Giáo án Lịch sử 4, học kì I - Trường tiểu học Đại Từ

Giáo án Lịch sử 4, học kì I - Trường tiểu học Đại Từ

I. Mục tiêu:

-Biết bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trỏi Đất theo một tỉ lệ nhất định.

-Biết một số của bản đồ: tên bản đồ,phương hướng,kí hiệu bản đồ.( HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ)

II.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

- Học sinh:

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 1214Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 4, học kì I - Trường tiểu học Đại Từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 1 tiết: 1
Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
Làm quen với bản đồ
Mục tiêu:
-Biết bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trỏi Đất theo một tỉ lệ nhất định.
-Biết một số của bản đồ: tờn bản đồ,phương hướng,kớ hiệu bản đồ.( HS khỏ giỏi biết tỉ lệ bản đồ)
II.Đồ dùng dạy học:
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
- Giáo viên: 
- Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. Kiểm tra 
- Môn LS&ĐL lớp 4 giúp em hiểu biết điều gì?
- 2 HS TL
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
7’
1. Bản đồ
Hoạt động 1: 
Làm việc cả lớp
- Treo các loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. YC:
+ Đọc tên các bản đồ đó.
+ Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Quan sát và thực hiện các yêu cầu
5’
Hoạt động 2:
Làm việc cá nhân
- YC HS quan sát H. 1, 2 và chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ H.3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý TN Việt Nam treo tường?
- HS quan sát rồi chỉ vị trí hồ và đền
- HS đọc mục 1 để trả lời
10’
2. Một số yếu tố của bản đồ
Hoạt động 3:
Làm việc nhóm 2
- YC HS đọc SGK, quan sát bản đồ:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Trên bản đồ quy định hướng B, N, Đ, T như thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ 1cm trên bản đồ ứng với ?m trên thực tế?
+ Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? H.3 ở bảng chú giải có những kí hiệu nào?
- Giải thích thêm về tỉ lệ bản đồ.
* Kết luận: Một số yếu tổ của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
- HS đọc, nêu
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện
10’
Hoạt động 4:
Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
- YC HS quan sát bảng chú giải ở H. 3, tập vẽ kí hiệu
- Làm việc cá nhân
- Làm việc theo cặp: 2 HS đố nhau cùng vẽ
2’
III. Củng cố, tổng kết:
- Bản đồ là gì? Kể 1 số yếu tố của bản đồ?
- Bản đồ dùng để làm gì?.
- 1 HS
- 1 HS
Rỳt kinh nghiệm 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 2 tiết: 2
Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
Làm quen với bản đồ (tiếp)
I.Mục tiêu:
-Nờu được cỏc bước sử dụng bản đồ: đọc tờn bản đồ,xem bảng chỳ giải,tỡm đối tượng lịch sử hay địa lớ trờn bản đồ.
-Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trớ,đặc điểm,của đối tượng trờn bản đồ; dựa vào kớ hiệu màu sắc phõn biệt độ cao,nhận biết nỳi,cao nguyờn,đồng bằng,vựng biển.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lý TN Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam.
Giáo viên: 
Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
2’
I. Kiểm tra 
- Bản đồ được dùng để làm gì?
- 2 HS
3’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
12’
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Nêu câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng chú giải H.3 bài 2 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý?
+ Nêu và chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam?
- Khi sử dụng bản đồ ta cần thực hiện những bước nào?
- Nhiều HS trả lời
- 2, 3 HS lên chỉ trên bản đồ
- 2 HS
8’
Hoạt động 2:
Thực hành theo nhóm
- YC HS lần lượt làm các BT a, b
(kẻ bảng vào nháp)
- Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
- HS trao đổi nhóm 4 thực hiện các YC 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
12’
Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ hành chính VN lên bảng. YC HS:
+ Đọc tên bản đồ. Chỉ hướng Đ, T, N, B trên bản đồ.
+ Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội.
+ Nêu tên các tỉnh lân cận.
- GV HD cách chỉ. Gọi nhiều HS lên chỉ.
- HS lên chỉ trên bản đồ theo từng yêu cầu 
2’
III. Củng cố, dặn dò
- Nêu các bước sử dụng bản đồ?
- Chỉ vị trí Hà Nội, Hải Phòng, Huế trên bản đồ.
- 1 HS
- 1 HS
Rỳt kinh nghiệm:...................
.........................................................................
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 3 tiết: 3
Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
Nước Văn Lang
I. Mục tiêu:
+ Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời,những nột chớnh về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ: 
Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước Công nguyên (TCN).
-Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ,dệt lụa,đỳc đồng làm vũ khớ và cụng cụ sản xuất.
- Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành làng bản.
- Người Lạc Việt cú tục nhuộm răng,ăn trầu; ngày lễ hội cũn đua thuyền,đấu vật.
+HS khỏ giỏi:
Biết cỏc tầng lớp của xó hội Văn Lang.
Biết cỏc tục lệ của người Lạc Việt cũn tồn tại đến ngày nay.
Xỏc định trờn lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đó từng sinh sống.
Đồ dùng dạy học:
Hình SGK. Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Phiếu học tập.
Giáo viên: 
Học sinh: 
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
2’
 Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học,ghi bảng
HS ghi vở
7’
Hoạt động 1: 
Làm việc cả lớp
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. YC HS:
+ Xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang.
+ Xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
- Đọc kênh chữ và xem kênh hình.
- Vài HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
7’
Hoạt động 2:
Làm việc cả lớp
- Đưa khung sơ đồ. Nêu yêu cầu: Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào? Điền vào sơ đồ.
- HS đọc SGK để trả lời
- 1 HS lên điền sơ đồ
10’
Hoạt động 3:
Làm việc cá nhân
- Đưa khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- YC HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí như bảng thống kê trên.
- HS làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu 
- 2, 3 HS mô tả bằng lời theo bảng
8’
Hoạt động 4:
Làm việc cả lớp
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
* Kết luận: Ngày nay nhiều địa phương còn tục lệ hội làng, đua thuyền, đấu vật, vui chơi, ca múa.
- 4, 5 HS trả lời
3’
 Củng cố, tổng kết:
- Hỏi câu hỏi 2
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
- 1 HS
Rỳt kinh nghiệm:........................................................
..................
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 4 tiết: 4
Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
Nước Âu Lạc
I Mục tiêu:
- Nắm dược một cỏch sơ lược cuộc khỏng chiến chống Triệu Đà của nhõn dõn Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kộo quõn sang xõm lược Âu Lạc. Thời kỡ đầu do đoàn kết,cú vũ khớ lợi hại nờn giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nờn cuộc khỏng chiến thất bại.
* HS khỏ, giỏi : - Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
So sỏnh được sự khỏc nhau về nơi đúng đụ của nước Văn lang và nước Âu Lạc.
Biết sự phỏt triển về quõn sự của nước Âu Lạc (nờu tỏc dụng của nỏ và thành Cổ Loa).
II Đồ dùng dạy học:
Hình SGK. Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Phiếu học tập.
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. Kiểm tra
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?
- 1 HS
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HS ghi vở
8’
Hoạt động 1: 
Làm việc cá nhân
- YC HS đọc SGK và làm bài tập trong phiếu để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
- HD HS kết luận: cuộc sống của người Âu Việt và lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau.
- Làm việc với PHT
10’
Hoạt động 2:
Làm việc cả lớp
- YC HS xác định trên lược đồ H.1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
- HS xác định trên H.1 SGK
- 2 - 3 HS trả lời
- 2 - 3 HS trả lời
10’
Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
- YC HS đọc SGK 2 đoạn cuối và đặt câu hỏi:
+ Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
- Đọc SGK kể lại cuộc k/c chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc
- HS thảo luận để trả lời
3’
III. Củng cố, tổng kết:
- Hỏi câu hỏi 2
- YC HS xem lại bài. Tham khảo truyện An Dương Vương. Đọc trước bài sau.
- 1 HS
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 5 tiết: 5
Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại 
phong kiến phương Bắc
I Mục tiêu:
Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
Nờu đụi nột về đời sống cực nhục của nhõn dõn ta dưới ỏch đụ hộ của cỏc triều đại phong kiến:
+ Nhõn dõn phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đụ hộ đưa người Hỏn sang ở lẫn với dõn ta, bắt dõn ta phải học chữ Hỏn, sống theo phong tục của người Hỏn.
* HS khỏ giỏi: Nhõn dõn ta khụng chịu làm nụ lệ,liờn tục đứng lờn khởi nghĩa đỏnh đuổi quõn xõm lược, giữ gỡn nền độc lập.
II Đồ dùng dạy học:
Hình SGK. 
Phiếu học tập.
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. Kiểm tra
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
- 1 HS
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Nghe, ghi vở
15’
Hoạt động 1: 
Làm việc cá nhân
- Đưa ra bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Giải thích các khái niệm: chủ quyền, văn hóa.
- Điền nội dung vào bảng trên
 ... hùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật
+ Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã
+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ
- HS đọc SGK và vận dụng hiểu biết của mình để chọn ý đúng
- 1- 2 HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
12’
Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
- Gắn ảnh chùa và tượng Phật lên bảng. GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật và khẳng định đây là một công trình kiến trúc đẹp.
- Vài HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết ở nơi em ở hoặc em được đến tham quan.
3’
 III. Củng cố, tổng kết:
- Đọc tóm tắt cuối bài
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
- 1 HS
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 13 tiết: 13
Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
 lần thứ hai ( 1075-1077 )
I Mục tiêu:
Biết những nột chớnh về trận chiến tại phũng tuyến sụng Như Nguyệt( cú thể sử dụng lược đồ trận chiến tai phũng tuyến sụng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
+ Lý Thường Kiệt chủ động XD phũng tuyến trờn bờ nam sụng Như Nguyệt.
+ Quõn địch do Quỏch Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến cụng.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quõn ta bất ngờ đỏnh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quõn địch khụng chống cự nổi,tỡm đường thỏo chạy.
Vài nột về cụng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy chống quõn Tống lần thứ hai thắng lợi.
HS khỏ giỏi: 
Nắm được cuộc chiến đấu của quõn Đại Việt trờn đất Tống.
Biết nguyờn nhõn dẫn tới thắng lợi của cuộc khỏng chiến.
II Đồ dùng dạy học:
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai.
Phiếu học tập.
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. Kiểm tra
- Vì sao nói “Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất?
- 1 HS
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học sau
HS lắng nghe
10’
Hoạt động 1: 
Làm việc cả lớp
- Đặt vấn đề: Có 2 ý kiến
+ Lý Thường Kiệt đem quân sang đất Tống để xâm lược nước Tống.
+ L.T.Kiệt đem quân sang đất Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
ý kiến nào đúng, vì sao?
- Giúp HS thống nhất: ý kiến thứ hai đúng vì trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược nước ta, LTK cho quân đánh sang đất Tống nhằm triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
- HS đọc SGK đoạn “Cuối năm 1072 rồi rút về” để thảo luận 2 ý kiến
- Vài HS phát biểu
10’
Hoạt động 2:
Làm việc cả lớp
- GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
- HS nghe + QS
 - Vài HS trình bày lại
Nhận xét, bổ sung
5’
Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm
- Đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
* Kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta dũng cảm. L.T.Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt).
- HS thảo luận nh.2
- 2 – 3 HS trả lời
4’
Hoạt động 4:
Làm việc cả lớp
- YC HS đọc SGK để nêu kết quả cuộc kháng chiến
- 2 – 3 HS nêu
3’
III. Củng cố, tổng kết:
- Đọc tóm tắt cuối bài
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
- 1 HS
HS lắng nghe
Rỳt kinh nghiệm:..................
...................
...................
...................
...................
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 14 tiết: 14
Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
Nhà Trần thành lập
I Mục tiêu:
Biết rằng sau nhà lý là nhà Trần, kinh đụ vẫn là Thăng Long, Tờn nước vẫn là Đại Việt: 
-Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiờu Hoàng nhường ngụi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
-Nhà Trần vẫn đặt tờn kinh đụ là Thăng Long, tờn nước vẫn là Đại Việt.
* HS khỏ, giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xõy dựng đất nước: chỳ ý XD lực lượng quõn đội, chăm lo bảo vệ đờ điều, khuyến khớch nụng dõn sản xuất.
II Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. Kiểm tra
- Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
- 1 HS
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Trình bày tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
HS nghe
15’
Hoạt động 1: 
Làm việc cá nhân
- YC HS đọc SGK và làm bài tập trong phiếu để chỉ những chính sách của nhà Trần.
- Hướng dẫn, kiểm tra kết quả làm việc của HS và tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- Làm việc với PHT
- 2 – 3 HS trình bày kết quả
HS khác bổ sung
12’
Hoạt động 2:
Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi: Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có cách biệt quá xa?
- Thống nhất các sự việc: Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc năm tay nhau, ca hát vui vẻ.
- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời
- 2 - 3 HS trả lời
3’
III. Củng cố, tổng kết:
- Đọc phần tóm tắt cuối bài
- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.
- 1 HS
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 15 tiết: 15
Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
I Mục tiêu:
- Nờu được một vài sự kiện về sự quan tõm của nhà Trần tới sản xuất nụng nghiệp: 
Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê phũng lụt : lập Hà đờ sứ ; năm 1248 nhõn dõn cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đờ từ đầu nguồn cỏc con sụng lớn cho đến cửa biển; khi cú lũ lụt , tất cả mọi người phải tham gia đắp đờ; cỏc vua Trần nhiều lần cũng phải tự mỡnh tham gia việc đắp đờ. 
II Đồ dùng dạy học:
Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần (phóng to)
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. KT BC
1) Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
2) Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? 
GV nhận xột,chấm điểm
- HSTL
- HS nhận xột
2’
II.Bài mới
- GTB, ghi bảng
- HS ghi vở
10’
Hoạt động 1: 
Làm việc cả lớp
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
+ Em hãy kể tóm tắt về 1 cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin.
- GV nhận xét.
- Kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lũ lụt ảnh hưởng đến sản xuất.
- Cả lớp thảo luận.
- HS kể.
- NX, BS
- HS lắng nghe
8’
Hoạt động 2:
Làm việc cả lớp
Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
Kết luận: như SGV
Vài học sinh trả lời
HS theo dừi
7’
Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp
GV hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công cuộc đắp đê?
- 1-2 HS trả lời
7’
Hoạt động 4:
Làm việc cả lớp
GV hỏi: ở địa phương em, nhân dân đã làm gì dể chống lũ lụt?
HS trả lời
III. Củng cố
- HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
- HS đọc phần tóm tắt
HSTL
IV. Dặn dò
Sưu tầm tranh ảnh về: Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão...
- Chuẩn bị bài sau
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 16 tiết: 16
Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2012
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
 Mông - Nguyên
Mục tiêu:
Nờu được một số sự kiện tiờu biểu về ba lần chiến thắng chống quân xõm lược Mông Nguyên, thể hiện: 
+ Quyết tõm chống giặc của quõn dõn nhà Trần.
+ Tài thao lược của cỏc tướng sĩ mà tiờu biểu là Trần Hưng Đạo.
Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK phóng to
PHT của HS
Giáo viên: 
Học sinh: 
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. KT BC
- Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
GV nhận xột, chấm điểm
- 1 HS trả lời
2’
II. Bài mới
Vài nét sơ lược
GV nêu vài nét về 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược M-N 
HS lắng nghe
9’
Hoạt động 1: 
Làm việc cá nhân
GV phát Phiếu HT có nội dung:
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần... đừng lo”.
+ Điện DH vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “...”
+ Trong bài HTS có câu: “... phơi ngoài nội cỏ... cam lòng.”
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ: “...”
- Giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước, về 1 số công việc trong sản xuất lúa gạo.
HS điền vào chỗ “” nội dung thích hợp những câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (xem sách SGK) -> dựa vào nội dung đó HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc M-N của quân dân nhà Trần
9’
Hoạt động 2:
Làm việc nhóm
- GV gọi HS đọc đoạn “Cả ba lần... nước ta nữa”
- Thảo luận nhóm đôi:
- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
1 HS đọc
-Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
10’
III. Củng cố
Kể vài mẩu chuyện về tấm gương yêu nước, quyết tâm giết giặc của Trần Quốc Toản
GV nhận xột, động viờn
HS xung phong kể
HS theo dừi
3’
IV. Dặn dò
Đọc trước bài 15. SGK trang 42: “Nước ta cuối thời Trần”
- 1 HS
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 17 tiết: 17
Thứ .........ngày .... tháng ... năm 2013
Kế hoạch dạy học môn lịch sử
Ôn tập
I . Mục tiêu
 Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. 
II Đồ dùng dạy học:
SGK; đề cương ôn tập HKI; lược đồ.
Giáo viên: 
Học sinh:
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 Học Sinh
3’
I. KT BC
- ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông- Nguyên của vua tôi nhà Trần thể hiện như thế nào?
-Khi giặc Mông Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
GV nhận xột, chấm điểm
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
2’
II. Bài mới
Nêu nội dung ôn tập
HS lắng nghe
29’
 Hướng dẫn học sinh ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập của khối
- Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát lược đồ, SGK và TLCH
- Khởi nghĩa Hai Bà trưng
- Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
- Nhà Lý dời đô ra Thăng long
-Nhà Trần thành lập
GV chốt kiến thức.
- HS HĐ nhóm, thực hiện yêu cầu.
- Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS lắng nghe
3’
IV. Dặn dò
- Tiết sau KT cuối học kì I
- 1 HS
Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LICH SU HK1 L4.doc