Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

I MỤC TIÊU:

 -Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.

 -GDHS tự hào về truyền thống của dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê

- Phiếu học tập của HS .

- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 1:Bài cũ:(3’) Chiến thắng Chi Lăng

Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh ở Chi Lăng?

Trận Chi Lăng có tác dụng gì trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn?

GV nhận xét.

 2:Bài mới: (29’)

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Học kỳ II (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 Ngày 28/12/2010
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I MỤC TIÊU:
 - Nắm được mợt sớ sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
 +Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều mợt sớ quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
 +Nơng dân và nơ tì nởi dậy đấu tranh.
 -Hoàn cảnh Hờ Quý Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hờ:
 Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hờ Quý Ly- mợt đại thần của nhà Trần đã truất ngơi nhà Trần, lập nên nhà Hờ và đởi tên nước là Đại Ngu.
 -Gd HS có ý thức học tớt để góp phần chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK
- Phiếu học tập của HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1:Bài cũ:(1’) Kiểm tra dụng cụ học tập
 2:Bài mới: (31’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động1: Hoạt động nhóm(12’)
Mục tiêu :+Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều mợt sớ quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
 +Nơng dân và nơ tì nởi dậy đấu tranh.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm. Nội dung phiếu : 
+ Vào nửa sau thế kỉ XIV :
- Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?
- Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
- Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp(8’)
Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào?
GV chốt ý
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân(11’)
+ GV cho HS thảo luận câu hỏi theo cặp và trả lời: 
- Hồ Quý Ly là ai?
- Ông đã làm gì?
Em hãy nêu nợi dung mợt sớ cải cách của Hờ Quý Ly.
Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao?
Do đâu nhà Hờ khơng chớng nởi quân Minh xâm lược?
- Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản
- Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm
- Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống
- Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình
- Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách
- Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV .
- Là 1 vị quan đại thần, có tài
- Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước
HS khá, giỏi:Mợt sớ cải cách của Hờ Quý Ly:quy định lại sớ ruợng cho quan lại, quý tợc; quy định lại sớ nơ tì phục vụ trong gia đình quý tợc.
- Hành động truất quyền vua là hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ.
HS khá, giỏi:Dẫn tới cuợc kháng chiến chớng quân Minh của Hờ Quý Ly thất bại: khơng đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đợi
 3:Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
- Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ?
- Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng
	Nhận xét tiêt học
Tiết 20 Ngày 04/01/2010
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I MỤC TIÊU:
 -Nắm được mợt sớ sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn( tập trung vào trận Chi Lăng).
 +Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chơng quân xâm lược Minh( khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là mợt trong những trận quyết điịnh thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
 +Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn cơng, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoản loạn và rút chạy.
 +Ý nghĩa: Đập tan mưu đờ cứu viện thành Đơng Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
 -Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
 +Thua trận ở Chi Lăng và mợt sớ trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngơi Hoàng đế( năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
 -Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần...).
 -GDHS cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đành giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to .
- Phiếu học tập của HS .
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1:Bài cũ: (3’) Nước ta cuối thời Trần 
Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào?
Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao?
GV nhận xét.
2:Bài mới: (29’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu : (1’)
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp (6’)
 Mục tiêu :+Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chơng quân xâm lược Minh( khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là mợt trong những trận quyết điịnh thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng .
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
Hoạt động2: Hoạt động cả lớp(7’)
Mục tiêu :+Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn cơng, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoản loạn và rút chạy.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng.
Vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
Hãy nêu mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm (9’)
Mục tiêu :+Ý nghĩa: Đập tan mưu đờ cứu viện thành Đơng Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
- Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
+ Khi quân Minh đến trước aÛi Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của kị quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+ Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào?
Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp(6’)
Mục tiêu :+Thua trận ở Chi Lăng và mợt sớ trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngơi Hoàng đế( năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
+ Nêu câu hỏi cho HS thảo luận .
- Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao ?
HS lắng nghe 
- HS quan sát hình 15 và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh Ải Chi Lăng
HS khá, giỏi: Vì Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ơ hai bên sườn núi đờng loạt tấn cơng.
- HS thảo luận nhóm . 
- Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân vào ải
-Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ lượt chạy bộ
-Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực
-Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng.
- Dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng .
-Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi .
- Quân Minh đầu hàng, rút về nước.
 3:Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào?
- Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
 Nhận xét tiết học.
Tiết 21 Ngày 11/01/2010
	NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I MỤC TIÊU:
 -Biết nhà Hậu Lê đã tở chức quản lí đất nước tương đới chặt chẽ: soạn Bợ luật Hờng Đức( nắm những nợi dung cơ bản), vẽ bản đờ đất nước.
 -GDHS tự hào về truyền thống của dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Phiếu học tập của HS .
- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1:Bài cũ:(3’) Chiến thắng Chi Lăng
Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh ở Chi Lăng?
Trận Chi Lăng có tác dụng gì trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn?
GV nhận xét.
 2:Bài mới: (29’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:( 1’)
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp(7’)
- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê : Tháng 4 – 1482 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497 ) 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp(11’)
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
+ Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm sự việc thể hiện vua là người có quyền hành tối cao?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân(10’)
- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồn ...  nhận xét.
Bài mới:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa)
GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh .
HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập
HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
- Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung .
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA
VUA QUANG TRUNG 
TIẾT:28
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: HS biết:
- Tác dụng của các chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung .
2.Kĩ năng:
- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
3.Thái độ:
- Quý trọng tài năng của vua Quang Trung .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nômcủa vua Quang Trung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: 
Bài cũ: Quang Trung đại phá quân Thanh
Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh?
Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh?
Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng?
GV nhận xét
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông ( dân lưư tán phải trở về quê cày cấy ) ; đúc tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán .Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 
+ Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV kết luận
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung .
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc .
HS trả lời .
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc .
+ Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành .
Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
TIẾT:29
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- HS biết nhà Nguyễn thiết lập một chế độ rất chặt chẽ và hà khắc để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình .
2.Kĩ năng:
- HS nắm được nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, Kinh đô đóng ở đâu, Và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
3.Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu lịch sử dân tộc.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: 
Bài cũ: Vua Quang Trung trọng dụng người tài
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 
- Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV nhận xét
Bài mới: 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào?
=> Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn Aùnh đã đam quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn . 
- Trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn .
- Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô . Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệ Trị , Tự Đức .
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV cung cấp thêm một số điểm trong bộ luật Gia Long: Gia Long đặt lệ “tứ bất” (nhưng không ghi thành văn) tức là: không đặt tể tướng, không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên trong thi cử, không phong tước vương cho người ngoài họ vua
Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào?
Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai?
Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm?
Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào?
HS đọc đoạn: “Năm 1792.. Tự Đức”
HS trả lời
Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo
=> Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
2’ Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn
Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế
KINH THÀNH HUẾ
TIẾT:30
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- HS sơ lược được quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
- Biết Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới .
2.Kĩ năng:
- HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh)
3.Thái độ:GDMT
- thấy được vẻ đẹp của cố đô Huế-Di sản văn hóa thế giới, gd ý thức giữ gìn bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to .
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. 
- Phiếu học tập HS .
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Khởi động: 
5’ Bài cũ: Nhà Nguyễn thành 
lập
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn?
GV nhận xét
Bài mới: 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
15’
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế .
GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
Hs đọc SGK rồi mô tả sơ lược
Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
3’ Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- GDMT : Giữ gìn bảo vệ di sản
- Chuẩn bị : Ôn tập
ÔN TẬP ( TỔNG KẾT )
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
- Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX
2.Kĩ năng:
- HS nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn .
3.Thái độ:
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
II Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập của HS .
Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: 
Bài cũ: Kinh thành Huế
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
GV nhận xét.
Bài mới: 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác .
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà 
HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống
HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử 
HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn lie72n với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó .
Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhắc lại những kiến thức đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra định kì

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_4_hoc_ky_ii_ban_2_cot.doc