Giáo án Lịch sử - Bài 23: Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII

Giáo án Lịch sử - Bài 23: Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.

2. Kĩ năng:

- HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

3. Thái độ:

- Yêu quí, tuyên truyền mọi người bảo vệ các khu phố cổ

- Có ý thức giữ gìn & bảo vệ các khu phố cổ.

* Giáo dục bảo vệ môi trường:

- Yêu quí, tuyên truyền mọi người bảo vệ các khu phố cổ

- Có ý thức giữ gìn & bảo vệ các khu phố cổ.

 

docx 6 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử - Bài 23: Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Thủ Dầu Một
Lớp: C10TH07
GVHD: Đặng Thị Thu Hòa
Người soạn: Nguyễn Thị Châu + Nguyễn Thị Thúy Hằng 
Ngày soạn: 21/10/2012
Ngày dạy: 9/11/2012 
	Tuần 27 
	Tiết 27 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LỊCH SỬ
Bài 23: THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI - XVII
GDBVMT: Möùc ñoä tích hôïp boä phaän
MỤC TIÊU
Kiến thức:  
 HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
Kĩ năng:
HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
Thái độ:
Yêu quí, tuyên truyền mọi người bảo vệ các khu phố cổ
Có ý thức giữ gìn & bảo vệ các khu phố cổ.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: 
Yêu quí, tuyên truyền mọi người bảo vệ các khu phố cổ
Có ý thức giữ gìn & bảo vệ các khu phố cổ.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đối với giáo viên
Thiết kế bài dạy.
Bản đồ Việt Nam
SGK
Tranh veõ caûnh Thaêng Long vaø Phoá Hieán, Hội An ôû theá kæ XVI-XVII . Một số hình ảnh về Thăng Long – Hà Nội, Hội An ngày nay.
Phiếu học tập
Đối với học sinh
Sưu tầm các tài liệu, thông tin đã sưu tầm được về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An xưa và nay chuẩn bị bài nói cho HS.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ổn định lớp (1’)
Hát.
Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) 
KTBC: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ vào thời gian nào?
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã đem lại kết quả gì? 
Gv nhận xét, ghi điểm.
Hs trả lời: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XVI.
Hs trả lời: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã đem lại kết quả là: Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
Hs nhận xét, bổ sung.
BÀI MỚI: ( 30’)
Giới thiệu bài: (1’)
Vào thế kỉ XVI – XVII, thành thị ở nước ta rất phát triển trong đó nổi lên ba thành thị lớn là: Thăng Long, Phố Hiến ở Đàng ngoài và cảng Hội An ở Đàng Trong. Bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về ba thành thị lớn ở giai đoạn lịch sử này nhé.
Nêu tựa bài. + Ghi tựa bài. + Hs nhắc lại
Các hoạt động:
Tên các HĐ
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi chú
Hoạt động1: ( 5’) 
Xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII trên bản đồ.
GV hoûi :Theo em, thaønh thò laø gì ? 
GV nhận xét, bổ sung, kết luận : Thaønh thò ôû giai ñoaïn naøy khoâng chæ laø trung taâm chính trò, quaân söï maø coøn laø nôi taäp trung ñoâng daân cö, tiểu thủ coâng nghieäp vaø thöông nghieäp phaùt trieån ( ngày nay là cả công nghiệp).
Gv nêu và hỏi: “Thaêng Long, Phoá Hieán, Hoäi An là ba thành thị nổi tiếng ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII. Vậy em có biết những thành thị này thuộc tỉnh thành nào của nước ta hiện nay không?
Gv nhận xét.
GV treo baûn ñoà VN vaø yeâu caàu HS chỉ vò trí cuûa Thaêng Long, Phoá Hieán, Hoäi An treân baûn ñoà địa lí Việt Nam. 
GV nhaän xeùt .
Hs trả lời: Thành thị là nơi dân cư đông đúc, nhà cửa san sát, phố phường buôn bán tấp nập.
HS caû lôùp boå sung .
HS lắng nghe
Hs lắng nghe.
Hs trả lời: 
Thaêng Long – Hà Nội, 
Phoá Hieán – Hưng Yên, 
Hoäi An – Quảng Nam
HS lắng nghe.
HS xem bản đồ & xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. 
HS lắng nghe
PP: hỏi đáp, động não
PP: thảo luận, hỏi đáp
ĐDDH: bản đồ, tranh, ảnh, bảng phụ
Hoạt động 2: ( 12’)
Tìm hiểu về đặc điểm của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII
GV nói: để biết tại sao Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII thì bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của ba thành thị này.
*Hoaït ñoäng nhoùm:
Mỗi tổ là 1 nhóm. 
- GV phaùt PHT cho caùc nhoùm vaø yeâu caàu HS đđọc SGK và hoàn thành bảng. GV yêu cầu HS tìm hiểu về dân số, quy mô, hoạt động buôn bán của từng thành thị được giao.
Nhóm 1-2: Tìm hiểu về dân số, quy mô, hoạt động buôn bán của Thăng Long.
Nhóm 3: Tìm hiểu về dân số, quy mô, hoạt động buôn bán của Phố Hiến.
Nhóm 4: Tìm hiểu về dân số, quy mô, hoạt động buôn bán của Hội An.
Gv lần lượt cho các nhóm lên báo cáo kết quả.
Gv bổ sung nếu cần, chốt từng phần kết hợp cho hs một số tranh ảnh về thành thị đó.
Giáo chốt lại toàn phần.
HS lắng nghe.
HS hoạt động theo nhóm 
Dân gian có câu: “Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”. Văn bia chùa Thiên ứng, dựng năm Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) đã ghi: “Phố Hiến nổi tiếng trong bốn phương là một tiểu Tràng An” - tức một Kinh đô thu nhỏ
Các nhóm cử đại diện lên báo cáo.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
PHIẾU HỌC TẬP
Thaønh thò
Thaêng Long 
Phoá Hieán 
Hoäi An
Ñaëc ñieåm
Daân cö
Ñoâng daân nhieàu hôn thaønh thò ôû Á chaâu. 
Ngoài người Việt. Người Trung Quốc, Nhật Bản rất đông ngoài ra còn có người Hà Lan, Anh Pháp. 
Gồm có daân ñòa phöông vaø caùc nhaø buoân Nhaät Baûn.
Quy moâ thaønh thò
Lôùn baèng thaønh thò ôû moät soá nöôùc chaâu AÙ.
Coù hôn 2000 noùc nhaø cuûa các cư dân từ nhiều nước đến ở. 
Phoá caûng ñeïp vaø lôùn nhaát Ñaøng Trong.
Hoaït ñoäng buoân baùn 
Nhöõng ngaøy phieân chôï, daân caùc vuøng laân cận kĩu kịt gaùnh haøng hoaù ñeán ñoâng khoâng theå töôûng töôïng ñöôïc.
Laø nôi buoân baùn taáp naäp.
Thöông nhaân ngoaïi quoác thöôøng lui tôùi buoân baùn.
Gv cho Hs xem tranh, ảnh kết hợp bảng đặc điểm của ba thành thị. “ em hãy mô tả lại một số thành thi của nước ta vào thời đó.
 Gv nhận xét, tuyên dương
HS quan sát và mô tả về ba thành thị lớn của nước ta ở thế kỉ XVI –XVII.
 Hs nhận xét.
Hoạt động 3: (8')
Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII
- GV höôùng daãn HS thaûo luaän caû lôùp ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi sau:
 + Nhận xét chung về số dân, quy mô & hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII ?
 + Tại sao ba thành thị này lại phát triển
 +Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ở nước ta thời đó như thế nào?
 -GV nhaän xeùt .
HS caû lôùp thaûo luaän vaø traû lôøi:
+ Cả ba thành thị này đều tập trung đông dân cư, quy mô thành thị lớn, hoạt động buôn bán tấp nập sầm uất.
+ Vì ở những thành thị này tập trung đông dân, địa hình thuận lợi, giao thông đường xá phát triển có cảng Hội An.
+ Qua hoạt động buôn bán nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phát triển đặc biệt là nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, mua bán.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
*Hoaït ñoäng caù nhaân :
Hỏi đáp
Đddh: tranh ảnh
- GV kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
- GV giới thiệu thêm: Vào thế kỉ 16 -17 sản xuất nông nghiệp đặc biệt là ở Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó, các ngành tiểu thủ công nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy cũng rất phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cùng với chính sách mở cửa tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán đã làm cho nền kinh tế nước ta phát triển, thành thị lớn hình thành.
- Liên hệ thực tế: Thăng Long Hội An Phố Hiến ngày nay
- GV giới thiệu về Thăng Long - Hà Nội là thủ đô, đồng thời là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích tự nhiên và nó cũng đứng thứ hai về dân số với 6,472 triệu người. Nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thể giới. Thủ đô Hà Nội là trung tấm chính trị, kinh tế , văn hóa và khoa học hàng đầu của nước ta.
 Ngày 31 tháng 7 năm 2010 Ủy ban di sản thế giới của UNESCO đã công nhận khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.
- HS lắng nghe.
Hình ảnh
Hội An ngày nay.
Khu phố cổ Hội An vẫn bảo tồn gần như nguyên trạng một quần thể di tích kiến trúc cổ gồm nhiều công trình  nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu mạo, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ ... những con đường phố hẹp chạy ngang dọc tạo thành các ô vuông kiểu bàn cờ. Cảnh quan phố phường Hội An bao quát một màu rêu phong cổ kính  như một bức tranh sống động. Sự tồn tại một đô thị như Hội An là trường hợp duy nhất ở Việt Nam và cũng hiếm thấy trên thế giới. Đây được xem như một bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị.
Tháng 12 năm 1999, UNESCO đã công nhận khu phố cổ Hội An là di sản văn hoá thế giới.
Phố Hiến. 
- Giáo dục HS: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các khu phố cổ và các di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam.
HS lắng nghe.
Củng cố: (7’)
GV nêu câu hỏi củng cố:
Vào thế kỉ XVI – XVII một số thành thị ở nước ta như thế nào?
Những thành thị nào nổi tiếng thời đó?
GV rút ra bài học. 
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
Bài tập trắc nghiệm. Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai?
o Phố Hiến ở Phú Yên.
o Thăng Long có nhiều phường.
o Phường Hàng Đào bán: áo, tơ, lụa, vóc nhiểu
o Phố cổ Hội An là di sản văn hóa thế giới.
GV chốt ý đúng, 
Vào thế kỉ XVI – XVII một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nào nổi tiếng thời đó.
HS đọc ghi nhớ SGK.
Bài tập trắc nghiệm.
 5. Dặn dò : (1’)
Học thuộc ghi nhớ .
Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Nhận xét tiết học . nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTHÀNH THỊ Ở THẾ KỈ 16-17.docx