I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
2. Kĩ năng: Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng
3. Thái độ: Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- GV và học sinh tìm hiểu về tên phố, tên đường đền thờ hoặc địa danh nhắc đến chiến thắng BĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng. 2. Kĩ năng: Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng 3. Thái độ: Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc II. Đồ dùng học tập: - GV và học sinh tìm hiểu về tên phố, tên đường đền thờ hoặc địa danh nhắc đến chiến thắng BĐ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài mới Gv gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi cuối bài. 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu . Hoạt động 1 Tìm hiểu về con người Ngô Quyền Gv yêu cầu học sinh đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền theo định hướng học sinh làm việc cá nhân để rút ra hiểu biết về Ngô Quyền Hoạt động 2 Trận Bạch Đằng GV chia học sinh thành các nhóm nhỏ, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo định hướng: học sinh chia thành các nhóm từ 4 đến 6 học sinh thảo luận. Vì sao có trận bạch Đằng? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? khi nào? Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả của trận Bạch Đằng ? Gv gọi đại diện các nhóm trình bay nội dung thảo luận. Gv tổ chức cho 2 đến 3 học sinh thi tường thuật lại trận Bạch Đằng. Học sinh tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh hoạ, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn tường thuật hay nhất. Hoạt động 3 ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng Gv hỏi: Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939,Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô. 3. Củng cố dặn dò: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ 2 học sinh đọc dặn dò học sinh Đọc trước bài 6 .
Tài liệu đính kèm: