Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Nguyễn Thị Thúy Hằng (Bản 3 cột)

Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Nguyễn Thị Thúy Hằng (Bản 3 cột)

I/ Mục tiêu:

 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.

 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

 - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh quy trình khâu thường.

 - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu

 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

 + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.

 + Len (hoặc sợi) khác màu với vải.

 + Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 39 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Nguyễn Thị Thúy Hằng (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.
I/ Mục tiêu:
 - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
 - Một số mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
 - Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
 - Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
 - Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ Hoạt động dạy- học: 
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập
 2.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
 * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.
 +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
 -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.
 -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
 * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
 -Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.
 +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
 GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
 - GV kết luận như SGK.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
 * Kéo:
·	Đặc điểm cấu tạo:
 - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
 +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ?
-GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
·	Sử dụng: 
-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
 +Cách cầm kéo như thế nào? 
 -GV hướng dẫn cách cầm kéo .
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
 -GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng có trong hình.
 -GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần 
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát màu sắc.
- Quần áo, màn, khăn,
-HS quan sát một số chỉ.
-HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
-HS quan sát trả lời.
-Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
- Phát biểu.
-HS thực hành cầm kéo.
- Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may.
Tiết 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
 -GV cho HS quan sát H4 SGK và hỏi :em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu.
 -GV chốt: Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim.
 -Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
 -GV nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem.
 -GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải.
 * Hoạt động 5: Thực hành xâu kim và vê nút chỉ.
 +Hoạt động nhóm: 2 - 4 em/ nhóm để giúp đỡ lẫn nhau. 
 -GV giúp đỡ những em còn lúng túng.
 -GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu kim, nút chỉ.
 -GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài “Cắt vải theo đường vạch dấu”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau.
-HS quan sát hình và nêu.
- Ghi nhớ, quan sát.
-HS thực hành.
-HS thực hành theo nhóm.
- HS thực hiện, lớp nhận xét.
Bài 2: Cắt vải theo đường vạch dấu.
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 - Một mảnh vải có kích thước 15cm +30cm.
 - Kéo cắt vải. 
 - Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước dẹt có chia cm).
III/ Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục tiêu của bài học. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
 -Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
 -GV: Vạch dấu là công việc được thực hiện khi cắt,khâu, may 1 sản phẩm. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch .
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
 * Vạch dấu trên vải:
 -GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải.
 -GV đính vải lên bảng và gọi HS lên vạch dấu.
 -GV lưu ý :
 * Cắt vải theo đường vạch dấu:
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
 -GV nhận xét, bổ sung, nêu một số điểm cần lưu ý.
 -Cho HS đọc phần ghi nhớ.
 * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
 -Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS.
 -GV nêu yêu cầu thực hành: HS vạch 2 đường dấu thẳng , 2 đường cong dài 15cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4cm. Cắt theo các đường đó.
