Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011

Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.

 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.

 - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 - Tranh quy trình khâu thường.

 - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg.

 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 16 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 04	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 9/9/2010
Tiết 03 : CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
2. HS vạc được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt cĩ thể mấp mơ.
3. Với HS khéo tay : cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Mẫu minh hoạ sản phẩm
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết : một mảnh vải cĩ kích thước 20cm x 30cm ; kéo ; phấn vạch ; thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5’
7’
15’
7’
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Gợi ý để HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS và KL
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn theo tác kĩ thuật
- Vạch dấu trên vải
- Cắt vải theo đường vạch dấu
* Hoạt động 3 : HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS cịn lúng túng
* Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sp thực hành
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sp thực hành
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 
* Dặn dị :
– Chuẩn bị bài : Khâu thường
- HS lắng nghe
- HS quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời câu hỏi gợi ý của GV
- Lắng nghe
- HS chú ý quan sát và lắng nghe
- HS thực hành
- 
- HS tự đánh giá sp của mình
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 16/9/2010
Tiết 04 : KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Tranh quy trình khâu thường.
 - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5’
7’
20’
5’
1. Ổn định và KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích 
- GV bổ sung và kết luận đặc điểm của mũi khâu thường
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản.
- Cho HS quan sát lần lượt tranh và gọi HS nêu cách lên xuống kim.
- GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý
- GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
 * GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường
- Cho HS đọc ghi nhớ
- GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ơ trên giấy kẻ ơ li.
3. Nhận xét – Dặn dị
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập
- Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát sản phẩm.
- HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường
- HS đọc phần 1 ghi nhớ.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi.
- HS thực hiện thao tác.
- HS đọc ghi nhớ cuối bài.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 06	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 23/9/2010
Tiết 05 : KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
(như tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
(như tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5’
20’
7’
3’
1. Ổn định và KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài : Khâu thường
b) Hướng dẫn cách làm :
* Hoạt động 3 : HS thực hành khâu thường
- Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường.
- Vài em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu.
- GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước :
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 + Bước 2 : Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. Cĩ thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm.
- GV chỉ dẫn thêm cho các HS cịn lúng túng.
 * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm của HS . 
 3. Nhận xét - Dặn dị
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS
- Chuẩn bị bài : “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS thực hành
- HS thực hành cá nhân theo nhĩm.
- HS trình bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn .
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 07	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 30/9/2010
Tiết 06 : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
2. HS khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau, đường khâu cĩ thể bị dúm.
3. Với HS khéo tay : các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường cĩ kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm cĩ đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
3’
7’
25’
1’
1. Ổn định và KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
b) Hướng dẫn cách làm :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
- Giới thiệu một số sản phẩm cĩ đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
- GV kết luận 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ; hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3 (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.
- GV hướng dẫn HS một số điểm 
- Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
- GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
3. Nhận xét - Dặn dị 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS theo dõi và nêu nhận xét
- HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
- HS quan sát hình và nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS nêu.
- HS thực hiện thao tác.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS thực hiện.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 08	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 7/10/2010
Tiết 07 : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
(như tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
3’
7’
25’
1’
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2. Dạy bài mới :
HS thực hành khâu đột thưa :
* Hoạt động 3 : HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
– GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
– GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước:
 + Bước 1 : Gấp mép vải.
 + Bước 2 : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
– GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
– GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hồn thành sản phẩm.
– GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS cịn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. 
* Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS.
– GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
– GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm
– GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Nhận xét - dặn dị :
– Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
– Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu lướt vặn”.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- HS theo dõi.
- HS thực hành .
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 09	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 14/10/2010
Tiết 08 : KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
2. HS khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm.
3. Với HS khéo tay : khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
 - Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
3’
7’
25’
1’
1. Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Dạy bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : Khâu đột thưa.
 b )Hướng dẫn cách làm :
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK)
 -GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa (phần ghi nhớ).
 * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
 -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
 -GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
 -GV và HS quan sát,  ... BẰNG 
MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 3)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
(như tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
(như tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5’
20’
10’
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2. Dạy bài mới : 
 * Hoạt động 5 : HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
- GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hồn thành sản phẩm.
 * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV tổ chức cho HS nhận xét bài lẫn nhau
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 3. Nhận xét – Dặn dị
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- HS theo dõi.
- HS thực hành .
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn đã nêu ở tiết 2
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 14	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 18/11/2010
Tiết 13 : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
2. Khơng bắt buộc HS nam thêu.
3. Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột)
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
 + Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).
 + Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
 + Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
1 phút
5 phút
10 phút
15 phút
1 phút
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài : “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. Cắt, khâu, thêu túi rút dây và nêu mục tiêu bài học.
 b )Hướng dẫn cách làm :
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn HS quan sát túi mẫu và hình SGK và hỏi:
 + Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và cách khâu từng phần của túi rút dây?
 - GV nhận xét và kết luận : 
 - Hỏi HS về tác dụng của túi rút dây.
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn cắt, khâu các chi tiết
 - GV hướng dẫn HS các bước trong quy trình cắt
 - GV hướng dẫn HS các bước trong quy trình khâu
* Hoạt động 3 : HS thực hành cắt 
 - GV nêu yêu cầu thực hành .
 - GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và cắt.
 - GV tổ chức cho HS thực hành khâu 1 số chi tiết
 3. Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời.
- HS nêu
- HS theo dõi.
- HS thực hành
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 15	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 25/11/2010
Tiết 14 : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
(như tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
(như tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
30 phút
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Kiểm tra sản phẩm HS làm ở tiết trước
2. Dạy bài mới :
 * Hoạt động 4 : HS thực hành khâu cái túi
- HS thực hành khâu các chi tiết theo hướng dẫn của GV 
3. Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- 
- HS thực hành
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 16	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 2/12/2010
Tiết 15 : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 3)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
(như tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
(như tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
30 phút
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Kiểm tra sản phẩm HS làm ở tiết trước
2. Dạy bài mới :
 * Hoạt động 5 : HS thực hành khâu cái túi
- HS thực hành khâu các chi tiết theo hướng dẫn của GV 
* Hoạt động 6 : Trưng bày, đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS nhận xét bài lẫn nhau
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- 
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn GV đã nêu 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 17	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 9/12/2010
Tiết 16 : LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
2. HS biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1 phút
15 phút
15 phút
Giới thiệu bài : Lợi ích của việc trồng rau và hoa
 * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa
GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình.
 + Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau ?
 + Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn?
 + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình?
 + Rau cịn được sử dụng để làm gì?
GV tĩm tắt 
GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi :
 + Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa ?
GV nhận xét và kết luận.
 * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
 * GV cho HS thảo luận nhĩm :
 + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả?
- GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời:
 + Vì sao cĩ thể trồng rau, hoa quanh năm ?
- GV nhận xét bổ sung
- GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.
- GV tĩm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc.
Nhận xét – Dặn dị
Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”.
- Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuơi
- Rau muống, rau dền, 
- Được chế biến các mĩn ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu.
- Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm 
- HS nêu.
- HS thảo luận nhĩm.
- Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời.
HS lắng nghe
HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 18	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 16/12/2010
Tiết 17 : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.
2. HS biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Mẫu : hạt giống, một số loại phân hố học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình cĩ vịi hoa sen, bình xịt nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1 phút
15 phút
20 phút
1. Kiểm tra bài cũ : Lợi ích của việc trồng rau và hoa
GV đặt câu hỏi về bài học trước.
2. Dạy bài mới : Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
 a) Giới thiệu bài :
 b) Hướng dẫn cách làm :
 * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK. Hỏi :
+ Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+ Ở gia đình em thường bĩn những loại phân nào cho cây rau, hoa ? 
+ Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất ?
- GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận.
 * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa.
* Cuốc : Lưỡi cuốc và cán cuốc.
* Dầm xới :
* Cào : cĩ hai loại : cào sắt, cào gỗ.
* Vồ đập đất: 
* Bình tưới nước : cĩ hai loại : Bình cĩ vịi hoa sen, bình xịt nước.
- GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an tồn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
- GV tĩm tắt nội dung chính. 
 3. Nhận xét - dặn dị :
HS trả lời câu hỏi
- HS đọc nội dung SGK.
- HS kể.
- Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS cả lớp.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : DỰ TRỮ	MƠN : KĨ THUẬT	NGÀY : 21/12/2010
Tiết 18 : ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
2. HS biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Mẫu : hạt giống, một số loại phân hố học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình cĩ vịi hoa sen, bình xịt nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1 phút
15 phút
20 phút
1 phút
1. Giới thiệu bài : Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. 
2. Hướng dẫn cách làm :
 * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi : 
 + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?
 - GV nhận xét và kết luận
 * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK .Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
 - Tĩm tắt
 - GV cho HS đọc ghi nhớ.
3. Nhận xét - dặn dị :
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 - Hướng dẫn HS đọc bài mới.
 - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Trồng cây rau, hoa”.
- HS quan sát tranh SGK.
- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS cả lớp.
Các ghi nhận, lưu ý :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ki_thuat_lop_4_tuan_4_den_18_nam_hoc_2010_2011.doc