Bài 39-40:
Không khí bị ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. - Động não (theo nhóm).
- Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Kĩ năng hỏi – trả lời.
- Chúng em biết 3.
- Điều tra.
Bài 44:
Âm thanh trong cuộc sống? - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin vầ nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Thảo luận theo nhóm.
Bài 49:
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt.
- bình luận vế các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
- Chuyên gia.
KĨ NĂNG SỐNG KHOA HỌC 4 HỌC KÌ II Tên bài dạy Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Bài 39-40: Không khí bị ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong sạch - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí. - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí. - Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. - Động não (theo nhóm). - Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ. - Kĩ năng hỏi – trả lời. - Chúng em biết 3. - Điều tra. Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống? - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin vầ nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Thảo luận theo nhóm. Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt. - bình luận vế các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. - Chuyên gia. Bài 52: Vật dẫn nhiệt và cách nhiệt - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt. - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. - Thí nghiệm theo nhóm nhỏ. Bài 53: Các nguồn nhiệt - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt. - Kĩ năng nêu vần đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường. - Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt. - Thảo luận nhóm về sự dụng an toàn, tiết kiệm các nguồn nhiệt. - Điều tra, tìm hiểu về vấn đề sử dụng các nguồn nhiệt ở gia đình và xung quanh. Chủ đề: THỰC VẬT VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Tên bài dạy Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Bài 57: Thực vật cần gì để sống - Kĩ năng làm việc nhóm. - Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. - Làm việc nhóm. - Làm thí nghiệm. - Quan sát, nhận xét. Bài 58: Nhu cầu nước của thực vật - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ. - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng. - Làm việc nhóm. - Sưu tầm, trình bày các sản phẩm. Bài 62: Động vật cần gì để sống - Kĩ năng làm việc nhóm. - Kĩ năng quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xãy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. - Làm việc nhóm. - Làm thí nghiệm. - Quan sát, nhận xét. Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. - Kĩ năng phân tích so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. - Trình bày một phút. - Làm việc theo cặp. - Làm việc nhóm. Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân và ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Làm việc nhóm. - Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi. - Chia sẻ.
Tài liệu đính kèm: