I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ
- Xác định được 4 hướng chính(đông, tây, nam, bắc) trên bản đồ theo quy ước
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam
HS: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại nội dung ở bài học trước.
B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
1.Hoạt động1: Cách sử dụng bản đồ ( cá nhân)
- GV treo bản đồ tự nhiên VN- yêu cầu học sinh quan sát
- Học sinh đọc phần kênh chữ trong SGK và nêu cách sử dụng bản đồ.
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
Lịch sử Làm quen với bản đồ (tiếp) I. Mục TIÊU: Học xong bài này, HS biết: Trình tự các bước sử dụng bản đồ Xác định được 4 hướng chính(đông, tây, nam, bắc) trên bản đồ theo quy ước Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ II. đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam HS: Vở bài tập III. các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại nội dung ở bài học trước. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. 1.Hoạt động1: Cách sử dụng bản đồ ( cá nhân) - GV treo bản đồ tự nhiên VN- yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh đọc phần kênh chữ trong SGK và nêu cách sử dụng bản đồ. + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí trên bản đồ? + Chỉ đường biên giới của các nước láng giềng với VN? Đại diện học sinh trả lời từng câu hỏi trên HS nhận xét, Giáo viên nhận xét bổ sung câu trả lời cho học sinh. HĐ2. Thực hành: Học sinh làm bài tập theo nhóm đôi các bài tập a, b trong SGK vào vở bài tập Đại diện học sinh trả lời từng câu hỏi trên Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét bổ sung câu trả lời cho học sinh. (bài tập b, ý 3. Các nước láng giềng VN là: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia; Vùng biển nước ta là phần biển đông; Quần đảo của VN: Hoàng sa, Trường Sa) iv. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: Nước Văn Lang
Tài liệu đính kèm: