Bài 1 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách đính khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 2
+Nêu các bước thực hiện đính khuy hai lỗ.
+Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy?
-GV nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới: 38
Tuần 1 Môn: Kĩ thuật Tiết :1 Ngày dạy: 27/08/2009 Bài 1 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách đính khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. * Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2.Bài mới: 39’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 22’ 3’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. MT: HS quan sát và nêu được nhận xét. Cách tiến hành: -GV cho HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a/SGK. -GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. -GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ và hình 1b/SGK. -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm. -GV tiến hành tương tự đối với sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối. -GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/14). c.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. MT: HS nắm được kĩ thuật đính khuy hai lỗ. Cách tiến hành: Bước 1: -GV cho HS đọc lướt nội dung mục II (SGK). -GV đặt câu hỏi: + Nêu tên các bước trong qui trình đính khuy hai lỗ? + Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ? -GV gọi HS lên thực hiện các thao tác trong bước 1. -GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn lại. -GV hỏi: Nêu cách chuẩn bị đính khuy ở mục 2a và H3. -GV hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy . Bước 2,3,4: -Đối với các trường hợp đính khuy, quấn chỉ và kết thúc đính khuy GV tiến hành tương tự như bước 1. -Gọi HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ. d. Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò -Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy? -Học thuộc ghi nhớ. -Về nhà thực hành đính khuy hai lỗ trên giấy. -Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. -HS nhắc lại đề. - HS quan sát . -HS nêu nhận xét. -HS quan sát . -HS nêu nhận xét. -HS quan sát và nêu nhận xét. -HS đọc lướt nội dung . -HS quan sát H2/SGK và trả lời. - 2 HS. -HS trả lời. -HS quan sát . -2 HS nhắc lại . -2 HS đọc ghi nhớ. -1 HS . * Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 2 Môn :Kĩ thuật Tiết :2 Ngày dạy: 03/09/2009 Bài 1 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách đính khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. * Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu đính khuy hai lỗ. Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2’ +Nêu các bước thực hiện đính khuy hai lỗ. +Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy? -GV nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: 38’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 27’ 8’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: HS thực hành. MT: Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Cách tiến hành: -GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. -GV kiểm tra kết quả thực hành và sự chuẩn bị của HS. -GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành cho HS. -GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn thêm cho HS. c.Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. MT: HS trưng bày được sản phẩm . Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . -Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (mục 3,SGK/7). -Cử HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu trên -GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS. d. Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò -Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. -GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS. -HS nhắc lại đề. -HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ . -HS làm theo nhóm -4 nhóm trưng bày. -1 HS. -2 HS . -2 HS đọc ghi nhớ. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 3 Môn :Kĩ thuật Tiết :3 Ngày dạy: 10/09/2009 Bài 2 : THÊU DẤU NHÂN (tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách thêu dấu nhân. Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. * Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 20. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) +Em hãy nêu cách thực hiện đính khuy hai lỗ. -GV kiểm tra sản phẩm những HS hoàn thành chậm ở tiết trước. -GV nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 22’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. MT: HS quan sát và nêu được nhận xét. Cách tiến hành: -GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. -GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. -GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/26). c.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. MT: HS nắm được kĩ thuật thêu dấu nhân . Cách tiến hành: -Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân. -GV hỏi: +Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? -Gọi HS lên thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. -GV hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3. -GV yêu cầu HS nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai rồi hướng dẫn HS thực hành . -GV quan sát, uốn nắn . -Tiến hành tương tự đối với mũi thêu kết thúc. -GV hướng dẫn nhanh lần hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân . -Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét. d. Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò -Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. -Về nhà thực hành thêu dấu nhân trên giấy. -Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. -GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS. -HS nhắc lại đề. -HS quan sát rồi nêu nhận xét. -HS quan sát rồi nêu ứng dụng. -HS đọc và trả lời. -HS trả lời. - 2 HS thao tác mẫu. -HS quan sát. -2 HS nêu rồi cả lớp thực hành các mũi tiếp theo. -HS quan sát. -2 HS nhắc lại . -2 HS đọc ghi nhớ. -1 HS . * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 4 Môn :Kĩ thuật Tiết :4 Ngày dạy: 17/09/2009 Bài 2 : THÊU DẤU NHÂN (t ... . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 16 Môn :Kĩ thuật Tiết : 16 Ngày dạy: 11/12/2008 Bài : MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I/ Mục tiêu: HS cần phải: Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có ý thức nuôi gà. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận. Phiếu đánh giá kết quả học tập. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: Em hãy nêu những lợi ích của việc nuôi gà. HS2: Em hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình em hoặc địa phương em. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 15’ 7’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. MT: Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Cách tiến hành: -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân về các giống gà khác nhau. -GV ghi tên các giống gà theo 3 nhóm: Gà nội, gà nhập nội, gà lai. -GV nhận xét, kết luận. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. MT: Giúp HS hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta, có ý thức nuôi gà. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, những HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến. -GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. -GV kết luận về nội dung bài học. -Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/53. d.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. MT:Kiểm tra mức độ tiếp thu bài của HS. Cách tiến hành: -GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tinh thần thái độ và ý thức học tập của HS. -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Thức ăn nuôi gà”. -HS nhắc lại đề. -HS nêu các giống gà khác nhau. -HS làm việc theo nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -2 HS. * Rút kinh nghiệm tiết dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 17 Môn :Kĩ thuật Tiết : 17 Ngày dạy: 18/12/2008 Bài : THỨC ĂN NUÔI GÀ ( tiết 1) I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải: Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp,) Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta? HS2: Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc ở địa phương em? -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 18’ 15’ 3’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. MT: Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Cách tiến hành: -Gọi HS đọc mục 1 SGK/56 và đặt câu hỏi: +Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? +Các chất dinh dưỡng trong cơ thể động vật được lấy từ đâu? -Gọi HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. MT: Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Cách tiến hành: -Gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK/56,57. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với các câu hỏi sau: +Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại? +Hãy kể tên các loại thức ăn. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt lại các ý đúng. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS đọc thông tin trong SGK. -HS trình bày. -HS đọc SGK. -HS làm việc theo nhóm đôi. -Đại diện HS trình bày. * Rút kinh nghiệm tiết dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 18 Môn :Kĩ thuật Tiết : 18 Ngày dạy: 25/12/2008 Bài : THỨC ĂN NUÔI GÀ ( tiết 2) I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải: Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp,) Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà. HS2: Em hãy kể tên các loại thức ăn chứa nhiều bột đường. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 26’ 8’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thứac ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vitamin, thức ăn tổng hợp. MT: Củng cố lại các nội dung đã học ở tiết 1.. Cách tiến hành: -Gọi HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1. -Lần lượt HS trình bày kết quả làm việc. -GV nêu tóm tắt nội dung, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK. -GV nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp. -GV kết luận, chốt ý. -Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/60. c.Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. MT: Kiểm tra mức độ tiếp thu bài của HS. Cách tiến hành: -GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS trình bày. -HS lắng nghe. -2 HS. -HS làm việc. -HS trình bày. * Rút kinh nghiệm tiết dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: