BÀI : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU,THÊU (TIẾT 1)
I Mục đích – Yêu cầu :
- HS biết các đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.
II Đồ dùng dạy học
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
Môn: Kĩ thuật Tuần: 1 Ngày : BÀI : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU,THÊU (TIẾT 1) I Mục đích – Yêu cầu : - HS biết các đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động. II Đồ dùng dạy học - Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu. - Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. - Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt. III Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động Bổ sung 10 phút 10 phút 10 phút 3 phút Hoạt động1 : Quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. Vải: - GV nhận xét - Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu, thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông , vải sợi pha. Không nên sử dụng vải lụa , xa tanh , vải ni lông vì những loại vải này mềm , nhũn, khó cắt , khó vạch dấu và khó khâu, thêu. Chỉ: - GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu. - Lưu ý HS : Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải. - Kết luận nội dung theo mục b. Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo - Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải ? - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ? - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ. - Lưu ý HS : Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. - GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải. Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác => Kết luận : - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải. - Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể. - Khung thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu. - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần. - Phấn để vạch dấu trên vải. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị : Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu ( Tiết 2) .Học và tìm hiểu các dụng cụ còn lại. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Các ghi nhận, lưu ý Môn: Kĩ thuật Tuần: 1 Ngày : BÀI : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU,THÊU (TIẾT 2) I Mục đích – Yêu cầu : - Biết cách thực hiện xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). - Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động. II Đồ dùng dạy học - Kim may, kim thêu - Vải - SGK III Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1phút 4 phút 2 phút 10 phút 15 phút 5 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu ( Tiết 1 ) - Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải? Nêu cách chọn vải ? - Cách sử dụng kéo ? - GV nhận xét . Bài mới : Giới thiệu: Hoạt động 1: Đặc điểm và cách sử dụng kim. - Đặc điểm chính: làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. - Thân kim nhỏ, nhọn về phía mũi - Đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ. - GV nhận xét * Lưu ý: Chọn chỉ có kích thước nhỏ hơn đuôi kim, vuốt nhọn đầu chỉ trước khi xâu. Nếu khâu chỉ một kéo sợi chỉ dài 1/3. Nếu khâu chỉ đôi thì kéo cho 2 đầu sợi chỉ bằng nhau. - Vê nút chỉ (gút chỉ) dùng ngón cái và ngón trỏ quấn vòng tròn rồi miết đầu ngón cái vào vòng chỉ cho đầu chỉ xoắn lại. - Vừa nêu GV vừa thực hiện thao tác minh hoạ . Hoạt động 2: Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - GV kiểm tra dụng cụ thực hành của HS. - GV quan sát nhận xét - Gọi 1 số HS lên bảng thực hành - GV tuyên dương HS làm được sản phẩm tốt. Hoạt động 3 ; Một số vật liệu và dụng cụ khác - Yêu cầu HS nêu một số vật liệu dụng cụ khác mà HS biết. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Cắt vải theo đường vạch dấu. - HS trả lởi . - Quan sát hình 4 và mẫu kim to, vừa, nhỏ và trả lời câu hỏi trong SGK . - HS quan sát hình 5a, b, c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ - 1 HS đọc nội dung b mục 2. - HS nêu tác dụng của cê nút chỉ. - 1, 2 HS thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - HS thực hành theo nhóm 4 . SGK, kim mẫu Dụng cụ Các ghi nhận, lưu ý Môn: Kĩ thuật Tuần: 2 Ngày : BÀI : CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I Mục đích – Yêu cầu : - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - HSvạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đường kỹ thuật. - Giáo dục ý thức an tồn lao động. II Đồ dùng dạy học - Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm. - Vải có kích thước 20cm x 30cm, kéo, phấn, thước. III Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1phút 4 phút 2 phút 6 phút 7 phút 10 phút 5 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Vật liệu dụng cụ cắt may, khâu, thêu. - GV nêu các câu hỏi trong SGK . Bài mới : Giới thiệu: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu. - GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu. - GV chốt: Vạch dấu trước để cắt vải được chính xác. Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện theo hai bước : vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu . Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật Vạch dấu trên vải - GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm. => GV hướng dẫn HS thực hiện một số điểm cần lưu ý. Cắt vải theo đường vạch dấu - GV nhận xét, bổ sung. * Lưu ý: Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu. Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ. - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành : Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành. - GV nêu chẩun đánh giá . - GV Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Khâu thường. - HS hát. - HS trả lời - HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu. - HS nhận xét. - HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. - 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải . - HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - 1, 2 HS đọc ghi nhớ - HS thực hành - Từng nhóm tự đánh giá. Vải mẫu SGK Các ghi nhận, lưu ý Môn: Kĩ thuật Tuần: 2 Ngày : BÀI : KHÂU THƯỜNG (TIẾT 1) I Mục đích – Yêu cầu : - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường, vải. - Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. - Chỉ, kim, kéo, thước, phấn. III Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1phút 4 phút 2 phút 8 phút 22 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Cắt vải theo đường vạch dấu - Kiểm tra phần chuẩn bị dụng cụ học tập của HS . Bài mới : Giới thiệu: - GV giới thiệu và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. - GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải . - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau. - GV hỏi: Thế nào là khâu thường Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 1 ) Hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu , thêu cơ bản - Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim. 2 ) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học. - GV hướng dẫn hai lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường. Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích. Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì? - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu * Lưu ý: - Khâu từ phải sang trái. - Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Khâu thường (tiết 2 ). - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b. - - Đọc mục 1 ghi nhớ. - Quan sát hình 1, 2a, 2b. - Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường - HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu thường. - HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi. - Quan sát hình 6a, b, c. - HS đọc phần ghi nhớ. - HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li. - Các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy kẻ ô li. Vải mẫu SGK Tranh quy trình Các ghi nhận, lưu ý Môn: Kĩ thuật Tuần: 3 Ngày : BÀI: KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2 ) I Mục đích – Yêu cầu : - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tí ... oa đúng kĩ thuật. II Đồ dùng dạy học Tranh phóng to trong SGK. SGK. III Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 4’ 1’ 10’ 20’ 2’ Khởi động: Bài cũ: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. - Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi gieo trồng rau, hoa. - Kể những dụng cụ để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa. - GV nhận xét. Bài mới : Giới thiệu: Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa. - Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? - GV chốt ý + Hoạt động 2: Aûnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa. - GV giúp HS nắm 2 ý cơ bản: Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh. Những biểu hiện bên ngồi của cây khi gặp điều kiện ngoại cảnh không phù hợp. Nhiệt độ: - Nhiệt độ không khí không có nguồn gốc từ đâu? - Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau? Ví dụ? - Nêu 1 số loại rau, hao trồng ở các mùa khác nhau. - GV nhận xét và chốt: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng. b. Nước: - Cây rau, hao lấy nước ở đâu? - Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? - Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước. c. Aùnh sáng: - Cây nhận ánh sáng từ đâu? - Aùnh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa? - Cho HS quan sát cây trong bóng râm em thấy hiện tượng gì? - Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào? - GV lưu ý: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng khác nhau, có cây ưa sáng nhiều, có cây cần ít ánh sáng. d. Chất dinh dưỡng: - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là đạm, lân, kali, canxi... => Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha cây là phân bón. Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất. - GV chốt: Trồng cây thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng bằng cách bón phân. Tùy loại cây mà dùng phân bón phù hợp. e. Không khí: - Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây. - Làm thế nào có đủ không khí cho cây. - GV chốt: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây phát triển chậm, năng suấ thấp. - GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa. - HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 SGK. - Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. - HS đọc SGK. - Nêu những điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. - Từ Mặt Trời - Không. - Mùa đông trồng bắp cải, su hào... - Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp... - Từ đất, nước mưa, không khí... - Hòa tan chất dinh dưỡng torng đất, rễ cây hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây. - Thiếu nước cây héo. - Thừa nước cây bị úng. - HS quan sát tranh. - Từ Mặt trời. - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. - Thân yếu ớt, lá xanh nhạt. - Trồng rau, hoa ở nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách. - HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn, còi cọc. Cây thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. - HS quan sát tranh. - Lấy không khí từ bầu không khí quyển và không khí có trong đất. - Trồng cây ở nơi thống, xới đất cho tơi xớp. - HS đọc ghi nhớ. Tranh + SGK SGK Tranh Cây mẫu Tranh Các ghi nhận, lưu ý Môn: Kĩ thuật Tuần: 17 Ngày : BÀI: LÀM ĐẤT, LÊN LUỐNG ĐỂ GIEO TRỒNG RAU, HOA (TIẾT 1) I Mục đích – Yêu cầu : HS biết được mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa. Sử dụng được cuốc, cào để lên luống trồng rau, hoa (điều kiện trường có đất thực hành. Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an tồn lao động. II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa. SGK. III Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 4’ 1’ 10’ 15’ 2’ Khởi động: Bài cũ: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa - Nêu những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. Những điều kiện ngoại cảnh nào giúp cho cây trong quá trình quang hợp? - GV nhận xét. Bài mới : Giới thiệu: Hoạt động 1: Mục đích và cách làm đất. a) Mục đích làm đất: - GV nêu vấn đề: Thế nào là làm đất? Đó là công việc cuốc hoặc cày lật đất lên, sau đó làm nhỏ, tơi đất, loại bỏ cỏ dại trước khi gieo trồng. GV hỏi: - Vì sao phải làm đất trước khi gieo trồng? - Làm đất tơi xốp có tác dụng gì? - Làm đất bằng những công cụ nào? - GV nhận xét và chốt: Làm đất trước khi gieo trồng, làm cho đất tơi xốp, hạt nảy mầm dễ dàng. Ngồi ra có tác dụng làm sạch cỏ dại. b) Các bước thực hiện: - Khi làm đất, người ta thực hiện những công việc nào? - Làm đất bằng công cụ nào? * Lưu ý: Đất phải được cuốc cày sâu, làm nhỏ vừa phải, làm nhỏ quá đất bị dí chặt khi mưa hoặc tưới. + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật lên luống - Tại sao phải lên luống trước khi gieo trồng rau, hoa. - Người ta lên luống để trồng các loại rau, hoa. - GV nêu quy trình về an tồn lao động: không đứng, ngồi trước người đang cuốc, đập đất. - GV hướng dẫn cách lên luống theo các bước trong SGK. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài: Tiết 2 - HS trả lời câu hỏi. + Vì đất nhỏ tơi xốp mới gieo trồng được. + Làm cho đất có nhiều không khí, giúp cho rễ cây dễ dàng len lõi trong đất để hút chất dinh dưỡng. - Cuốc, cày, vồ đập đất, bừa. - HS trả lời câu hỏi: + Cuốc, cày lật đất lên, làm nhỏ đất, loại bỏ cỏ. - HS trả lời câu hỏi: + Rau, hoa không chịu ngập úng, khô hạn. Lên luống để tưới nước và thốt nước. - Trồng hầu hết các laọi rau, hoa. - HS nhắc lại cách sử dụng cuốc, vồ đập đất. - HS quan sát, theo dõi. SGK SGK Cuốc, vồ đập đất Các ghi nhận, lưu ý Môn: Kĩ thuật Tuần: 17 Ngày : BÀI: LÀM ĐẤT, LÊN LUỐNG ĐỂ GIEO TRỒNG RAU, HOA (TIẾT 2) I Mục đích – Yêu cầu : Như tiét 1. II Đồ dùng dạy học Vật liệu dụng cụ: + Vườn trường (nếu có). + Cuốc, cào, thước dây, cọc tre hoặc gỗ. + Băng hình. III Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 4’ 30’ 5’ 2’ Khởi động: Bài cũ: Tiết 1 - Nêu mục đích làm đất. - Nêu thao tác kĩ thuật lên luống. - GV nhận xét. Bài mới : Giới thiệu: Hoạt động 1: Thực hành làm đất, lên luống trồng rau, hoa. - Tổ chức cho HS xem băng hình vì trường không có vườn trường. - GV nêu các công việc thực hiện trong giờ thực hành + Đo chiều dài, rộng của luống, rãnh luống. Đánh dấu và đóng cọc vào các vị trí đã đánh dấu. + Căng dây qua các cọc. + Dùng cuốc đánh rãnh theo đường căng dây. + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - HS xem băng hình có thể nắm các bước lên luống trồng rau, hoa. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. - HS nhắc lại mục đích và các bước làm đất, lên luống đã học. Băng hình Các ghi nhận, lưu ý Môn: Kĩ thuật Tuần: 18 Ngày : BÀI: THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (TIẾT 1) I Mục đích – Yêu cầu : HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình. II Đồ dùng dạy học Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm. Hạt giống (rau, hoa, đỗ...). Giấy thấm nước, bông, vải mềm, đĩa đựng hạt. III Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 4’ 1’ 10’ 5’ 15’ 3’ Khởi động: Bài cũ: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa. - HS nêu cách làm đất và lên luống trồng rau, hoa. - GV nhận xét. Bài mới : Giới thiệu: Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm của hạt. - GV hỏi: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống? - GV giải thích: hạt giống nảy mầm khi được đủ điều kiện về độ ẩm, nhiệt độ. Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy mầm của hạt giống. - Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? - HS dựa vào mẫu để nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt. + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV nhận xét và làm mẫu từng bước. * Chú ý: + Đã dùng thử độ nảy mầm của hạt phải có đáy bằng phẳng. + Nên dùng bông thấm nước để thử độ nảy mầm. + Xếp các hạt cách đều nhau 1 khoảng cách nhất định để đảm bảo hạt giống nảy mầm tốt. + Hoạt động 3: HS thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành. - Mỗi HS thử độ nảy mầm một loại hạt giống theo các bước của quy trình. - GV hướng dẫn HS bỗ sung nước hằng ngày để đảm bảo độ ẩm của hạt nảy mầm. - GV yêu cầu HS thử độ nảy mầm 40 hạt giống (cùng 1 loại) cho vào 2 đĩa mỗi đĩa 20 hạt. Các bước làm như sau: + 1 đĩa tưới nước (để khô) + 1 đĩa không tưới nước. - Quan sát, theo dõi và so sánh. - Làm ở nhà, giờ sau mang vào lớp báo cáo. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Tiết 2 - Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông hoặc giấy thấm có đủ độ ẩm trải ở trong lòng đĩa để hạt nảy mầm. - Để biết hạt tốt hay hạt xấu. Hạt tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, mập, khỏe. - HS đọc SGK và nêu các bước trong quy trình thử độ nảy mầm của hạt giống. - 1, 2 HS lên bảng thảo luận thao tác trên. - HS thực hành. Đĩa hạt giống Dụng cụ Các ghi nhận, lưu ý Môn: Kĩ thuật Tuần: 18 Ngày : BÀI: THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (TIẾT 2) I Mục đích – Yêu cầu : Như tiết1. II Đồ dùng dạy học Sản phẩm hạt nảy mầm. III Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 30’ 2’ Khởi động: Bài cũ: Bài mới : Giới thiệu: 1) Đánh giá kết quả học tập. - GV nhắc 1 số nội dung chủ yếu và những công việc đã thực hiện ở tiết 1. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét. - Gợi ý để HS tự đánh giá. + Vật liệu, dụng cụ đảm bảo đúng kĩ thuật . + Tiến hành đúng các bước trong quy trình kĩ thuật. + Thử độ nảy mầm có kết quả. + Ghi chép được kết quả theo dõi, rút ra được nhận xét. - GV nhận xét sản phẩm của HS. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài: Gieo hạt giống rau, hoa. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình. Sản phẩm Các ghi nhận, lưu ý
Tài liệu đính kèm: