Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tiết 16 đến 21

Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tiết 16 đến 21

I/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết

 - Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta.

 - Quân dân nhà Trần: nam nữ già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.

 - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.

II/ Đồ dùng dạy- học

 - Hình trong SGK

 - Phiếu học tập của HS

III/Các hoạt động dạy- học

 

doc 12 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tiết 16 đến 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lich su 4
Lich su
Tiết 2: Làm quen với bản đồ
I.Mục tiêu:
 - Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
 - Nắm một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu,...các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
 - Bồi dưỡng cho H kỹ năng quan sát. ghi nhớ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - G: Bản đồ Việt Nam, Châu lục, Thế giới.
 - H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu vị trí của Việt Nam...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a. Bản đồ:
* Mục tiêu: Biết phân biệt các loại bản đồ. Bản đồ thế giới, Bản đồ châu lục, Bản đồ Việt Nam, Bản đồ địa phương.
* Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định
 - Xác định vị trí trên bản đồ:
 + Hồ Hoàn Kiếm
 + Đền Ngọc Sơn
 - Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ, lựa chọn các ký hiêuj rồi thể hiện các đối tượng đó trên bản đồ
 - Được thu nhỏ theo tỉ lệ
b. Một số yếu tố của bản đồ:
Tên bản đô
Phạm vi thể hiện (khu vực)
thông tin chủ yếu
VD: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 
- Nước Việt Nam
- VT, giới hạn, hình dáng, thủ đô, 1 số thành phố, núi sông.
* Kết luận: ... Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu.
* Thực hành: Vẽ một số ký hiệu bản đồ
 + Sông, hồ, mỏ than, mỏ dầu, mỏ sắt, biên giới quốc gia, thành phố.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác.
- H trình bày(1em)
- H – G nhận xét, đánh giá
- G giới thiệu qua trực quan
- HĐ1: Làm việc cá nhân- cả lớp
- G treo các loại bản đồ theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến bé.
- H đọc tên bản đồ (4em)
+ Nêu phạm vi lãnh thổ được thẻ hiện ở mỗi bản đồ.
- H- G nhận xét, bổ sung
- G kết luận:
- HĐ2: Làm việc cá nhân 
- G quan sát H1,2 SGK rồi chỉ vị trí của Hồ Hoàn Kiếm, Đền Ngọc Sơn (3em)
- H đọc thầm sgk (mục 1)
- G nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời:
+ ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta thường phải làm như thế nào?
+ Tại sao cũng vẽ Việt Nam mà H3 sgk lại nhỏ hơn bản đồ địa hình VN treo tường
- H phát biểu ý kiến
- H- G nhận xét bổ sung.
- HĐ3: Làm việc theo nhóm
- G nêu yêu cầu, HD cách làm (phiếu HT)
- H thảo luận nhóm vào phiếu HT
+ Đại diện các nhóm trình bày (4em)
- H- G nhận xét bổ sung để hoàn thiện đúng, đủ nội dung.
- G kết luận:
- H nhắc lại kết luận (2em)
- HĐ4: Làm việc cá nhân
- H quan sát phần chú giải ở hình 3 sgk, vẽ và nêu lại 1 số ký hiệu trên BĐ
- H thi đố cùng nhau
+ 1 em vẽ kí hiệu
+ 1em nói kí hiệu
+ các bạn khác nhận xét bổ sung.
- H nắc lại khái niệm bản đồ
- G củng cố, liên hệ thực tế
- H chuẩn bị bài “làm quen với bản đồ”.
Ngày soạn .
lịch sử
Tiết 16: cuộc kháng chiến
 chống quân xâm lược mông- nguyên 
I/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết
 - Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta.
 - Quân dân nhà Trần: nam nữ già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
 - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
II/ Đồ dùng dạy- học 
 - Hình trong SGK
 - Phiếu học tập của HS
III/Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ(5’)
ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
B/ Bài mới
 1. Giới thiệu bài (2’)
 2. Nội dung bài; (25’)
 a. Tinh thần quyết tâm kháng chiến của quân dân nhà Trần
“Đầu thần..đừng lo”
“ đánh”
“phơ ngoài nội cỏ.,..ta cũng cam lòng”
“ Sát Thát”
 b. Kết quả của cuộc kháng chiến 
 - Đúng vì : lúc đầu thế giặc mạnh , ta yếu để kéo dài thời gian , giặc yếu dần vì xa hậu phương; vũ khí lương thực ngày càng thiếu
 - Sau ba lần đại bại , quân Mông – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa
 c. Liên hệ 
 * Bài học
 3. Củng cố- Dặn dò ( 3’)
 * Bài : Nước ta cuối thời Trần
H: lên bảng trả lời(3H)
H+G: nhận xét – bổ sung
G: nhận xét - đánh giá
G: Sơ lược về ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên
 * HĐ1: Thảo luận N4
G: chia nhóm – giao việc- phát phiếu
H: thảo luận nhóm điền vào phiếu
H: đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận
H+G: nhận xét – bổ sung
G: nhận xét khắc sâu
 * HĐ2: Thảo luận N2
G: chia nhóm giao việc
H: đọc SGk và thảo luận 
H: các nhóm trả lời câu hỏi
H+G: nhận xét bổ sung
G:nhận xét khắc sâu
 * HĐ3: liên hệ 
H: trao đổi N2
H: kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản 
H+G: nhận xét bổ sung
G: khắc sâu
H: đọc phần ghi nhớ
H: nhắc lại nội dung bài học
G: khắc sâu kiến thức- liên hệ thực tế
G: nhận xét chung tiết học
H: về nhà học bài và chuẩn bị bài sa
Ngày soạn 17 / 1
lịch sử
Tiết 19: nước ta cuối thời trần
I/ Mục tiêu
 Học xong bài này HS biết:
 + Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV
 + Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần
II/ Đồ dùng dạy- học
 +Phiếu học tập của HS
III/ Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ (5’)
 * Bài học /tiết 16
B/ Bài mới
 1. Giới thiệu bài (2’)
 2 Nội dung bài: (25’)
 a. Tình hình nước ta cuối thời nhà Trần
Vua quan ăn chơi sa đoạ
Những kẻ có quyền vơ vét của dân để làm giàu
Cuộc sống của dân ngày càng cơ cực
Nông dân , nô tì đã nổi dậy đấu tranh
 b. Hoàn cảnh ra đời của nhà Hồ
Hồ Quý Ly là vị quan đại thần có tài
Năm1400 Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần tự xưng làm vua
Hành động truất quyền vua là hợplòng dânvì các vua cuối nhà Trần chỉ loănchơI sa đoạ , làm cho trình hình đất nước ngày càng xấu đI và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải biến tiến bộ 
 c. Nguyên nhân nước ta bị nhà Minh đô hộ
Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân
Chỉ dựa vào quân đội để kháng chiến nên đã thất bại, nước ta bị nhà Minh đô hộ
 * Bài học(sgk/42)
 3. Củng cố – Dặn dò(3’)
Tiết 18
H: lên bảng trả lời câu hỏi
H”G: nhận xét bổ sung
G: nhận xét đánh giá
G: nêu một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần để vào bài
 * HĐ1: Thảo luận N4
G: chia nhóm – giao việc- phát phiếu
H: đọc SGk trao đổi N4- ghi phiếu
H: đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
H+G: nhận xét bổ sung
G: khắc sâu 
 * HĐ2: Thảo luận N2
G: chia nhóm- giao việc
H: đọc SGK thảo luận N nhóm đôi
H: đại diện một số nhóm trình bày
H:G: nhận xét bổ sung
G: khắc sâu
 * HĐ3: Làm việc cá nhân
G: nêu câu hỏi
H: tham khảo sgk và trả lời câu hỏi
H+G: nhận xét bổ sung
G: khắc sâu
H: đọc phần ghi nhớ
H: tóm tắt lại nội dung bài học –liên hệ 
G: khắc sâu kiến thức – liên hệ
G: nhận xét chung tiết học 
H: về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Bài: Chiến thắng Chi Lăng
Ngày soạn .
lịch sử
Tiết 20: chiến thắng chi lăng
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng
 - Y nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn
 - Cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đánh của ôngcha ta qua trận Chi Lăng
II/ Đồ dùng dạy- học 
 - Hình trongGk
 - Phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 *Vì sao nước ta bị nhà Minh đô hộ?
B/ Bài mới
 1. Giới thiệu bài (2’)
 2. Nội dung bài (25’)
 a. Khung cảnh của ải Chi Lăng
Ai Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp , khe sâu, rừng cây um tùm
 b. Diễn biến trận Chi Lăng
Kị binh ta đã nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua
Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi..
Quân bộ theo sau cũng bị phục binh của ta.nhất tề xông ra.
 c. Y nghĩa của chiến thắng Chi Lăng
 * Bài học sgk/ 46
 3. Củng cố – Dặn dò (3’)
 * Bài: 19
H: lên bảng trả lời câu hỏi
H+G: nhận xét- bổ sung
G: nhận xét - đánh giá
G: trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
 * HĐ1: Làm ciệc cả lớp
G: hướng dẫn Hq/s lược đồ + đọc các thông tin trong sgk
G: nêu câu hỏi
H: đọc sgk và trả lời
H+G: nhận xét bổ sung
G: khắc sâu
 * HĐ2: Thảo luận N4
G: chia nhóm – giao việc- phát phiếu
H: đọc sgk – trả lời câu hỏi theo phiếu 
H: đại diịen một số nhóm trình bày diễn biến trận Chi Lăng
H+G: nhận xét bổ sung
G: Khắc sâu
 * HĐ3: Thảo luận N2
G: chia nhóm – giao việc
H: đọc sgk- thảo luận tìm ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng
H: đại diện nhóm trình bày
H+G: nhận xét bổ sung- G khắc sâu
H; đọc ghi nhớ sgk
H: nhắc lại nội dung bài học – liên hệ
G: khắc sâu kiến thức-liên hệ thực tế
G: nhận xét chung tiết học 
H: về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Bài:Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Ngày soạn 30/ 12
lịch sử
Tiết 17: ôn tập học kì I
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết
 - Từ bài 6 đến bài 14 học về ba giai đoạn lịch sử tiếp theo : Buổi đầu độc lập , Nước đại Việt thời Lý, Nước đại Việt thời Trần
 - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong ba thời kì này rồi thể hiện nó trên trục thời gian
II/ Đồ dùng dạy - học
 - Băng và hình vẽ về trục thời gian + Bản đồ
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Khi giặc Mông- Nguyên vào thành Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
B/ Bài mới
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2. Ôn tập: ( 26’)
 a. Các giai đoạn lịch sử
GĐ3: Buổi đầu độc lập
GĐ4: Nước đại Việt thời Lý
GĐ5: Nước đại Việt thời Trần
 b. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Cuộc K/C chống quân Tống xâm lược lần1
Cuộc k/c chống quân Tống xâm lược lần 2
Nhà Lýdời đô raThăng Long
Nhà Trần thành lập
 c. Chơi trò chơi “Báo cáo viên giỏi”
Củng cố – Dặn dò: (3’)
Tiết 18
H: lên bảng trả lời câu hỏi(2H)
H+G: nhận xét bổ sung
G: nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
* HĐ1: Làm việc N4
G: chia nhóm – giao việc
H: thảo luận N4 ghi nội dung của mỗi giai đoạn vào băng thời gian
H: đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
H+G: nhận xét bổ sung
G: khắc sâu
* HĐ2: thảo luận N4
G: chia nhóm- giao việc
H: thảo luận ghi các sự kiện tương ứng với thời gian trên trục thời gian
H: đại diện nhóm lên bảng điền
H+G; nhận xét bổ sung
G: khắc sâu
* HĐ3: Làm việc cá nhân
G: nêu yêu cầu- hướng dẫn
H: chuẩn bị bài
G: gọi một số H lên bảng báo cáo
H+G: nhận xét bổ sung
G: khắc sâu
H: nhắc lại nội dung bài học
G: khắc sâukiến thức- liên hệ thực tế
G: nhận xét chung tiết học
H: về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Bài: kiểm tra học kì 
Ngày soạn : 4 / 1
Tuần 18
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Khoa học
Tiết 35: không khí cần cho sự sống
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học H biết
 - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, đông vật và thực vật đều cần không khí để thở
 - Xác định vai trò của ô- xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này vào đời sống
II/ Đồ dung dạy- học 
 - Hình trang 72, 73 sgk
 - Hình ảnh người bệnh được thở bằng ô- xi
III/ Các hoạt động dạy- học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Để duy trì sự cháy cần phải làm gì?
B/ Bài mới
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2. Nội dung bài: ( 27’)
 a. Vai trò của ô- xi đối với sự cháy
Càng có nhiều KK càng có nhiều ô-xiđể duy trì sự cháy lâu hơn
 b. Duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí 
* Bài học:sgk
 3. Củng cố- Dặn dò:( 3’)
* Tiết 36
H: lên bảng trả lời(2H)
H+G: nhận xét- bổ sung
G: nhận xét - đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp
* HĐ1:Làm việc N4
G: chia nhóm- giao việc
H: đọc mục thực hành trong sgk
H: thí nghiệm dưới sự hướngdẫn của G
H: ghi ý kiến giải thích vào phiếu
H: đại diện nhỏmtình bày kếtquảthảo luận của nhóm mình
H+G: nhận xétbổ sung
G: kết luận khắc sâu
* HĐ2: Thảo luận N4
G: chia nhóm- giao việc
H: đọcmục thực hành trang 70, 71
H: làm thí nghiệm dưới sự h/ dẫn của G
H: ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu
H: đạidiện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình
H+G: nhận xét bổ sung
G: kết luận khắc sâu
H: Nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp cảu mình cho các bạn cùng tham khảo
G: liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa
H: đọc mục ghi nhớ
H: tóm tắt lại nội dung bài học
G: khắc sâu kiến thức- liênhệ thực tế
G: nhận xét chung tiết học- hương dẫn học ở nhà
H: về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Bài: kiểm tra định kì cuối kì I
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2009
lịch sử
Tiết 21: nhà hậu lê và việc quản lí đất nước
I/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này HS biết:
 - Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào
 - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ cả về quản lí đất nước tương đối chặt chẽ
 - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật
II/ Đồ dùng dạy- học
 - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
 - Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức
 - Phiếu học tập của H
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A/ Kiểm tra bài cũ : (3’)
B/ Bài mới
 1. Giới thiệu bài: ( 1’)
 2. Nội dung bài: ( 28’)
 a. Uy quyền tuyệt đối của vua
 - Tính tập quyền(tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời( Thiên Tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội 
 b. Nội dung của Bộ luật Hồng Đức
 - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ
 - Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội
 * Bài học SGK/ 48
 3. Củng cố – Dặn dò: ( 3’)
 * Tiết 22
G: Nhận xét bài kiểm tra
G: Nêu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê
HĐ1: Thảo luận N4
G: chia nhóm- giao việc
H: quan sát tranh tư liệu trong SGK+ đọc bài học trong sgk trả lời câu hỏi vào phiếu học tập
H: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
H+G: nhận xét bổ sung
G: khắc sâu
HĐ2: Thảo luận N2
G: chia nhóm- giao việc
H: đọc sgk thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Luật Hồng Đức bảovệ quyền lợi của ai?
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
H: đại diện các nhóm trình bày
H+G: nhận xét bổ sung
G: nhận xét khắc sâu
G: giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức, thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức
H: đọc mục bạn cần biết
H: tóm tắt lại nội dung bài 
G: khắc sâu kiến thức – liên hệ thực tế
G: nhận xét chung tiết học 
H: vè nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Bài: Trường học thời Hậu Lê
Câu hỏi: khoa học
 1. Nhôm có những tính chất gì? Kể tên một sốđồ dùng làm bằng nhôm mà em biết?
 2. Em hãy cho biét một số loại tơ sợitự nhiên và một số tơ sợi nhân tạo?
Câu hỏi : lịch sử
Nối ô bên tráivới ô bên phải sao cho phù hợp
Nhà nguyễn nhường 3 tỉnh miền đông Nam Kì cho Thực Dân Pháp
1858
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọcbản tuyên ngôn độc lập , khai sinh nước Việt Namdân chủ cộng hoà
1945
Nguyễn Tất Thành đã từ cảng nhà Rồng quýet chí ra đi tìm đường cứu nước
1930
Đảng công sản Việt Nam ra đời
1911
1862
Thực Dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta
Cau2: Em hãy hoànthành bảng sau
Tên cuộc khởi nghĩa
Người lãnh đạo khởi nghĩa
Địa điểm diễn ra khởi nghĩa
Ba Đình
Phạm Bành- Đinh Công Tráng
Thanh Hoá
Bãi Sậy
Nguyễn Thiện Thuật
Hưng Yên
Hương Khê
Phan Đình Phùng
Hà Tĩnh
Câu 3: Đánh dấu x vào trước ý đúng nhất
 a. Những thay đổi trong xã hội VN cuối TKXI X - đầu TK XX
 Bộ máy cai trị được hình thành
 Thành thị được phát triển, buôn bán được mơroongj
 Các giai cấp tầng lớp mới hình thànhbên cạnh sựtồn tại của các giai cấp cũ
x
 Tất cả các ý trên 
 b. Lý do phảI hợp nhất 3 tổ chức cộng sản 
 Có một đảng duy nhất để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng VN
 Đoàn kết toàn dân chống kể thù chung, giải phóng dân tộc
x
 Tất cả các ý trên 
 c. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập nhằm
 Tuyên bố cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước 
 Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà nguyễn
 Tuyên bố cho cả nước và thế giới bíêt về quyền độc lập , tự do của nước ta 
x
 Tất cả các ý trên 
 d. Âm mưu TDP khi tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc
 Tiêudiệt cơ quan đầu não của ta 
 Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta
x
 Tất cảcác ý trên 
Câu hỏi địa lí
Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống
 a. Phần đất liền của nước ta giáp với
 Lào, Thái Lan, Cam – pu- chia 
 Trung Quốc, Lào , TháI Lan
x
 Lào, Trung Quốc, Cam- pu – chia
 TQ, TháI Lan, Cam- pu- chia 
 b. Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở các phía
 Bắc, Đông và nam
 Đông, nam và đông nam
x
 Đông , nam và tây nam
 Đông, nam và tây 
 Câu 2: Nối các ô chữ chỉ đặc điểm khí hậu với mỗi vòng tròn cho phù hợp
Có mùa mưa và mùa khô rõ rệt
Có mưa phùn ẩm ướt 
Nóng quanh năm
Có mùa hạ và mùa đông lạnh
Khí hậu miền Bắc Khí hậu miền Nam
Câu3: điền vào bảng dưới đây tên các loại cây trồng vật nuôi
Vùng
Cay trồng
Vật nuôi
Núi và cao nguyên
Cà phê, cao su, hồ tiêu
Trâu , bò
đồng bằng
Lúa gạo
Lợn và gia cầm
 Câu 4: Hãy điền chữ Đ vào ô trống trước câu đúng chữ S trước câu sai
đ
 Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc kinh có số dân đông nhất
s
 Dân cư nước ta tập chung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên 
s
 Số dân thành thị chiếm 3/4 tổng số dân nước ta
đ
 ơ nước ta ,cây lúa là loại cây được trồng nhiều nhất , 
ddd
 Trồng trọt là ngành xuất chính trong nông nghiệp của nước ta
dd
 Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động trồng bảo vệ rừng và khai thác gỗ lâm sản khác
dd
 Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp 
s
 Đường hàng không có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách của nước ta 
Câu5: Hày kể một vài hậu quả 
 Do lũ lụt gây ra
 Do hạn hán gây ra
 Do bão gây ra gây thiệt hại cho tàu thuyền, những vùng ven biển hỏng nhà , chết người

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_4_tiet_16_den_21.doc