Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I. mục tiêu
- Học sinh biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu dụng cụ thờng dùng để vreo trồng , chăm sóc rau hoa.
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hạt giống, cuốc, cào
III. Các hoạt động dùng dạy học.
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học.
Tiết 5: Kỹ thuật Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa I. mục tiêu - Học sinh biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu dụng cụ thờng dùng để vreo trồng , chăm sóc rau hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Hạt giống, cuốc, cào III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu đợc sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - GV ra câu hỏi tìm ra tên, tác dụng của các dụng cụ trồng rau, hoa. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK- GV nhận xét , bổ xung kết luận 3. Hoạt động 2: GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS trả lời câu hỏi. - Trớc hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dỡng cho cây, đất trồng - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thờng dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. * Củng cố, dặn dò, - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 5: Kỹ thuật: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa( tiết 1) I. mục tiêu - Học sinh biết đợc mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. - Thực hiện đợc các thao tác của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm . III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1: GV hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Quan sát mẫu. ? Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống? - GV nhận xét và giải thích. ? Vì sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống ? * GV kết luận hoạt động 1. - Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông hoặc giấy thâmcs đủ độ ẩm trải ở trong lòng đĩa để hạt nảy mầm. - Để biết hạt giống tốt hay sấu. - HS nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt . HĐ2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV nhận xét và làm mẫu từng bớc trong quy trình thử độ nảy mầm - GV vừa nêu điểm cần lu ý vừa thực hiện thao ác minh hoạ. - Đọc nội dung SGK. - 1,2 HS lên bảng thực hiện các thao tác. đ KL: Đọc phần ghi nhớ - 2,3 học sinh đọc bài. HĐ 3: HS thực hành thử độ nảy mầm - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nêu nhiệm vụ. - GV hớng dẫn. - HS thực hành thử độ nảy mầmcủa hạt giống. * Củng cố, dặn dò. - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp. Tiết 5: Kỹ thuật: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa( tiết 2) I. mục tiêu - Học sinh biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. - Thực hiện được các thao tác của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm . III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày SP và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét rút ra qua thực hành theo mẫu. - HS nhắc lại một số nội dung chủ yếu và những công việc đã thực hiện ở tiết 1. - GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: * GVnhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Vật liệu , dụng cụ thực hành đúng yêu cầu kĩ thuật. - Tiến hành đúng theo các bước trong quy trình kĩ thuật. - Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả. - Ghi chép được kết quả theo dõi, rút ra được nhận xét. * Củng cố, dặn dò. - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kỹ thuật: Trồng rau, hoa trong chậu I. mục tiêu - Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu. - Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau. - Cây con rau,hoa để trồng - Cuốc,bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu. --GV HD HS đọc ND bài trong SGK. -HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. ? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu? - GV HD và giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị. HĐ2:GV HD thao tác kĩ thuật - GV HD theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một) HĐ3:HS thực hiện trồng cây con. HĐ4:Đánh giá kết quả học tập. -GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành. -GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị cây để trồng trong chậu. - Chậu trồng cây. - Đất trồng. -HS trả lời. -HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại. - Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây. -HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. -HS làm việc theo nhóm. -Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay. -HS thực hiện. * Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kỹ thuật: Trồng rau, hoa trong chậu (Tiết 2) I. mục tiêu - Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu. - Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau. - Cây con rau,hoa để trồng - Cuốc,bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1:Ôn lại quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu. --GV Y/C. -HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. ? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu? - GV HD lại theo các bước trong SGK HĐ2:HS thực hiện trồng cây con. HĐ3:Đánh giá kết quả học tập. -GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành. -GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị cây để trồng trong chậu. - Chậu trồng cây. - Đất trồng. - HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con. - Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây. -HS thực hành . -Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay. * Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau . Tiết 5: Kĩ thuật $23: Bón phân cho rau, hoa. I/ Mục tiêu: - HS biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa. - Biết cách bón phân cho rau, hoa. - Có ý thức tiết kiệm phân bón , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh hoạ. - Phân bón N.P.K , phân hữu cơ, phân vi sinh . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kỉêm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu về mục đích của việc bón phân cho rau, hoa. ? Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu? ? Tại sao phải bón phân vào đất ? ? Cho biết về tác dụng của việc bón phân cho rau, hoa? - GV kết luận : Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây . Mỗi loại cây, mỗi thời kì của cây cần một loại phân bón và lượng phân bón khác nhau. c. HĐ 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ thuật bón phân : ? Nêu tên các loai phân bón thường dùng để bón cây? - Cho HS quan sát hình 2 và cho biết tranh vẽ gì ? - GV hướng dẫn cách bón phân cho cây. - Lấy ở trong đất - Cây lấy chất dinh dưỡng trong đất . Bù lại phần thiếu hụt đó . - Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây rau , hoa. - Phân bón N.P.K , phân hữu cơ, phân vi sinh . - H2a : Bón phân vào gốc, hàng cây. - H2b : Tưới nước phân vào gốc cây. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3/ Củng cố dặn dò : - GV tóm tắt nội dung bài học. - GV nhận xét tin thần thái độ học tập của học sinh. - HD học sinh đọc trước bài : Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa. Tiết 5: Kĩ thuật $24: Trừ sâu bệnh hại cây rau, hoa. I/ Mục tiêu: - HS biết đợc tác hại của sâu bệnh và các cách trừ sâu bênh hại cây rau, hoa. - Có ý thức bảo vệ cây rau hoa và giữ vệ sinh môi trờng. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kỉêm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu về mục đích của việc trừ sâu bệnh hại rau, hoa. ? Cây trồng bị sâu bệnh hại sẽ nh thế nào? ?Tại sao phải trừ sâu bệnh hại rau, hoa? ? Cho biết về tác dụng của việc trừ sâu bênh hại cây rau, hoa ? - GV kết luận : c. HĐ 2: GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hai : - Cho HS quan sát hình 2 và cho biết tranh vẽ gì ? ? Nêu tên các cách trừ sâu bệnh hai cây? - GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Cây không phát triển đợc, năng xuất thấp. - HS nêu. - HS quan sát hình 2 ( SGK ) - HS nêu. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tin thần thái độ học tập của học sinh. - Y/C học sinh đọc trớc bài : Thu hoạch rau, hoa. Tiết 5: Kĩ thuật: Tiết 57: Lắp xe đẩy hàng (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Hs biết cách lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng qui trình kĩ thuật. - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động trong tiết học. II. Đồ dùng dạy học. - Xe đẩy hàng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Nêu MT bài học. 2. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Quan sát xe đẩy hàng đã lắp sẵn: - Lớp quan sát kĩ từng bộ phận. ? Để lắp được xe đẩy hàng theo em cần có mấy bộ phận? - Cần 5 bộ phận: Giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng xe, trục bánh xe. Trong thực tế xe đẩy hàng có tác dụng gì? - Dùng xe chở hành lí... 3. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. a. Chọn các chi tiết. - Chọn các chi tiết theo sgk. - Hs chọn. 2 Hs lên chọn bộ lắp ghép lớn. - Gv cùng hs kiểm tra kết quả chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận: *Lắp giá đỡ trục bánh xe: ? Cách lắp này giống lắp bộ phận nào của xe nôi? - ...thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe. - Gv lắp lại : - Hs quan sát. * Lắp tầng trên của xe và giá đỡ: - Hs quan sát hình 3 sgk/89. - Gv lắp : - Hs quan sát. * Lắp thành sau xe, trục xe. - Hs quan sát hình 4- sgk/89. - Yêu cầu hs lên chọn chi tiết và lắp bộ phận này? - 2 Hs lên bảng làm mẫu, lớp quan sát, nx bổ sung. * Lắp ráp xe đẩy hàng: - Nhóm hs tiến hành lắp ráp, lớp quan sát, nx, bổ sung. - Gv và hs kiểm tra sự hoạt động của xe. - Lớp quan sát, nx. c. Tháo các chi tiết: - Gv hướng dẫn hs cách tháo : - Hs quan sát. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau thực hành lắp xe đẩy hàng. Kĩ thuật Lắp con quay gió (tiết 3). I. Mục tiêu: - Hs lắp hoàn thiện con quay gió theo đúng quy trình kĩ thuật. - Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Hs yêu thích, hoàn thiện sản phẩm làm ra. II. Đồ dùng dạy học. - Con quay gió đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: -Nêu quy trình để lắp cái xe có thang? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx , đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài.. 2. Hoạt động 1: Hs thực hành hoàn chỉnh lắp con quay gió - Nhắc nhở hs an toàn trong khi thực hành. - N4 Hs hoàn thành sản phẩm lắp ráp cái ô tô tải. - Lắp các bộ phận ( Khi lắp thành sau vào thùng xe chú ý bộ phận trong ngoài) 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả. - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gv cùng hs nx, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt. - Lắp xe ô tô tải đúng mẫu và theo đúng quy trình. - Xe ô tô tải chắc chắn không bị xộc xệch. - Xe ô tô tải chuyển động được. - Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Hs thực hiện. 3. Dặn dò. - Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau lắp xe có thang.
Tài liệu đính kèm: