Giáo án Kĩ thuật lớp 4 - Trường TH An Đức

Giáo án Kĩ thuật lớp 4 - Trường TH An Đức

Kĩ thuật

VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1)

A. MỤC TIÊU:

-Biết được đặc điểm ,tác dụng và cách sử dụng,bảo quản những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt,khâu, thêu.

-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gútch

- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.

- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.

- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.

 

doc 100 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật lớp 4 - Trường TH An Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / / 20 Tuần: 1 – tiết 1
Kĩ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
-Biết được đặc điểm ,tác dụng và cách sử dụng,bảo quản những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt,khâu, thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gútch
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
10’
15’
5’
1’
Ổn định:
Bài mới:
I.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu 1 số sản phẩm may, khâu, thêu. Để làm được những sản phẩm này cần có các vật liệu, dụng cụ nào?
- GV nêu mục đích bài học.
II. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
Vải:
- GV nhận xét
Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày.
Chỉ:
- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.
- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.
- Kết luận theo mục b.
+ Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.
- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.
- GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải.
+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác.
- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.
- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.
- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.
- Phấn để vạch dấu trên vải.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS hát
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.
- Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.
- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- HS quan sát hình 3
- 1, 2 HS thực hiện.
Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.
Ngày dạy: / / 20 Tuần: 2 – tiết 2
Kĩ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
-Biết được đặc điểm ,tác dụng và cách sử dụng,bảo quản những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt,khâu, thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gútch
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
15’
15’
1’
A .OÅn ñònh lôùp:
- HS haùt.
B. Baøi cuõ:
- Neâu caùch choïn vaûi
- Caùch söû duïng keùo.
C. Baøi môùi: 
I. Giôùi thieäu baøi:
II. Höôùng daãn:
+ Hoaït ñoäng 1: Ñaëc ñieåm vaø caùch söû duïng kim.
- Ñaëc ñieåm chính: laøm baèng kim loaïi cöùng, coù nhieàu côõ khaùc nhau. Muõi kim nhoïn, saéc.
- Thaân kim nhoû, nhoïn veà phía muõi
- Ñuoâi kim hôi deït, coù loã ñeå xaâu chæ.
- GV nhaän xeùt
* Löu yù: Choïn chæ coù kích thöôùc nhoû hôn ñuoâi kim, vuoát nhoïn ñaàu chæ tröôùc khi xaâu. Neáu khaâu chæ moät keùo sôïi chæ daøi 1/3. Neáu khaâu chæ ñoâi thì keùo cho 2 ñaàu sôïi chæ baèng nhau.
- Veâ nuùt chæ (guùt chæ) duøng ngoùn caùi vaø ngoùn troû quaán voøng troøn roài mieá ñaàu ngoùn caùo vaøo voøng chæ cho ñaàu chæ xoaén laïi.
+ Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ.
- GV kieåm tra duïng cuï thöïc haønh cuûa HS.
- GV quan saùt nhaän xeùt
- Goïi 1 soá HS leân baûng thöïc haønh – - Tuyeân döông saûn phaåm toát.
III. Cuûng coá – Daën doø:
- Chuaån bò baøi: Caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu.
- Quan saùt hình 4 vaø maãu kim to, vöøa, nhoû.
- HS quan saùt hình 5a, b, c ñeå neâu caùch xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ
- 1 HS ñoïc noäi dung b muïc 2.
- 1, 2 HS thöïc hieän thao taùc xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ.
- HS thöïc haønh theo nhoùm 4 HS/ 1 nhoùm.
Ngày dạy: / / 20 Tuần: 3 – tiết 3
Kĩ thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu.Đường cắt có thể mấp mô
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.
- Vải có kích thước 20cm x 30cm, kéo, phấn, thước.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
5’
8’
10’
3’
2’
A.Ổn định:
B.Bài cũ: Vật liệu dụng cụ cắt may, khâu, thêu.
C. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài:
II. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.
- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
Vạch dấu trên vải
- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm.
Cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Lưu ý: 
Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.
+ Hoạt động 3: HS thực hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.
+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.
- Nhận xét.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Khâu thường.
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải.
- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ
- HS thực hành
- Từng nhóm tự đánh giá.
Ngày dạy: / / 20 Tuần: 4 – tiết 4
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)	
A. MỤC TIÊU:
-Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu .
-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm
-Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường, vải.
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
- Chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
2’
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ: Cắt theo đường vạch dấu.
C. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: Khâu thường (tiết 1)
II. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.
- GV hỏi: Thế nào là khâu thường
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim.
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích.
Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?
- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
* Lưu ý: 
- Khâu từ phải sang trái.
- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim.
- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.
- HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
- Các mũi khâu thường cách đếu 1 ô trên giất kẻ ô li.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị: Khâu thường tiết 2.
- HS hát
- HS nghe
- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b.
- Đọc mục 1 ghi nhớ.
- Quan sát hình 1, 2a, 2b.
- Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường
- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu.
- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình 6a, b, c.
Ngày dạy: / / 20 Tuần: 5 – tiết 5
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG (Tiết 2 )
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vải, kim, kéo.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
1’
25’
5’
2’
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ: Khâu thường (tiết 1)
C. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: Tiết 2
II. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS thực hành
- GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kĩ thuật.
Vạch đường dấu
Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu).
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS hát
- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.
- 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim)
- HS thực hành khâu thường trên vải.
- HS tự đánh giá sản phẩm.
Ngày dạy: / / 20 Tuần: 6 – tiết 6
Kĩ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG
 MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)	
 A. MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
- Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).
- Vải hoa (2 mảnh) 20 x 30cm.
- Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
10’
15’
2’
Bài cũ: Khâu thường (tiết 1)
- Nhận xét sản phẩm
- Nêu các bước khâu thường
B. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: 
II. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét, chốt.
- GV giới  ... họn trước lớp
- QS H2 và trả lời
- 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu
- Cần chú ý trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, thanh chữ U dài
- QS GV làm mẫu
- Trả lời câu hỏi của GV
- HS lên lắp theo H4
- 4 vòng hãm
- QS GV tiến hành lắp hoàn chỉnh cái đu
- Theo dõi GV tháo các chi tiết 
- Lắp theo nhóm
TIẾT 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
25’
5’
2’
1. Ôn định
2. Kiểm tra:
- gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp cái đu
3. Bài mới
Giới thiệu: Nêu mục đích yc tiết học 
+ Hoạt động 1: HS thực hành lắp cái đu
a/ Cho HS chọn chi tiết để lắp cái đu.
GV đến từng nhóm kiểm tra.
b/ Lắp từng bộ phận:
- Cho HS tiến hành lắp từng bộ phận của cái đu.
- GV Theo dõi giúp đỡ học sinh. 
c/ Lắp cái đu:
- Sau khi lắp xong từng bộ phận cho HS tiến hành lắp hòan chỉnh cái đu. 
- Theo dõi giúp đỡ HS: Sau khi hòan thiện cái đu phải kiểm tra sự chuyển động của nó.
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
- Cho HS trưng bày sản phẩm thục hành.
- Nêu tiêu chuẩn để HS đánh giásản phẩm thực hành.
+ Lắp đu đúng mẫu và đúng qui trình.
+ Đu lắp chắc chắn không bị xộc xệch.
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
- Nhận xét sản phẩm của HS.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bịbài: Lắp xe nôi .
- 
- Đọc ghi nhớ
- Nhắc lại quy trình
- HS lắng nghe
- Chọn chi tiết và để ra nắp hộp.
- Tiến hành lắp từng bộ phận.
- Lắp để hoàn chỉnh cái đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của cái đu sau khi hòan thành.
- Trưng bày sản phẩm thực hành.
- Dựa vào tiêu chuẩn GV đưa ra đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- Tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
Kĩ thuật 
 Bài. LẮP XE NÔI (2 TIẾT)
A.MỤC TIÊU:
- Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an tòan lao động khi thực hiện thao tác, làm việc theo quy trình.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
5’
25’
2’
1. Ôn định
2. Kiểm tra:
 KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Giới thiệu: Nêu mục đích yc tiết học 
+ Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát xe nôi đã lắp sẵn
- Nêu từng bộ phận của xe nôi
+ Xe nôi có những bộ phận nào?
- Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế.
+ Hoạt động 2: HD thao tác kỹ thuật
a/ HD HS chọn chi tiết
- Cho HS cùng chọn chi tiết để vào nắp hộp-
- Gọi HS lên chọn 1 số chi tiết cần lắp
b/ Lắp từng bộ phận
-Lắp tay kéo: (H2.SGK)
+Yêu cầu HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi:
. Để lắp được tay kéo em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
+Tiến hành lắp tay kéo và lưu ý HS một vài chi tiết.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe:
+Yêu cầu HS quan sát hình 3, sau đó gọi 1 HS lên lắp.
+Lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai.
-Lắp thanh gia đỡ trục bánh xe:
+GV Gọi HS nêu tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh giá đỡ trục bánh xe.
+Gọi 2 HS lên lắp bộ phận này va trả lời câu hỏi SGK.
+Nhận xét và bổ sung hòan chỉnh.
-Lắp thành xe và mui xe:
+Lắp và lưu ý HS: Cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
-Lắp trục bánh xe:
+Yêu cầu HS quan sát hình 6 SGK và trả lời câu hỏi SGK.
+Gọi 1 HS lên lắp trước lớp.
+Theo dõi quan sát giúp HS hòan chỉnh.
c/ Lắp xe nôi
 Tiến hành lắp ghép các bộ phận để hoàn chỉnh xe nôi. Sau đó KT sự dao động của xe.
d/ HD HS tháo các chi tiết :
- Khi thóa cần phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo các chi tiết theo trình tự ngược lại với quy trình lắp
- Khi tháo xong phải xếp gọn vào hộp
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS xem lại và nắm rỏ qui trình, chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết sau tiến hành lắp xe nôi.
- 
- Lắng nghe
- Quan sát mẫu xe nôi
- Quan sát từng bộ phận của xe nôi
- Có 5 bộ phận: tay kéo, thanh giá đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe. 
-Chọn chi tiết cho đúng đủ, xếp theo từng chi tiết vào nắp hộp.
-Quan sát và trả lời.
-Hai thanh thẳng 7 lổ và 1 thanh chữ U dài.
-Quan sát GV lắp.
-Quan sát hình 3 và lắp trước lớp, HS khác theo dõi nhận xét.
-Quan sát GV lắp.
-Một tấm lớn 2 thanh chữ U dài.
-Hai HS lên lắp trước lớp HS khác bổ sung.
-Quan sát và ghi nhớ cách lắp.
-Quan sát và trả lời.
-HS lắp lớp theo dõi nhận xét.
-Quan sát GV lắp.
-Một vài HS lên kiểm tra.
-Quan sát GV tháo.
TIẾT 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
25’
1’
1. Ôn định
2. Kiểm tra:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp xe nôi
3. Bài mới
Giới thiệu: Nêu mục đích yc tiết học 
+ Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe nôi
a/ Cho HS chọn chi tiết để lắp xe nôi
GV đến từng nhóm kiểm tra.
b/ Lắp từng bộ phận:
- Cho HS tiến hành lắp từng bộ phận của xe nôi
- GV Theo dõi giúp đỡ học sinh, lưu ý HS một số vị trí lắp
c/ Lắp ráp xe nôi
- Sau khi lắp xong từng bộ phận cho HS tiến hành lắp hòan chỉnh xe nôi. 
- Lưu ý HS lắp đúng quy trình SGK
- Y/c HS khi lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. 
- Theo dõi giúp đỡ HS
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
- Cho HS trưng bày sản phẩm thục hành.
- Nêu tiêu chí đánh giásản phẩm thực hành.
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng qui trình.
+ Xe nôi lắp chắc chắn không bị xộc xệch.
+ Xe nôi chuyển động được
- Nhận xét sản phẩm của HS.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bịbài: Lắp ô tô tải
- 
- Nhắc lại quy trình
- HS lắng nghe
- Chọn chi tiết và để ra nắp hộp.
- Tiến hành lắp từng bộ phận.
- Lắp để hòan chỉnh xe nôi
- Kiểm tra sự chuyển động của xe nôi sau khi hòan thành.
- Trưng bày sản phẩm thực hành.
- Dựa vào tiêu chuẩn GV đưa ra đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- Tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
Kĩ thuật
BÀI: LẮP XE ĐẨY HÀNG ( 2 tiết)
A. MỤC TIÊU :
HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe đẩy hàng .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh :
SGK , Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾT 1
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
5’
25’
1’
1’
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu các quy trình lắp ráp xe nôi.
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
“LẮP XE ĐẨY HÀNG” (tiết 1)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
-Gv cho hs quan sát mẫu xe đẩy hàng
-Gv nêu câu hỏi: để lắp xe đẩy hàng cần mấy bộ phận?
-Gv nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế. 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk.
-Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Cho hs đọc nội dung và thực hiện chọn chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp giá đỡ trục bánh xe
-Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
-Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe.
c)Lắp ráp xe đẩy hàng:
-Gv tiến hành lắp ráp và kiểm tra hoạt động của xe.
d)Hướng dẫn hs cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
IV.Củng cố:
Dặn dò hs mang túi để cất giữ các bộ phận đã lắp.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Quan sát mẫu .
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi sữ hướng dẫn của hs và lên làm mẫu.
TIẾT 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
25’
5’
1’
1’
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu các bộ phận của xe đẩy hàng.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
“LẮP XE ĐẨY HÀNG” (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe đẩy hàng.
a)Hs chọn chi tiết:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.
b) Lắp từng bộ phận:
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
-Nhắc các em lưu ý:lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lổ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe;vị trí lắp và vị trí trong ngoài của các thanh thẳng;lắp thành sau xe chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc.
-Kiểm tra các em đã lắp đúng chưa.
c)Lắp ráp xe đẩy hàng:
-Yêu cầu học sinh thực hành lắp ráp xe.
-Nhắc nhở hs lưu ý các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét đánh giá.
-Gv nhắc các hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
IV.Củng cố:
Nhắc lại quy trình lắp ráp.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( 2 tiết)
A. MỤC TIÊU :
HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
_ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh : 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾT 1
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
30’
1’
1’
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nhận xét các sản phẩm của bài trước trước chưa xong.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs tự chọn mô hình lắp ghép 
Cho hs tự hcọn mô hình.
-Hướng dẫn hs quan sát SGK để tìm mô hình muốn ghép và cách ghép.
IV.Củng cố:
Nhận xét sự xem xét nghiên cứu của hs.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.

TIẾT 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
5’
20’
5’
1’
1’
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó.
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 2, 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
-Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã chọn 
-Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
*Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp.
IV.Củng cố:
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
-Thực hành lắp ghép.

Tài liệu đính kèm:

  • docki thuat ki 1.doc