 -Trong khi HS thực hành GV theo dõi,uốn nắn.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo tiêu chuẩn:
 +Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong.
 +Cắt theo đúng đường vạch dấu.
 +Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa.
 +Hoàn thành đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS .
 4.Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Khâu thường.
- Hát.
-Chuẩn bị DCHT
-HS quan sát sản phẩm.
-HS nhận xét, trả lời. 
-HS nêu.
-HS quan sát và nêu.
-HS vạch dấu lên mảnh vải
-HS lắng nghe.
- Đọc ND ghi nhớ.
-HS chuẩn bị dụng cụ.
-HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá sản phẩm của mình.
Bài 3: Khâu thường.
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thểû bị dúm.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh quy trình khâu thường.
 - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu 
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
 + Len (hoặc sợi) khác màu với vải.
 + Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu thường. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn.
 -GV bổ sung và kết luận đặc điểm của mũi khâu thường:
 +Đường khâu ở mặt trái và phải giống nhau.
 +Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
 -Vậy thế nào là khâu thường?
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản.
 -Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim.
 -GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý:
 -GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
 * GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường:
 -GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường.
 -Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
 -GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách:
 +Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. 
 +Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải dược ... i chới, giải trí, đu,
- Lắng nghe.
- Lớp thực hiện.
- Thực hiện, lớp nhận xét. 
+ 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
+ vị trí trong ngoài của thanh 11 lỗ và thanh chữ U dài.
+ chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
+ 4 vòng hãm.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- 1HS lên kiểm tra.
- Quan sát.
Tiết 2
TG
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ HS.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
3.2 Các hoạt đôïng dạy-học:
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Y/c HS chọn các chi tiết để lắp cái đu.
- Tổ chức lắp từng bộ phận.
- Tổ chức ráp cái đu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS đọc các tiêu chí đánh giá sản phẩm:
+ Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+ Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
- Tổ chức nhận xét chéo.
- GV nhận xét chung.
- Y/c HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS.
- Dặn bài mới: Lắp xe nôi.
- Hát.
- Chuẩn bị bộ mô hình.
- Đọc.
- Chọn các chi tiết.
- Lắp ráp từng bộ phận.
- Tiến hành ráp.
- Trưng bày sản phẩm.
- 1HS đọc.
- Nhận xét sản phẩm.
- Lắng nghe.
- Tiến hành tháo các chi tiết.
Bài 16: Lắp xe nôi.
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
3.2 Các hoạt động dạy – học
*Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- Y/c HS quan sát xe nôi, lần lượt trả lời CH:
+ Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
+ Trong thực tế, xe nôi dùng để làm gì?
- Tổ chức nhận xét và chốt lại.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Y/c HS chọn các chi tiết như SGK và để vào nắp hộp theo từng loại.
- Trong khi hướng dẫn, gọi HS lên chọn vài chi tiết để lắp cái đu.
b/ Lắp từng bộ phận: Tổ chức lắp lần lượt:
Lắp tay kéo (H2)
- Y/c HS quan sát H2 (SGK) và trả lời CH: Để lắp được tay kéo cần chọn chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
- Tổ chức lắp.
Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3)
- Y/c HS quan sát H3:
+ Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
- Gọi 1HS lên lắp 1trục, GV lắp trục thứ 2.
- Tổ chức cho cả lớp thực hiện.
Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe (H4)
- Gọi 1HS nêu tên và số lượng các chi tiết để lắp bộ phận này.
+ 2thanh chữ U dài được lắp vào hàng thứ mấycủa tấm lớn nếu tính từ phải sang trái?
- Gọi 1HS lên lắp.
- Tổ chức nhận xét và hoàn thiện.
Lắp thành xe với mui xe (H5)
- Hướng dẫn lắp: lắp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của chữ U, lắp thành xe và mui xe vào tấm sau của chữ U.
- Lưu ý HS: chú ý đến vị trí cảu tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
Lắp trục bánh xe (H6)
- Y/c HS nêu thứ tự lắp từng chi tiết.
- Gọi 1HS lên thực hiện.
 c/ Ráp xe nôi
- GV lắp ráp theo quy trình như SGK, gọi HS cùng tham gia ráp.
- Y/c HS kiểm tra sự chuyển động của xe.
d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Tổ chức tháo rời từng bộ phận đến chi tiết.
- Nhắc HS xếp gọn các chi tiết vào hộp.
- Hát.
- Chuẩn bị bộ mô hình kĩ thuật.
- Quan sát, lần lượt trả lời.
+ 5 bộ phận.
+ đẩy em bé,
- Thực hiện.
- Thực hiện, lớp nhận xét.
- 2 thanh bảy lỗ, 1thanh chữ U dài.
- Tiến hành lắp.
- Quan sát.
- 2 giá đỡ.
- 1HS thực hiện,lớp theo dõi.
- Tiến hành lắp.
- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài.
- Thanh1: lỗ thứ 3, thanh 2: hàng kế cuối.
- Thực hiện.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Ghi nhớ.
- Vòng hãm-bánh-vòng hãm.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- 1HS kiểm tra.
- Thực hiện.
Tiết 2
TG
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
3.2 Các hoạt động dạy – học
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi
- Gọi HS đọc ghi nhớ và làm theo quy trình.
- Y/c HS chọn các chi tiết.
- Tổ chức lắp từng bộ phận.
- Tổ chức ráp xe nôi.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+ Xe lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Xe nôi chuyển động được.
- Tổ chức nhận xét chéo.
- GV nhận xét chung.
- Y/c HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
4. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Bài sau: Lắp ô tô tải.
- Hát.
- Chuẩn bị bộ mô hình kĩ thuật.
- Đọc.
- Thực hiện.
- Lắp các bộ phận.
- Ráp xe nôi.
- Trưng bày sản phẩm.
- 1HS đọc.
- Nhận xét chéo.
- Tiến hành tháo xe.
Bài 17: Lắp ô tô tải.
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
3.2 Các hoạt động dạy – học
*Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- Y/c HS quan sát ô tô tải, lần lượt trả lời CH:
+ Để lắp được ô tô tải cần bao nhiêu bộ phận?
+ Trong thực tế, ô tô tải có tác dụng gì?
- Tổ chức nhận xét và chốt lại.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Y/c HS chọn các chi tiết như SGK và để vào nắp hộp theo từng loại.
- Trong khi hướng dẫn, gọi HS lên chọn vài chi tiếùt để lắp ô tô tải.
b/ Lắp từng bộ phận: Tổ chức lắp lần lượt:
Lắp giá đỡ trục bánh xe vào sàn cabin
- Y/c HS dựa vào SGK trả lời CH: Để lắp được bộ phận này ta cần lắp mấy phần?
- Tổ chức cho lớp tiến hành lắp ráp.
Lắp ca bin
- Nêu các bước lắp ca bin.
- Tổ chức lắp theo các bước.
c/ Lắp ráp xe ô tô tải
- GV lắp ráp xe như các bước trong SGK.
- Khi lắp tấm 25 chỗ, GV thao tác chậm để HS nhớ
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Tổ chức tháo rời từng bộ phận đến chi tiết.
- Nhắc HS xếp gọn các chi tiết vào hộp.
- Hát.
- Chuẩn bị bộ mô hình kĩ thuật.
- Quan sát, lần lượt trả lời
+ Giá đỡ, ca bin, thành sau
+ Chở hàng, vận chuyển hàng hóa,
- Thực hiện.
- Thực hiện, lớp nhận xét.
- Giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin.
- Lắp ráp.
- 4 bước: SGK
- Lắp ráp.
- Quan sát.
- Ghi nhớ.
- 1HS lên kiểm tra.
- Thực hiện.
Tiết 2
TG
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
3.2 Các hoạt động dạy – học
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải
- Gọi HS đọc ghi nhớ và làm theo quy trình.
- Y/c HS chọn các chi tiết.
- Tổ chức lắp từng bộ phận.
- Tổ chức ráp xe ô tô.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+ Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Ô tô tải chuyển động được.
- Tổ chức nhận xét chéo.
- GV nhận xét chung.
- Y/c HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
4. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Bài sau: Lắp ghép mô hình tự chọn.
- Hát.
- Chuẩn bị bộ mô hình kĩ thuật.
- Đọc.
- Thực hiện.
- Lắp các bộï phận.
- Ráp xe ô tô.
- Trưng bày sản phẩm.
- 1HS đọc.
- Nhận xét chéo.
- Tiến hành tháo xe.
Bài 18: Lắp ghép mô hình tự chọn.
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
3.2 Các hoạt động dạy – học
*Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép.
- Y/c HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
- Y/c Hs quan sát và nghiên cứu hình vẽ đã sưu tầm.
*Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết
- Y/c HS chọn và kiểm tra các chi tiết cho đúng và đủ.
- Y/c sắp xếp các chi tiết vào nắp hộp.
*Hoạt đông 3: Thực hành lắp mô hình đã chọn
- Tổ chức lắp ráp theo tuần tự: 
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- GV theo dõi, hỗ trợ.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, quy trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
- Tổ chức nhận xét chéo.
- GV nhận xét chung.
- Y/c HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị bộ mô hình kĩ thuật.
- Chọn và phát biểu.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo y/c GV.
- Tiến hành lắp ráp mô hình.
- Trưng bày sản phẩm.
- 1HS đọc.
- Nhận xét chéo.
- Tiến hành tháo xe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ki_thuat_lop_4_nguyen_thi_thuy_hang_ban_3_cot.doc