I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
Những thành tựu của người Âu Lạc (chủ yếu về mặt quân sự).
2. Kĩ năng: Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên bị thất bại.
3. Thái độ: Hiểu về lịch sử Việt Nam
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to
lịch sử Nước Âu Lạc I. Mục tiêu: Kiến thức: Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc. Những thành tựu của người Âu Lạc (chủ yếu về mặt quân sự). Kĩ năng: Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh giác nên bị thất bại. Thái độ: Hiểu về lịch sử Việt Nam II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học (GV) Hoạt động học (HS) 1. Bài mới A) Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài Giáo viên hỏi: Các em biét gì về thành Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng Học sinh nêu theo hiểu biết của từng em Hoạt đông 1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi các câu hỏi sau: Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Người Âu Việt sống ở đâu? Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang Đời sống của người Âu VIệt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ dùng, biết trồng trọt, chăn nuôi, đánh các như người Lạc Việt Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào? Họ sống hoà hợp với nhau. Giáo viên kết luận Học sinh nghe Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Âu Lạc Giáo viên yêu cầu thảo luận nhóm (Viết sẵn nội dung định hướng trên bảng phụ) 3 đến 4 học sinh thành 1 nhóm, tahỏ luận với nhau theo nội dung định hướng Kết quả thảo luận mong muốn Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước (đánh dấu + vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất) Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước (đánh dấu + vào ô trống trướcc ý trả lời đúng nhất) Vì cuộc sống của họ có những nét tương đồng Vì cuộc sống của họ có những nét tương đồng Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm Vì họ sống gần nhau Vì họ sống gần nhau .Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt 2. Người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt vàngười Âu Việt là Thục Phán An Dương Vương Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng đô ở đâu? 3. Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt là nứoc Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh- Hà Nội ngày nay. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận 3 học sinh đại diện trình bày trước lớp, học sinh còn lại theo dõi và bổ xung ý kiến Học sinh nghe kết luận Hoạt động 3: Những thành tựu của người dân Âu Lạc Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp với định hướng: hãy đọc SGK, quan sát hình minh hoạ và cho biết người Âu lạc đã đạt những thành tựu gì trong cuộc sống 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau theo yêu cầu: Về thành tựu xây dựng? Về sản xuất? Về làm vũ khí? Giáo viên yêu cầu h/s nêu kết quả thảo luận. Một số học sinh nêu trướclớp, cả lớp theo dõi, bổ xung và nhận xét Giáo viên hỏi: so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn langvà nước Âu Lạc? Học sinh theo dõi và trả lời GV: Hãy nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần. Học sinh quan sát sơ đò và nêu: Hoạt động 4: Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà GV yêu câu Học sinh đọc SGK đoạn từ “Từ năm 207 TCN... phong kiến phương Bắc” Học sinh đọc trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi SGK. GV nêu yêu cầu: Dựa vào SGK, ban nào có thể kể lại cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc ? 1 đến 2 học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. GV hỏi: vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ? Học sinh: Vì ngươi Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giăc ngoại xâm. Lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố. Củng cố ,dặn dò GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ cuói bài. Học sinh đoc trước lớp,cả lớp theo dõi trong SGK
Tài liệu đính kèm: