I) Mục tiêu :
- Hs biết tự làm những việc phù hợp với bản thân mình để tự phục vụ đời sống sinh hoạt , học tập của chính bản thân mình .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Hoạt động 1 :
Gv nêu tình huống bài tập 1 .
- Gọi hs nêu cách ứng xử của em và giải thích vì sao em chọn cách đó.
- Gv đưa ra cách chọn phù hợp nhất : Giúp mẹ nấu ăn xong rồi xem phim .
Bài tập 2 :
- Hs dùng bút chì nối các đồ vật thích hợp với với mỗi vị trí của từng đồ vật .
- Gv chốt cần tự biết xếp đặt , cất dọn đồ đạc đúng chỗ , ngăn nắp ngọn ngàng .
Bài 3 :
Bài 4 : Gv nêu y/c bài tập .
- Gv gọi các nhóm báo cáo
- Lớp nhận xét .
Gv chốt : Cấn biết lựa chọn các đồ vật hợp lí để phục vụ cho mình và người thân mỗi khi đi du lịch .
- Hs rút ra bài học
3 . Củng cố : Nhận xét giờ học
- Về nhà luyện đọc các bài đã học . - Hs trao đổi N2 để làm bài tập , đánh dấu + vào các cách ứng xử em chọn .
- Hs nêu y/c : Nối các hình đồ vật trong tranh vào đúng vị trí của nó .
-Hs tự nối .
- Hs tự làm .
- Hs làm việc trong nhóm 4 .
- Các nhóm làm việc tự chọn các đồ vật mang theo khi đi nghỉ hè ở biển .
- Hs đọc ghi nhớ trong SGK .
kỹ năng sống lớp 4 Chủ đề 1: Kỹ năng tự phục vụ I) Mục tiêu : - Hs biết tự làm những việc phù hợp với bản thân mình để tự phục vụ đời sống sinh hoạt , học tập của chính bản thân mình . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Hoạt động 1 : Gv nêu tình huống bài tập 1 . - Gọi hs nêu cách ứng xử của em và giải thích vì sao em chọn cách đó. - Gv đưa ra cách chọn phù hợp nhất : Giúp mẹ nấu ăn xong rồi xem phim . Bài tập 2 : - Hs dùng bút chì nối các đồ vật thích hợp với với mỗi vị trí của từng đồ vật . - Gv chốt cần tự biết xếp đặt , cất dọn đồ đạc đúng chỗ , ngăn nắp ngọn ngàng . Bài 3 : Bài 4 : Gv nêu y/c bài tập . - Gv gọi các nhóm báo cáo - Lớp nhận xét . Gv chốt : Cấn biết lựa chọn các đồ vật hợp lí để phục vụ cho mình và người thân mỗi khi đi du lịch . - Hs rút ra bài học 3 . Củng cố : Nhận xét giờ học - Về nhà luyện đọc các bài đã học . - Hs trao đổi N2 để làm bài tập , đánh dấu + vào các cách ứng xử em chọn . - Hs nêu y/c : Nối các hình đồ vật trong tranh vào đúng vị trí của nó . -Hs tự nối . - Hs tự làm . - Hs làm việc trong nhóm 4 . - Các nhóm làm việc tự chọn các đồ vật mang theo khi đi nghỉ hè ở biển . - Hs đọc ghi nhớ trong SGK . Rèn KNS: Chủ đề 2 : Kĩ năng giao tiếp với mọi người ( tiết 2 ) I. Môc tiªu: - Biết lắng nghe ý kiến của mọi người xung quanh . Cảm nhận được tâm trạng của người khác qua cử chỉ , nét mặt , hành động ..., biết chia sẻ , giúp đỡ mọi người . - Hs làm bài 4; 5 ; 6 II. §å dïng d¹y häc: - Tranh ¶nh vë BTTH kÜ n¨ng sèng líp 4. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Nên làm gì và không nên làm gì khi nghe người khác nói ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới (32’) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. HĐ 1. Bài tập 4: Giao tiếp không lời - GVcho hs quan sát tranh trong SGK nhận xét về các hình ảnh trong tranh . - Gv gọi đại diện các nhóm trả lời - Gv nhận xét và chốt lại : Dựa vào cử chỉ , nét mặt ... của mỗi người ta cảm nhận được tâm trạng của họ từ đó biết chia sẻ , động viên họ . HĐ 2: Bài tập 5: Cảm thông chia sẻ . - GV cho hs quan sát tranh và nhận xét về việc làm của các bạn trong mỗi tranh . - Gv gọi đại diện các nhóm trả lời , mỗi nhóm nêu 1tranh . - Gv nhận xét chốt kiến thức :Cần biết chia sẻ, động viên , giúp đỡ những người xung quanh . HĐ 3: Bài tập 6: Hãy nhớ lại : - Cho hs nêu y/c bài - Hs tự nhớ lại và nêu . - Gv nhận xét : Khi được mọi người quan tâm , giúp đỡ ta cảm thấy yên tâm , và vững tin hơn . 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - 2 hs nêu - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - Hs trao đổi N2 nêu tâm trạng của mỗi người trong từng tranh . - Đại diện các nhóm trả lời - HS tiếp tục trao đổi N4 nhận xét về việc làm của các bạn trong mỗi tranh . - Đại diện các nhóm nêu : + tranh 1: Bạn nhỏ biết động viên em bé , tìm mẹ cho em để em bớt sợ khi bị lạc mẹ . + tranh 2: Các bạn nhỏ biết giúp đỡ bà cụ khi qua đường . + tranh 3: Rủ bạn cùng chơi . + tranh 4: Biết chia sẻ , động viên bạn khi bạn buồn . - Hs nhớ lại trong cuộc sống mình đã được ai đó quan tâm , giúp đỡ , chia sẻ . Hãy nêu cảm nhận của mình lúc đó . - Hs nêu Rèn KNS: Chủ đề 2 : Kĩ năng giao tiếp với mọi người ( tiết 3 ) I. Môc tiªu: - Biết đồng cảm chia sẻ với mọi người , có thái độ ứng xử đúng mực khi nhà có khách . - Hs làm bài 7 ; 8 ; 9 II. §å dïng d¹y häc: - Tranh ¶nh vë BTTH kÜ n¨ng sèng líp 4. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Khi được mọi người quan tâm , chia sẻ , em cảm thấy như thế nào ? ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới (32’) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. HĐ 1. Bài tập 7: xử lí tình huống - GV nêu các tình huống trong SGK y/c hs xử lí tình huống + Tình huống 1: + Tình huống 2: - Gv nhận xét chốt kiến thức :như ghi nhớ SGK. HĐ 2: Bài tập 8: ứng xử khi đến nhà người khác - GV cho hs tự làm vào vở - Gv gọi hs nêu đáp án , lớp nhận xét . - Gv nhận xét chốt đáp án đúng . HĐ 3: Bài tập 9: Hãy nhớ lại : - Cho hs nêu y/c bài - Gv chia lớp làm 4 nhóm , phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống . - Gọi lần lượt các nhóm lên đóng vai . - Gv nhận xét tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt . HĐ 4: Bài tập 10 Cho hs thảo luận N4 ghi những việc nên làm và không nên làm khi nhà có khách . - Gv nhận xét chốt các việc làm đúng . 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - 1 hs nêu - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - Hs trao đổi N2 nêu + Tình huống 1: Không chêu bạn và rủ bạn chơi cùng . + Tình huống 2 : Động viên , an ủi bạn , và nói với bạn là bố cậu là một chiến sĩ công an dũng cảm ,cậu rất tự hào về người ba của mình . - Đại diện các nhóm trả lời - HS tự làm - Các nhóm đọc tình huống rồi tự phân công đóng vai . - Hs làm trong N4 - Đại diện các nhóm nêu - Lớp nhận xét . Rèn KNS: Chủ đề 2 : Kĩ năng giao tiếp với mọi người ( tiết 4 ) I. Môc tiªu: - Biết đồng cảm chia sẻ với mọi người , có thái độ ứng xử đúng mực khi giao tiếp và khi nhà có khách . - Hs làm bài 11; 12; 13; 14 II. §å dïng d¹y häc: - Tranh ¶nh vë BTTH kÜ n¨ng sèng líp 4. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Khi được mọi người quan tâm , chia sẻ , em cảm thấy như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới (32’) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. HĐ 1. Bài tập 11: Đóng vai - Cho hs nêu y/c bài - Gv chia lớp làm 3 nhóm , phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống . - Gọi lần lượt các nhóm lên đóng vai . - Gv nhận xét tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt . HĐ 2: Bài tập 12: Nói cách khác - GV cho hs tự nói trong nhóm 4 - Gv gọi hs nói lớp nhận xét . - Gv nhận xét chốt : Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau . HĐ 3: Bài tập 13: Giao tiếp hiệu quả - Cho hs ghi những việc nên khi giao tiếp - Gọi hs nêu - Gv nhận xét chốt các việc làm đúng . HĐ 4: Tự đánh giá 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. - 1 hs nêu - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - Các nhóm đọc tình huống rồi tự phân công đóng vai . - HS nói trong nhóm 4 - Hs làm trong SGk - Hs nêu - Lớp nhận xét . - Hs tự điền vào phiếu trong SGK xem mình được mức điểm nào: G -K -TB -Chưa ĐYC CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ( TIẾT 1) I. Mục tiêu : Ở tiết học này, HS: - HS có kĩ năng ra quyết định khi tham gia chơi trò chơi. - HS nắm được luật chơi và biết cách chơi trò chơi “Cờ ca rô người”. - KNS: Xác nhận giá trị, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác, giao tiếp. II. Đồ dùng dạy - học:- 9 chiếc ghế HS. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm diện, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (4’) - 2 HS đọc phần ghi nhớ bài “Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người” - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới (32’) HĐ 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Hướng dẫn cách chơi trò chơi “Cờ ca rô người” - Gv nêu luật chơi: Em hãy cùng các bạn chơi trò chơi: “Cờ ca rô người”. Cách chơi như sau: - Nhóm chơi gồm 10 bạn, được chia làm hai đội, mỗi đội 5 bạn. Đặt tên cho mỗi đội (ví dụ:Đội Sơn Ca và đội Họa Mi). Chọn 1 bạn khác làm điều khiển. - Người điều khiển xếp 9 chiếc ghế thành 3 hàng và quay về cùng một phiastheo hình bên: X X X X X X X X X - Người điều khiển gọi tên lần lượt hai bạn của mỗi đội và yêu cầu các bạn tự chọn chỗ ngồi. Những bạn kế tiếp phải quyết định chọn được chỗ ngồi sao cho đội mình phải có ba người ngồi thẳng hàng liên tiếp nhau( dọc, ngang, chéo). Thời gian suy nghĩ và ra quyết định là 1 phút. Đội nào có hàng thẳng đầu tiên sẽ thắng cuộc. - Học sinh chơi trò chơi: “Cờ ca rô người” - Gv công bố kết quả đội nào thắng cuộc. HĐ 3. Hãy thảo luận trong nhóm chơi và trả lời câu hỏi sau: Gv: a. Trong giờ chơi vừa rồi, em đã đi nước cờ của mình như thế nào? b: Em có suy nghĩ như thế nào để ngăn được bước tiến của đội bạn? c: Quyết định của em trong trò chơi vừa rồi đã giúp gì cho các bạn khác trong nhóm? HĐ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - HS nêu tình huống ở bài tập 2: - Em hãy liên hệ với các bước ra quyết định trong hình vẽ “ Ngọn núi ra quyết định” để trả lời câu hỏi: a: Việc ra quyết định có khó khăn không? b: Ra quyết định có cần suy nghĩ và cân nhắc kĩ lưỡng không? c: Để chọn được một quyết định, em cần thực hiện những bước nào? 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS nêu. HS: Em chọn đi theo hàng chéo hay chữ thập vì nếu đi nước cờ hàng chéo hay chữ thập thì có hai cách đi; nếu người đầu tiên chọn ở ghế giữa thì được 4 cách chọn (hai đường chéo và hai đường hình chữ thập); - HS trả lời HS: Để chọn được một quyết định, em cần thực hiện những bước sau: + Đưa ra các phương án + Suy nghĩ phương án nào phù hợp nhất. + Chọn phương án tối ưu CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ( TIẾT 2) I. Mục tiêu : Ở tiết học này, HS: - HS có kĩ năng ra quyết định để giải quyết các tình huống ở bài tập 3,4. - Qua các bài tập trên HS biết lựa chọn phương án tối ưu và kịp thời, đúng lúc có thể giúp em đạt nhiều thành công trong cuộc sống. - KNS: Xác nhận giá trị, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác, giao tiếp. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm diện, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (4’) Hs nhắc lại tên bài học tiết trước. 3. Dạy bài mới (32’) HĐ 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 3: HS quan sát tranh và đọc nội dung dưới tranh. Mai nên làm gì? Bài tập 4: GV phân nhóm, cho các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trả lời * HS rút ra ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. -Hs đưa ra ý kiến Mai nên đến lớp đúng giờ rồi nói thật với cô chưa làm bài tập và xin cô tự suy nghĩ làm bài trong giờ giải lao. - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ MÌNH ( TIẾT ... iết 1) I. Mục tiêu : - Giúp hs hiểu : Trong cuộc sống ai cũng có lúc cầc có sự giúp đỡ và xứng đáng nhận được sự giúp đỡ . - Biết đề nghị giúp đỡ đúng lúc , đúng chỗ , đúng đối tượng sẽ giúp cuộc sống của chúng ta bớt căng thẳng . - Hs làm các bài tập 1 ; 2 . II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm diện, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (4’) - Nêu ghi nhớ bài kĩ năng tự phục vụ - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới (32’) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. HĐ 1. Bài tập 1: Bàn tay tin cậy . - Gv y/c hs đọc bài - Hs tự làm bài ý1 - Ý 2 ,3 y/c hs chia sẻ trong N4 - Gv nói: những người thân , bạn bè gần gũi , .. chúng ta có thể nhờ họ giúp đỡ trong lúc mình gặp khó khăn . . . HĐ 2: Bài tập 2: Xử lí tình huống . - GV nêu các tình huống + Tình huống 1: + Tình huống 2: + Tình huống 3: - Gv chốt : Khi gặp những khó khăn , lo lắng ta cần biết tìm đến các cơ sở tin cậy để cần được sự giúp đỡ . 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. - 1 HS đọc và trả lời. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc , lớp theo dõi . - HS ghi những người em tin cậy sẵn sàng giúp đỡ em lúc khó khăn . - Hs chia sẻ trong nhóm 4 với các câu hỏi gợi ý trong SGK . - Học sinh nêu . - HS thảo luận N4 nêu các giải quyết tìm đến sự hỗ trợ ai ? + TH1 : cần đến sự hỗ trợ của y tế + TH1 : Tìm đến sự hỗ trợ của nhà trường . + TH3 : Tìm đến sự hỗ trợ của an ninh xã . CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN (Tiết 2) I. Mục tiêu : - Giúp hs hiểu : Trong cuộc sống ai cũng có lúc cầc có sự giúp đỡ và xứng đáng nhận được sự giúp đỡ . - Biết đề nghị giúp đỡ đúng lúc , đúng chỗ , đúng đối tượng sẽ giúp cuộc sống của chúng ta bớt căng thẳng . - Hs làm các bài tập 3 ; 4 II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm diện, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (4’) - Khi gặp khó khăn trong cuộc sống em thường nhờ ai giúp đỡ ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới (32’) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. HĐ 1. Bài tập 3: Bàn tay tin cậy . - Gv y/c hs đọc bài - Hs tự làm bài đánh dấu + vào ô trống trước những địa chỉ em tin cậy . - Gv gọi hs trả lời - Gv nhận xét , chốt ý đúng . HĐ 2: Bài tập 4: Em hãy đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp khi đến các địa chỉ tin cậy để nhờ giúp đỡ, hỗ trợ. - Gv gọi đại diện nhóm trả lời - Gv nhận xét , chốt ý đúng . 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. - 1 HS đọc và trả lời. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc , lớp theo dõi . - HS tự làm bài - Học sinh nêu . - HS thảo luận N2 hoàn thành bài tập . - Đại diện nhóm trả lời CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN (Tiết 3) I. Mục tiêu : - Giúp hs hiểu : Trong cuộc sống ai cũng có lúc cầc có sự giúp đỡ và xứng đáng nhận được sự giúp đỡ . - Biết đề nghị giúp đỡ đúng lúc , đúng chỗ , đúng đối tượng sẽ giúp cuộc sống của chúng ta bớt căng thẳng . - Hs làm các bài tập 5 ; 6 II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm diện, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (4’) - Nêu các cách ứng xử phù hợp khi đến các địa chỉ tin cậy để nhờ giúp đỡ, hỗ trợ.? - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới (32’) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. HĐ 1. Bài tập 5: . Em hãy cho biết những ý kiến nào dưới đây là đúng ( Đánh dấu + vào trước những ý kiến em lựa chọn)? - Gv y/c hs đọc bài - Hs tự làm bài đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến em cho là đúng . - Gv gọi hs trả lời - Gv nhận xét , chốt ý đúng . HĐ 2: Bài tập 6: Thực hành Thực hành đóng vai đến các địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống của bài tập 2. - Gv cho hs làm việc trong N4 thực hành đóng vai . - Gv nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt . Ghi nhớ: Việc tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn là rất cần thiết. Chúng ta cần phải xác định được đâu là những địa chỉ tin cậy để có thể nhờ giúp. Không nên nản chí nếu bị từ chối mà tiếp tục tìm đến các đị 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. - 1 HS đọc và trả lời. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc , lớp theo dõi . - HS tự làm bài - Học sinh nêu . - HS trao đổi N4 đóng vai - Các nhóm đóng vai - Lớp nhận xét - Hs đọc ghi nhớ . CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG KIẾM XOÁT CẢM XÚC (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Giúp hs hiểu : Trong cuộc sống mỗi chúng ta cần biết kiểm xoát cảm xúc của mình làm chủ được bản thân và không ảnh hưởng đến những người xung quanh . - Hs làm các bài tập 1 II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm diện, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: (4’) - Nêu ghi nhớ bài : Tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn . - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới (32’) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - Ghi tiêu đề bài lên bảng. HĐ 1. Bài tập 1: . - Gv y/c hs đọc câu truyện : Cô bé bán diêm . - Trao đổi N2 điền các từ mô tả cảm xúc của cô bé bán diên vào dưới mỗi tranh . - Gv gọi hs trả lời - Gv nhận xét , chốt ý đúng . HĐ 2: Bài tập 6: Thực hành Thực hành đóng vai đến các địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống của bài tập 2. - Gv cho hs làm việc trong N4 thực hành đóng vai . - Gv nhận xét 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp thực hiện. - 1 HS đọc và trả lời. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc , lớp theo dõi . - HS trao đổi N2 thực hiện y/c. - Học sinh nêu : T2 : Cô bế lo lắng khi không bán được diêm , về nhà bố đánh T 3 ; 4; 5 : Cô bé liên tưởng vui sướng khi được ngồi dười lò sưởi, thấy ngỗng quay , cây thông trong ngày tết . T 4 : Cô bé nhớ bà , nhớ về cuộc sống trước đây của 2 bà cháu . Bài tập 1. “Bàn tay tin cậy” Xung quanh chúng ta có những người chúng ta có thể tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong những lúc khó khăn. Trên mỗi ngón tay, em hãy ghi tên một người mà em tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ em lúc khó khăn. 2. Em hãy chia sẽ “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh. 3. Chia sẽ với các bạn trong nhóm, trong lớp: + Khi gặp khó khăn trong cuộc sống em thường nhờ ai giúp đỡ? + Người đó giúp em như thế nào? + Những ai (hoặc cơ quan, tổ chức) nào là đáng tin cậy? Vì sao? + Tìm kiếm sự hỗ trợ có lợi gì? Bài tập 2. Xử lí tình huống Tình huống 1: Nam và Hùng học cùng một lớp, lại ngồi chung một bàn nên rất thân với nhau. Mấy hôm nay không thấy Hùng đi học, Nam hỏi thăm mấy bạn cạnh nhà Hùng thì được biết bố Hùng mới bị mất vì HIV/AIDS và Hùng cũng bị nhiễm HIV rồi. Nam rất lo lắng không hiểu mình có bị lây Hùng và bị nhiễm HIV không * Nếu là Nam, em sẽ tìm đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để vượt qua được sự lo lắng đó? Tình huống 2: Na là một học sinh chăm chỉ và học giỏi. Hoàn cảnh nhà Na rất khó khăn: Bố Na bị ốm nặng đã lâu ngày. Một mình mẹ Na phải gánh cháo bán rong, làm lụng vất vả vẫn không đủ tiền nuôi cả hai anh em Na đi học. Vì vậy, mẹ bảo Na nghỉ học ở nhà phụ mẹ bán hàng. Na thương mẹ nhưng em rất muốn được tiếp tục đi học * Na cần tìm đến ai để có được sựtrợ giúp cần thiết trong trường hợp này? Tình huống 3: Một lần đi chơi điện tử, tình cờ Thông gặp một thanh niên tên là Minh. Minh tỏ ra hào phóng, trả tiền chơi điện tử cho Thông và còn mời Thông uống nước ngọt. Sau nhiều lần như vậy, khi đã trở nên thân thiết, Minh yêu cầu Thông phải giúp anh ta đưa những gói “hàng trắng” đến cho khách. Thông từ chối nhưng bị Minh ép buộc và đe dọa. Thông rất hoang mang và sợ hãi * Theo em, Thông cần đến sự giúp đỡ/ hỗ trợ của ai và như thế nào? CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN Bài tập 3. Em hãy cho biết những địa chỉ nào dưới đây là đáng tin cậy, có thể giúp đỡ trẻ em khi gặp khó khăn hoặc bị quấy rối, xâm hại cơ thể hay bị buôn bán, bắt cóc ? (Đánh dấu + vào trước những địa chỉ em lựa chọn) Cha, mẹ Người thân trong gia đình. Bạn bè thân thiết. Các thầy, cô giáo. Cán bộ y tế của các bệnh viện, trung tâm y tế ở địa phương, phòng y tế. Ban giám hiệu nhà trường. Cán bộ tư vấn của các Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Trung tâm tư vấn tâm lý. Các số điện thoại: Cảnh sát (113), Chữa cháy (114), Cấp cứu (115), Chỉ dẫn (1080) Đường dây nóng bảo vệ trẻ em. Ban biên tập các báo: Thiếu niên Tiền phong, Phụ nữ, Tiền phong, Pháp luật, Công an, An ninh, Tuổi trẻ Địa chỉ khác (nếu có, em hãy liệt kê ra): . CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN Bài tập 4. Em hãy đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp khi đến các địa chỉ tin cậy để nhờ giúp đỡ, hỗ trợ. Tôn trọng, chân thành. Cư xử lễ phép, tự tin. Khóc lóc. Im lặng, không nói vì xấu hổ, vì sợ bị mắng hoặc từ chối. Trình bày khó khăn của mình một cách rõ ràng, ngắn gọn, từ tốn, bình tĩnh. Nói dài dòng. Tiếp tục tìm kiếm sự hỗ trợ từ các địa chỉ hoặc người khác, nếu bị từ chối. Buồn, bỏ cuộc khi bị đối xử thiếu thiện chí. CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN Bài tập 5. Em hãy cho biết những ý kiến nào dưới đây là đúng ( Đánh dấu + vào trước những ý kiến em lựa chọn)? Trẻ em không phải là người có lỗi khi bị quấy rối, bị xâm hại cơ thể. Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ, bảo vệ lhi bị quấy rối, bị ngược đãi, hành hạ, bị bóc lột. Những kẻ quấy rối, xâm hại tình dục trẻ em là vi phạm pháp luật, sẽ bị pháp luật nghiêm trị. Giữ im lặng không nói với người lớn vì người lớn thường không tin lời trẻ con. Trẻ em cần chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người đáng tin cậy, qua việc tâm sự, hỏi khi có thắc mắc, thổ lộ khi thấy lo sợ, bất an. Nếu im lặng, không tìm kiếm sự giúp đỡ, vấn đề có thể nghiêm trọng hơn mà không ai biết để có thể giúp đỡ. CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN Bài tập 6. Thực hành Thực hành đóng vai đến các địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống của bài tập 2. Ghi nhớ: Việc tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn là rất cần thiết. Chúng ta cần phải xác định được đâu là những địa chỉ tin cậy để có thể nhờ giúp. Không nên nản chí nếu bị từ chối mà tiếp tục tìm đến các đị
Tài liệu đính kèm: