Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100000
I. MỤC TIÊU:
- củng cố về các hàng, dãy số, phân tích số thành tổng.
- Các phép tính với các số đến 100 000.
- Tính chu vi của một số hình và giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Toán ôn tập về các số đến 100000 I. mục tiêu: - củng cố về các hàng, dãy số, phân tích số thành tổng. - Các phép tính với các số đến 100 000. - Tính chu vi của một số hình và giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS A. Các đề bài ôn tập: Bài 1. viết số thích hợp vào chỗ chấm a. 0 . 20000 30000 . 60000 b) 35000, 40000, , , 55000, Bài 2. Viết mỗi số sau thành tổng(theo mẫu) a, 57345, 78961, 92387, 55550, 12999 M)57345 = 50000 + 70000 +300 + 40 + 5 b, 70000+3000+20+1 9000+70+5 800+60+9 5000+40 M) 30000+2000+100+30+4= 32134 Bài 3. Đặt tính rồi tính a, 5427+3472 b, 9872-5983 5934ẻ8 7365:3 Bài 4. Viết các số theo thứ tự: a, Từ bé đến lớn:72369, 71973, 80000, 59967, 19999, 38971. b, Từ lớn đến bé: 13299, 91320, 20931, 59871, 78965, 87569. Bài 5.Tính giá trị của biểu thức: 5732+379-2134 6792+35462ẻ7 (59376-45678)ẻ6 (1359-1323):3 Bài 6. Tính chu vi các hình sau: a) b) 4cm 4cm 3cm 6cm 3cm 5cm 5cm Bài 7. Một nhà máy trong 7 ngày may được 455 chiếc áo. Hỏi 9 ngày nhà máy đó may được bao nhiêu chiếc áo? B. Dao bài tập về nhà: Lời giải và đáp số HS điền các số: 10000, 40000, 50000, HS điền : 45000, 50000, 60000 HS theo mẫu để viết =6111-2134=3977 =6792+248234=255026 =13698ẻ6=82188 =36:3=12 4+3+5=12(cm) 6+4+3+5=18(cm) Giải Một ngày nhà máy may được là: 455 : 7 = 65 (chiếc áo) 9 ngày nhà máy may được là: 65 ẻ 9 = 585 (chiếc áo) Đáp số: 585 chiếc áo _________________________________________________________ Toán ôn tập về biểu thức có chứa mộtchữ Hàng và lớp I. mục tiêu: - Củng cố về cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Viết và đọc các số có đến 6 chữ số. - Củng cố về giá trị của chữ số trong số. II. hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS A. Các đề bài ôn tập: Bài 1. Tính giá trị biểu thức (nẽ3) +52 với n=6, n=12, n=35, n=19 Tính giá trị biểu thức (36:m)ẻ9 với m = 2; 3; 4; 6; 9 Bài 2. Tính giá trị biểu thức: a) 57+ x -18 vơí x=0 b) 17 ẻy -35 với y=6 c) (21+q):7 với q=14 d) hẻ9:3 với h = 21 Bài 3. Một thửa ruộng hình vuông có chiều dài cạnh là 73m. Hãy tính chu vi thửa ruộng đó. Bài 4.Viết các số sau: a, Bảy trăm nghìn không trăm linh chín b, Năm trăm mười chín nghìn bảy trăm hai mươi c, Ba trăm linh chín nghìn chín trăm linh ba d, Bảy mươi nghìn hai trăm Bài 5 Viết rồi đọc các số gồm có: a, 7 trăm nghìn, 3chục nghìn, 8 đơn vị b, 3 chục nghìn, 2 trăm, 4 đơn vị c, 9 nghìn, 1 đơn vị d, 3 trăm nghìn, 5 đơn vị Bài 6.Viết các số sau thành tổng: 579 352; 982 307, 37 198, 702 172. Bài 7. Ghi giá trị chữ số 6 trong các số sau: Số 670309 36702 546290 1346 GTCS6 B. Giao bài tập về nhà Lời giải và đáp số Kết quả: 70; 88; 157; 109. 162; 108; 81; 54; 36. a) 39 b) 67 c) 7 c) 81 Giải Chu vi thửa ruộng là: 73ẻ4= 292(m) Đáp số: 292 m 700 003 519 720 309 903 70 200 730 008 30 204 9 001 300 005 =500 000+70 000+9000+300+50+2 =900 000+80 000+2 000+300+7 ____________________________________________________________________________ Toán: ôn luyện I. mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - Tìm số trung bình cộng, bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - Chuyển đổi đơn vị đo thời gian và cách tính mốc thời gian. - Giải bài toán có lời văn có đơn vị đo khối lượng. II. hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Các đề bài ôn luyện: 1. Dành cho lớp 4A, 4B: Bài 1. a) Đọc các số tự nhiên sau và cho biết giá trị của chữ số 3 trong mỗi số: 238 179 052, 513 256 789, 76 354 211, 7 534 642, 245 673. b) Xếp các số tự nhiên sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 7 325 569, 8425 567, 61325 569, 59 325 569, 7 352 569, 8 325 569. Bài 2. a) Tìm trung bình cộng của các số: 52, 37 và 61. 16, 32, 64 và 128 71, 34, 65, 56 và 44. 1235và 1357. b) Tính tổng của 2 số biết trung bình cộng của chúng là 125. Bài 3. a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2giờ 18phút =.phút 48giờ = .ngày 1giờ 180phút = giờ 1/3ngày= .phút 1thế kỉ 8năm =năm 1/4thế kỉ= năm b) Tính các mốc thời gian sau: Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 năm đó thuộc thế kỉ nào? tính đến nay đã được mấy năm? Quang Trung mất tính đến năm 2008 là 216 năm, vậy Quang Trung mất năm nào? năm dó thuộc thế kỉ nào? Bài 4. Một ôtô chở 6 bao gạo và 8 bao ngô, mỗi bao gạo nặng 80 kg và mỗi bao ngô nặng 90 kg. Hỏi ôtô đó chở bao nhiêu tạ gạo và ngô? 2. Phần dành thêm cho lớp 4C: Bài 5. Bác An thu hoặch lúa mùa được tất cả là 2tấn 1tạ thóc, số đất của bác là 7 sào. Hỏi trung bình mỗi sào ruộng bác An thu được bao nhiêu tạ thóc? Bài 6. Trong đợt thu gom giấy vụn đầu năm học, lớp 4A thu được 21kg, lớp 4B thu được 22kg, lớp 4C thu được29kg, lớp 4D thu được bằng trung bình cộng của cả 4 lớp. Hỏi lớp 4D thu được bao nhiêu kg giấy vụn? B. Dao bài tập về nhà. GV đọc một số bài tập ôn luyện cho HS ghi về nhà làm. Lời giải hoặc đáp số: HS ghi đề và làm bài. a) Số GT của chữ số3 b) 7 325 569, 7 352 569, 8 325 569, 8 425 567, 59 325 569, 61 325 569. a) (52+37+61) :3 =50 (16+32+64+128):4 =60 (71+34+65+56+44):5 =54 (1235+1357):2 =1296 b)Tổng của 2 số là:125x2 =250 138phút; 2 ngày; 4giờ ; 480 phút 108 năm; 25 năm b) Năm 1802 thuộc thế kỉ XIX đến nay được số năm là: 2008- 1802 =206 (năm) Năm Quang Trung mất là: 2008- 216 = 1792 Năm 1792 thuộc thế kỉ XIIX Bài 4. Giải 6 bao gạo nặng là: 80x6 = 480(kg) 8 bao ngô nặng là: 90x8 = 720(kg) Tất cả số gạo và ngô nặng là: 480+720 = 1400(kg) Đổi: 1400kg = 14 tạ Đáp số: 14 tạ Bài 5. Giải Số kg thóc bác An thu được là: 2tấn1tạ = 2100kg Trung bình mỗi sào ruộng bác An thu được là: 2100 : 7 = 300(kg) Đổi: 300 kg = 3tạ Đáp số: 3tạ Bài 6. Giải Số kg giấy vụn lớp 4D thu được là trung bình cộng của cả 4 lớp vì vậy trung bình cộng của 3 lớp còn lại cũng chính laôs giấy vụn lớp 4D thu được. Vậy số giấy vụn lớp 4D thu được là: (21+22+29):3 =24(kg) Đáp số:24 kg ___________________________________________ Tiếng việt: ôn luyện I. mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về danh từ. - Ôn tập về từ láy và từ ghép. - Ôn luyện mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng. - Luyện viết đoạn văn trong bài văn kể chuyện. II. hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Các đề bài ôn luyện: 1. Dành cho lớp 4A, 4B: Bài 1. a) Tìm các danh từ trong đoạn thơ sau: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay. Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy b) Xếp các danh từ tìm được vào nhóm thích hợp: - Từ chỉ người: - Từ chỉ vật: - Từ chỉ hiện tượng: - Từ chỉ khái niệm: - Từ chỉ đơn vị: Bài 2. Chỉ ra các từ láy, từ ghép trong đoạn văn sau: Không thể lẫn chị Chấm với người nào khác. Chị có một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc lòa xòa tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi. Bài 3. Hãy tìm tiếng thích hợp ghép với tiếng “thật” để tạo thành từ ghép cùng nghĩa với trung thực. Đặt câu với một từ vừa tìm được. Bài 4. Hãy viết một đoạn văn kể chuyện theo nội dung sau trong chuyện Nàng tiên ốc: Bà lão cố ý rình xem thì thấy một nàng tiên bước ra từ chum nước. Bà hiểu rõ sự tình, bà rón rén đến bên chum nước, đập vỡ vỏ ốc rồi ôm chầm lấy nàng tiên. Từ đó họ sống với nhau như hai mẹ con. Gợi ý: - tả rõ cảnh tượng bà lão trông thấy - viết câu đối thọai giữa nàng tiên và bà lão B. Hướng dẫn học bài về nhà Lời giải hoặc đáp số: Hạt, gạo, làng, phù sa, sông Kinh Thầy, hương sen, hồ nước, lời mẹ hát, hôm nay. Hạt, gạo, làng ta, bão, tháng bảy, mưa, tháng ba, giọt, mồ hôi, trưa, tháng sáu, nước, cá cờ, cua, bờ, mẹ em. Từ chỉ người Từ chỉ vật Từ chỉ hiện tượng Từ chỉ khái niệm Từ chỉ đơn vị mẹ em Hạt, gạo sông Kinh Thầy hương sen hồ nước làng ta nước, cá cờ, cua, bờ bão mưa làng, phù sa, lời mẹ hát tháng bảy tháng ba hôm nay trưa tháng sáu giọt Từ láy Từ ghép Nở nang Lòa xòa Sắc sảo Dịu dàng chị Chấm thân hình, cân đối, cánh tay, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, bao giờ, tự nhiên, đôi mắt Thật thà, thành thật, thật tâm, thật tình, thật lòng, thật dạ, VD: Thật thà là bản chất của người nông dân. HS theo hướng dẫn để viết đoạn văn kể chuyện _____________________________________________________________________ Toán ôn luyện I. mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ. - Ôn tập về phép cộng, tính chất giao hoán của phép cộng. - giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng và các tính chất. II. hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Các bài tập ôn luyện Bài 1. a, Tính giá trị biểu thức a x 5 + b với: a=3 và b=12; a=5 và b=15; a=11 và b=29. b, Tính giá trị biểu thức (n + m)x p với: n=15,m=21và p=7; n=35, m=51và p=3 Bài 2. Gọi P là chu vi hình chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng; ta có: P =(a+b)x2 Hãy tính P với: a=12m và b= 9m; a=36cm và b=27cm; a=40dm và b=200cm. Bài 3.áp dụng tính chất giao hoán để tính a) 157+250+143 b) 2134+789+866 234+345+876 1234+3456+325 Bài 4. Một cửa hàng bán vật liệu xây dựng, ngày thứ nhất thu được36 527 000 đồng tiền bán hàng, ngày thứ hai thu được nhiều hơn ngày đầu 3 520 000 đồng, ngày thứ ba thu được ít hơn ngày thứ hai 11 320 000 đồng. Hỏi cả ba ngày cửa hàng thu được tất cả bao nhiêu tiền bán hàng? Bài 5. (bài tập dành riêng cho lớp 4C) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là1800cm, chiều rộng kém chiều dài 5m, người ta làm các luống theo chiều ngang để trồng rau, mỗi luống rộng 2m(tính cả rãnh luống) sau khi thu hoặch, tính ra mỗi luống rau thu được 950 000 đồng. Hãy tính xem: a) Chu vi mảnh vườn là bao nhiêu m? b) Cả mảnh vườn thu được bao nhiêu tiền bán rau? B. Dao bài tập về nhà. GV đọc cho HS ghi một số bài tập tương tự. Lời giải hoặc đáp số Nếu a=3, b=12 thì a x5+b=3x5+12=27 Nếu a=5, b=15 thì a x5+b=5x5+15=40 a=11, b=2911x5+29=55+29=84 Nếu n=15,m=21,p=7 thì (n+m)xp= (15+21)x7=252 HS tự nêu công thức rồi tính P =(12+9)x2=42m; P=(36+27)x2=126cm P=(40+20)x2=120dm a) 157+250+143=157+143+250= 300+250=550 234+345+876=234+876+345= 1110+345=1455 b) (tương tự) Giải Ngày thứ hai thu được là: 36572000+3520000=40092000 (đồng) Ng ... 8 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 8 = 96 (cm) Đáp số: 96 (cm) B. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dao bài tập về nhà. ______________________________________________________ Tiếng Việt: ôn tập I. mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về tập đọc – học thuộc lòng. - Luyện tập về các loại câu kể đã học. II. hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của HS Hoạt động của HS A. Các bài tập ôn luyện. 1. Ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng: - GV làm thăm viết tên bài thuộc lòng trong học kì II. - Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài. - Nhận xét, đánh giá: HS chuẩn bị bài và lên bốc thăm để đọc bài 2. Hãy đặt vài câu: a. Kể về những việc em đã làm trong giờ học ở lớp. b. Tả một đồ chơi mà em thích. c. Giới thiệu về một người trong nhà em với thầy (cô) giáo. d. Nhận định về khả năng học môn Tiếng Việt của em. HS đặt câu: VD em chăm chú nghe giảng. chú gấu có bộ lông màu vàng sẩm. Mẹ em là một cô giáo Em là một học sinh giỏi về môn Tiếng Việt. B. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dao bài tập về nhà. ____________________________________________________ Toán: ôn tập I. mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Các bài tập ôn luyện: Bài 1. Hiệu hai số là 100. Số bé bằng số lớn. Tìm hai số đó. Giải Ta có sơ đồ: ? Số lớn: Số bé : ? 100 Hiệu số phần bằng nhau là: 5-3 = 2 (phần) Số bé là: 100 : 2 x 3 = 150 Số lớn là: 100 + 150 = 250 Đáp số: 150 và 250 Bài 2. Lớp 4A có số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 8 bạn. Số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nam; bao nhiêu học sinh nữ? Giải Ta có sơ đồ: ? học sinh HS nữ: HS nam: 8 học sinh ? học sinh Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2(phần) Số bạn nữ là: 8 : 2 x 5 = 20 (học sinh) Số bạn nam là: 20 - 8 = 12 (học sinh) Đáp số: 20 HS nữ và 12 HS nam Bài 3. Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 30m. chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Giải Ta có sơ đồ: ?m Chiều dài: C rộng : 30m ?m Tổng số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2(phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 30 : 2 x 3 = 45 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 45 - 30 = 15 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 45 x 15 = 675 (m) Đáp số: 675 m Bài 4. Tỉ số của hai số lẻ là . Tìm hai số đó. Biết rằng giữa chúng có 5 số chẵn. Giải Hiệu hai số lẻ cần tìm là: 5 x 2 =10 Ta có sơ đồ: ? Số lớn: 10 Số bé : ? Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 5 = 2 (phần) Số bé là: 10 : 2 x 5 = 25 Số lớn là: 25 + 10 = 35 Đáp số: 25 và 35 Bài 5. Một hình chữ nhật có chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Chiều dài hơn chiều rộng 25cm. Tính diện tích hình chữ nhật. Giải Chu vi gấp 6 lần chiều rộng thì nửa chu vi bằng 3 lần chiều rộng (6:2=3) Ta có sơ đồ: Chiều rộng chiều dài Nửa chu vi: Vậy chiều dài bằng hai lần chiều rộng. Ta có sơ đồ: ?cm Chiều dài: C rộng : 25cm ?cm Hiệu số phần bằng nhau là: 2 - 1 = 1 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 25 : 1 x 2 = 50(cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 50 – 25 = 25 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 50 x 25 = 1250 (cm) Đáp số: 1250 (cm) B. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dao bài tập về nhà. ___________________________________________________________ Tiếng Việt: ôn tập I. mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về tập đọc – học thuộc lòng. - Luyện tập tóm tắt tin tức. II. hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của HS Hoạt động của HS A. Các bài tập ôn luyện. 1. Ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng: - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng đoạn cuối bài Đường đi Sa Pa và bài thơ Trăng ơi từ đâu đến. - Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài. - Nhận xét, đánh giá: HS chuẩn bị bài và lên bốc thăm để đọc bài 2. a. Hãy viết một bản tin về hoạt động của chi đội em trong phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30 tháng 4 và ngày 1 tháng 5. b. Tóm tắt bản tin vừa viết thành 1 hoặc 2 câu. - HS viết bản tin rồi tóm tắt theo yêu cầu. - Đọc kết quả và nhận xét, bổ sung. B. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dao bài tập về nhà. _________________________________________________________________ Toán: ôn tập I. mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về các phép tính với phân số. - Giải bài toán tìm phân số của một sốvà tính diện tích hình bình hành, hình thoi. - Ôn tập về bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. - Củng cố về tỷ lệ bản đồ và ứng dụng. II. hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Các bài tập ôn luyện: Bài 1. Tính a. + + b. - (+) c. x: d. :x a. + += += b. - (+)=-= 0 Bài 2. a. Một hình bình hành có chiều cao là 21cm, độ dài đáy bằng chiều cao. Tính diện tích hình bình hành đó. b. Tính diện tích hình thoi biết: độ dài đường chéo thứ nhất là 18cm, độ dài đường chéo thứ hai bằng độ dài đường chéo thứ nhất. Giải a. Độ dài đáy hình bình hành là: 21x= 35 (cm) Diện tích hình bình hành là: 35x21 =735(cm) b. Độ dài đường chéo thứ 2 là: 18x = 24 (cm) Diện tích hình thoi là: 18x24:2 = 216(cm) Bài 3. Mẹ hơn con 20 tuổi. 20 năm nữa tuổi con bằng tuổi mẹ. Tìm tuổi mỗi người hiện nay. Giải Ta có sơ đồ tuổi mẹ và con 20 năm nữa: ?tuổi Tuổi mẹ: Tuổi con: 20tuổi ?tuổi Hiệu số phần bằng nhau là: 5-3 = 2 (phần) Tuổi mẹ là: 20 : 2 x 5 -20 = 30 (tuổi) Tuổi con là: 30 – 20 = 10 (tuổi) Đáp số: mẹ:30 tuổi; con: 10 tuổi Bài 4. Tổng số tuổi của hai ông cháu là 65 tuổi. Số năm tuổi của ông bằng số tháng tuổi của cháu. Hỏi ông bao nhiêu tuổi, cháu bao nhiêu tuổi? Giải Mỗi năm có 12 tháng, ông 1 năm tuổi thì cháu 1 tháng tuổi. Vậy tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu. Tổng số phần bằng nhau là: 12 + 1 = 13 (phần) Tuổi ông là: 65 : 13 x 12 = 60 (tuổi) Tuổi cháu là: 65 – 60 = 5 (tuổi) Đáp số: ông: 60 tuổi; cháu: 5 tuổi Bài 5. a. Trên bản đồ tỷ lệ 1 : 5000, cạnh của mảnh đất hình vuông đo được 4 cm. Tính diện tích thật của mảnh đất hình vuông đó. b. Một sân chơi hình chữ nhật chiều dài 40m, chiều rộng 20m được vẽ trên bản đồ tỷ lệ 1 : 1000. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật thu nhỏ trên bản đồ (theo đơn vị xăng-ti-mét) Giải a. Độ dài của mảnh đất hình vuông là: 4 x 500 = 2000 (cm) 2000cm = 20m Diện tích của mảnh đất hình vuông là: 20 x 20 = 400 (m) b. Đổi: 40m = 4000cm; 20m = 2000cm Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 4000 : 1000 = 4(cm) B. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dao bài tập về nhà. ________________________________________________________________________ Tiếng Việt: ôn tập I. mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về tập đọc – học thuộc lòng. - Luyện tập quan sát con vật. II. hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của HS Hoạt động của HS A. Các bài tập ôn luyện. 1. Ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng: - GV tổ chức cho HS luyện đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo. - Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài. - Nhận xét, đánh giá: HS nối tiếp đọc bài theo từng đoạn. HS đọc nối tiếp, mỗi em hai câu cho đến hết bài. Sau đó đọc thi giữa các nhóm. 2. Luyện tập quan sát con vật. a. Quan sát và ghi lại các đặc điểm ngoại hình của con gà trống nhà em (hoặc của nhà hàng xóm) b. Quan sát và ghi lại những hoạt động thường xuyên của con gà trống nói trên. - HS ghi các đặc điểm quan sát được theo yêu cầu. - Đọc kết quả và nhận xét, bổ sung. B. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dao bài tập về nhà. ___________________________________________________________ Toán: ôn tập I. mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về số tự nhiên: + Nhớ lại cách đọc, cách viết số tự nhiên. + Nắm được giá trị của chữ số trong số, cấu tạo số tự nhiên, cấu tạo và tính chất số tự nhiên trên tia số. - Giải bài toán về ứng dụng số tự nhiên. II. hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Các bài tập ôn luyện: Bài 1. a. Nêu cách đọc mỗi số sau: 105 908 306; 50 008 003; 5 000 900 000; 583 003 800. b. Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên. HS đọc số , xét xem chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào Bài 2. Với 3 chữ số 0; 7; 9 hãy viết các số có ba chữ số (mỗi số có đủ ba chữ số trên) HS viết các số: 790; 709; 970; 907 Bài 3.Viết số, biết số đó gồm: a. 16 triệu, 237 nghìn, 9 trăm, 8 chục, 5 đơn vị b. 9 triệu, 65 nghìn, 48 chục, 2 đơn vị. c. 23 tỉ, 55 triệu, 3 trăm nghìn, 2 đơn vị 16 237 985 9 065 482 23 055 300 002 Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm trong dãy số sau: 2; 6; 12; 20; ; ; Giải Nhận xét: 2= 1x2 6= 2x3 12= 3x4 20= 4x5 .. Mỗi số bằng số thứ tự của số đó nhân với số thứ tự của số liền sau nó. Vậy các số cần điền là: 5x6= 30; 6x7= 42; 7x8= 56. Ta được: 2; 6; 12; 20; 30; 42; 56. Bài 5. Phải viết bao nhiêu chữ số để ghi số trang của một quyểu sách có 156 trang? Giải Có 9 trang mỗi trang viết bằng một chữ số nên có 9 chữ số. Số trang mỗi trang viết bằng 2 chữ số là: 99 – 9 =90 (trang) Số chữ số để viết các trang có 2 chữ số là: 90 x 2 = 180 (chữ số) Các trang từ 100 đến 156, mỗi trang có 3 chữ số gồm có số trang là: 156 – 99 = 57 (trang) 57 trang có số chữ số là: 57 x 3 = 171 (chữ số) Tổng số các chữ số phải viết số trang của quyển sách 156 trang là: 9 + 180 + 171 = 360 (chữ số) Đáp số: 360 chữ số B. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dao bài tập về nhà. ________________________________________________________ Tiếng Việt: ôn tập I. mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về tập đọc – học thuộc lòng. - Luyện tập quan sát con vật. II. hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của HS Hoạt động của HS A. Các bài tập ôn luyện. 1. Ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng: - GV tổ chức cho HS luyện đọc bài Ăng- co Vát. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm bài Con chuồn chuồn nước. - Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài. - Nhận xét, đánh giá: HS nối tiếp đọc bài theo từng đoạn. Sau đó đọc thi giữa các nhóm. 2. Tìm từ: a. Tìm 3 từ láy chứa tiếng có thanh hỏi b. Tìm 3 từ láy gồm các tiếng có thanh sắc VD. Lủng lẳng, lảnh lót, lả lơi Lấp lánh, nhấp nháy, nhấp nhánh, tí tách 3. Viết một đoạn văn ngắn kể về những việc làm của em lúc ngủ dậy đến khi tới lớp, trong đó có câu dùng trạng ngữ. VD. Mỗi buổi sáng, lúc vừa thức giấc, em liền ra giếng đánh răng rửa mặt. Sau đó, ăn sáng và đến trường. B. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dao bài tập về nhà. _________________________________________________
Tài liệu đính kèm: