận xét giờ học.
- Tiếp tục hoàn chỉnh câu chuyện, chuẩn bị giờ sau.
-4 HS đọc phân vai và tìm hiểu nội dung văn bản kịch.
- 2 HS tiếp nối đọc.
- Cha và Yết Kiêu.
- Vua, Yết Kiêu.
- HS nêu.
- Thời gian.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Không gian.
- 1 HS giỏi làm mẫu.
- HS kể chuyện theo cặp.
- HS thi kể trước lớp, HS nhận xét.
Tiết 3:	 Luyện Tiếng Việt
luyện động từ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức về động từ.
- HS có kỹ năng xác định động từ, biết đặt câu với động từ.
- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ): Thế nào là động từ ? Cho 1 ví dụ và đặt câu.
B. Bài mới ( 34' )
1. Giới thiệu bài.(1’)
2. Hướng dẫn HS ôn luyện ( 30' )
a. Nhắc lại kiến thức ( 7' )
- Thế nào là động từ ?
- GV có thể phân loại động từ:
 ĐT chỉ hoạt động
ĐT
 ĐT chỉ trạng thái
- Lấy 1 ví dụ ĐT chỉ hoạt động, 1 ví dụ ĐT chỉ trạng thái ?
b. Luyện tập ( 23' )
Bài 1: Gạch dưới ĐT trong mỗi cụm từ sau ?
a.rửa bát	e. quét sân
b. tưới rau	g. học bài.
c. nấu cơm.	h. giặt quần áo
d. đọc truyện	i. làm bài tập.
- Những ĐT tìm được thuộc loại ĐT nào ?
Bài 2: GV treo bảng phụ -Gạch chân các ĐT trong mỗi câu nói của Yết Kiêu ( ở vở kịch Yết Kiêu ).
a. Thần chỉ xin một chiếc rìu sắt.
b. Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể nặn hàng giờ dưới nước.
c. Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.
- GV chấm một số bài.
Bài 3: ( Bài 3 - Bài tập trắc nghiệm TV4 - 51 )
- GV treo bảng phụ.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: Tìm 4 ĐT ( 2 ĐT chỉ hoạt động,2 ĐT chỉ trạng thái ) và đặt câu với 4 ĐT đó.
-GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò (3’ )
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn lại bài.CB bài sau.
- HS trả lời
- HS theo dõi, nhắc lại.
- HS lấy ví dụ.
- HS đọc nội dung bài.
- HS làm bài, 2 HS chữa, nhận xét.
- ĐT chỉ hoạt động.
- HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài, chữa bài trên bảng phụ
- HS làm bài, 3 HS chữa bài, nhận xét.
- HS đọc nội dung bài.
- HS làm bài, chữa, nhận xét.
- HS làm bài, 2 HS chữa bài trên bảng.
- 1 số HS nêu miệng
 Thứ sỏu, ngày 3 thỏng 11 năm 2006
Sỏng:
Tiết 1: Toỏn
THỰC HÀNH VẼ HèNH VUễNG.
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch vẽ HV bằng thước kẻ, ờ ke.
- Sử dụng thước kẻ và ờke vẽ được 1 HV cú đọ dài cạnh cho trước.
- GDHS tớnh cẩn thận, khoa học khi học Toỏn.
II. Đồ dựng dạy học: Thước kẻ và ờ ke.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ( 5’)
- Vẽ 1 HCN cú chiều dài 40cm chiều rộng 30cm và nờu cỏch vẽ ?( Dưới lớp vẽ CD 4cm, CR 3cm).Tính chu vi HCN đó.
B. Bài mới:(34’)
1. Giới thiệu bài(1’)
2. HDHS vẽ HV:(7’)
- GV nờu BT: “ Vẽ HV cú cạnh 3cm”
- HDHS vẽ: + Coi HV là HCN đặc biệt cú CD 3cm, CR 3cm.
 + HD và vẽ mẫu lờn bảng cỏc bước như SGK.
3. Thực hành( 23’)
* Bài 1: Y/c HS vẽ HV cạnh 4cm. Tớnh được P và S của HV.
- Nhắc lại cỏch tớnh P và S HV ?
* Bài 2:
- Y/c HS vẽ đỳng mẫu trong SGK.
- Giỳp HS thấy: nối trung điểm cỏc cạnh của 1 HV là 1 HV.
* Bài 3:
- HDHS: Vẽ rồi dựng ờ ke KT rồi dựng thước kẻ KT.
4. Củng cố, dặn dũ( 3’) 
-GV túm tắt ND bài.
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học
- Hoàn thành BT. Chuẩn bị bài sau.
- HS q/s.
-HS tập vẽ ra nháp
- HS làm bài.2 HS lờn bảng chữa.
- Vẽ vào giấy kẻ ụ vuụng.
- Phần(b) HS vẽ như phần(a) trước sau đú vẽ h. trũn.
- HS đọc đầu bài.
- HS làm bài vào vở.
-1HS lên bảng vẽ.
Tiết 2: 	Địa lớ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYấN.
I. Mục tiờu:
- HS biết trỡnh bày 1 số đặc đểm tiờu biểu về hoạt động s/x của người dõn ở TN.
- D ựa vào lược đồ, tranh ảnh để tỡm KT, xỏc lập được mối quan hệ địa lớ giữa TN với HĐSX...
- GDHS cú ý thức tụn trọng, bảo vệ cỏc thành quả LĐ của người dõn.
II. Đồ dựng dạy học: Bản đồ địa lớ TN VN.
-Tranh ,ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Những cõy trồng chớnh ở TN ? Vỡ sao ở đõy thuận lợi cho việc nuụi trõu bũ ?
B. Bài mới:(33’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài giảng( 30’ )
(3 ). Khai thỏc sức nước:
* HĐ1: Làm việc theo nhúm.
Quan sỏt lược đồ H4, hóy:
-Kể tờn 1 số con sụng ở TâyNguyên ?
- Những con sụng này bắt nguồn từ đõu, chảy ra đõu ?
- Tại sao sụng ở TâyNguyên nhiều thỏc ghềnh ?
Người dõn ở Tây Nguyên khai thỏc sức nước để làm gỡ ?
- Chỉ vị trớ nhà mỏy thuỷ điện Y- a- li trờn H4, nú nằm trờn sụng nào ?
( 4 ). Rừng và việc khai thỏc rừng ở TâyNguyên:
* HĐ2: Làm việc theo cặp.
- TNcú những loại rừng nào ?
- Tại sao ở Tây Nguyên cú nhiều loại rừng khỏc nhau ?
- Mụ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?
- Lập bảng so sỏnh 2 loại rừng ?
- Giỳp HS xỏc lập mqh giữa khớ hậu và thực vật ?
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- Rừng ở TN cú giỏ trị gỡ ?
- Cỏc cụng việc cần phải làm trong quy trỡnh s/x ra cỏc s/p đồ gỗ ?
- Nờu nguyờn nhõn và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ?
- Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ rừng ?
3. Củng cố, dặn dũ:(3’)
- GV t/t ND bài. Tổng kết cả bài 7 và 8
- Nx, đỏnh giỏ tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc nhúm cỏc y/c của GV.
- Sau khi làm việc, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày k/q trước lớp.
- 3 HS chỉ 3 con sụng ( Xe Xan, Ba, Đồng Nai )
- HS q/s H6, 7, đọc mục 4.
- HS trả lời trước lớp.
- HS đọc mục 2, q/s H8, 9, 10
- Hs nờu
- HS nờu.
- HS liờn hệ.
- HS đọc mục bạn cần biết.
Tiết 3: 	 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI í KIÊN VỚI NGƯỜI THÂN.
Đề bài: Em cú nguyện vong học thờm một mụn năng khiếu ( hoạ, nhạc, vừ thuật,...). Trước khi núi với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị ) để anh (chị ) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hóy cựng bạn đúng vai em và anh (chị ) để thực hiện cuộc trao đổi.
I. Mục tiờu:
- Xỏc định được mục đớchtrao đổi, vai trong trao đổi.
- Biết đúng vai trao đổi tự nhiờn, tự tin, thõn ỏi; cử chỉ, lời lẽ thớch hợp, đạt mục đớch đề ra.
- GDHS: Khi trao đổi ý kiến với người thõn...thõn ỏi...
II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Đọc đoạn văn đó được chuyển thể từ trớch đoạn “Yết Kiờu” ?
B. Bài mới:(34’)
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Bài giảng:(30’)
* HDHS phõn tớch đề bài:
-GV treo bảng phụ.
- Nờu cõu hỏi để HS x/đ mục đớch,trọng tâm của đề:
- Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Vài HS đọc đề.
* Xỏc định mục đớch trao đổi; hỡnh dung những cõu hỏi sẽ cú.
- Nội dung trao đổi là gỡ ?
- Đối tượng trao đổi là ai ?
- Mục đớch trao đổi để làm gỡ ? Hỡnh thức thực hiện ra sao ?
- Em chọn nguyện vọng học thờm mụn năng khiếu nào để trao đổi ?
* Thực hành:
- Gv đến từng nhúm giỳp đỡ.
* Thi trỡnh bày trước lớp.
- HDHS n/x theo cỏc tiờu chớ:
+ ND trao đổi ? Cú đạt m/đ ? Lời lẽ....
3. Củng cố, dặn dũ:(3’)
- 1 HS nhắc lại những điểm cần nhớ khi trao đổi ý kiến với người thõn.
- NX tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3.
-...về nguyện vọng...
- ...anh hoặc chị...
- HS nờu
- HS nờu lựa chọn của mỡnh.
- HS đọc lại gợi ý 2; hỡnh dung cõu TL; giải đỏp thắc mắc anh (chị ) cú thể đề ra.
- HS thực hành trao đổi theo cặp; lần lượt đổi vai cho nhau,NX góp ý.
- 1 số cặp đúng vai, trao đổi trước lớp.
- Lớp bỡnh chọn cặp trao đổi hay nhất; bạn núi giỏi giang, giàu sức thuyết phục nhất...
Tiết 4: Sinh hoạt lớp.
Chiều:
Tiết 1: 	Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT MAU.
I. Mục tiờu:
- HS biết cỏch khõu đột mau và ứng dụng của khõu đột mau.
- Khõu được cỏc mũi khõu đột mau theo đường vạch dấu.
- Rốn luyện tớnh kiểntỡ, cẩn thận.
II. Đồ dựng dạy học: Bộ d/c, vật liệu cắt, khõu, thờu.
III. Cỏc HĐ dạy học:
A. KTBC: (3’ ): - Kiểm tra sự c/b của HS.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài (1’ )
2. Bài giảng (27’ )
* HDHS q/s, n/x mẫu: (8’ )
- GV g/t mẫu khõu đột mau. HDHS q/s, TLCH về đ/đ của mũi khõu đột mau.
- GV g/t đường may mỏy.
- HDHS rỳt ra k/n khõu đột mau.
* HD thao tỏc kĩ thuật: (19’ )
- HDHS q/s rồi nờu sự giống, khỏc nhau giữa khõu đột mau và khõu đột thưa ?
- GVHD khõu mũi khõu thứ nhất, thứ 2... và cỏch kết thỳc đường khõu.
3. Củng cố, dặn dũ: (2’ )
- N/x, đ/giỏ tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS q/s.
- Nờu đ/đ mũi khõu đột mau.
- HS s/s với mũi khõu đột mau.
- HS q/s H2, TL cỏc CH trong SGK.
- HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Khõu đột mau trờn giấy
Tiết 2: 	 Luyện Toỏn
LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT VÀ THỰC HÀNH VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiờu:
- Củng cố kiến thức về 2 đường thẳng vuụng gúc, 2 đường thẳng song song.
- Rốn HS kĩ năng vẽ 2 đường thẳng vuụng gúc, 2 đ/t song song.
- GDHS tớnh cản thận, chớnh xỏc.
II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ, ờ ke.
III. Cỏc HĐ dạy học:
A. KTBC:( 5’ )
- Nêu tên các đoạn thẳng vuông góc, song song trong HCN ABCD ?
B. Bài mới: (34’ )
1. Giới thiệu bài: (1’ )
2. HDHS ụn luyện: (30’ )
* Bài 1: ( Bài 1- tr 18- Luyện giải Toỏn )
- GV treo bảng phụ ghi sẵn ND bài.
- HDHS làm.
- GV chốt k/q đỳng.
- Thế nào là 2 đường thẳng vuụng gúc ?
* Bài 2: ( Bài 2- tr18- Luyện giải Toỏn )
- GVHD tương tự bài 1.
* Bài 3: ( Bài 3- tr 18- Luyện giải Toỏn )
- GV treo bảng phụ
- GV giải thớch lại y/c bài.
- Gv chấm 1 số bài.
- Nờu cỏch vẽ 2 đ/t song song ?
* Bài 4: (Bài 4- tr 18- Luyện giải Toỏn )
- GV nêu y/c
- Gv chốt k/q đỳng.
3. Củng cố, dặn dũ: (3’ )
- GV t/t ND bài.
- Nhận xột tiết học. VN ụn bài.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu tên các cặp đường thẳng vuông góc, song song trong hình vẽ.
- HS làm bài.
-1HS vẽ bài
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
-1HS lên vẽ 
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
-
Tiết 3: Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp.
 GIÁO DỤC QUYÊN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM.
I. Mục tiờu:
- HS hiểu thế nào là quyền và bổn phận của trẻ em; biết được quyền và bổn phận của mỡnh.
- HS biết thực hiện quyền và bổn phận của mỡnh.
- GDHS cú ý thức tụn trọng quyền và bổn phận của mỡnh.
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc HĐ dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (4’ )
- Nờu tỡnh hỡnh mụi trường hiện nay ?
- Em đó làm gỡ để bảo vệ MT ?
B. Bài mới: (30’ )
1. Giới thiệu bài: (1’ )
2. Bài giảng: ( 26’ )
- GV HD HS tỡm hiểu: 
 + Em hiểu thế nào là quyền của trẻ em ?
 + Bổn phận của trẻ em là ntn ?
 + Trẻ em cú những quyền gỡ ? Và bổn phận ntn ?
 + Em đó thực hiện cỏc quyền và bổn phận của mỡnh ntn ?
 + Hóy nờu 1 số việc em đó làm thể hiện quyền và bổn phận của mỡnh trong gia đỡnh?
3. Củng cố, dặn dũ: ( 3’ )
- GV t/t ND bài.
- N/x tiết học. Dặn HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mỡnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_9_phan_thi_uong.doc