Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tuần 6 đến 8

Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tuần 6 đến 8

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Kể ngắn gọn trận Bặch Đằng năm 938:

+ Đôi nét về người lnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở x Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ

+ Nguyên nhân trận Bặch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ v cầu cứu nh Nam Hn. Ngơ Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn v chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán

+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bi cọc và tiêu diệt địch

+ Ý nghĩa: chiến thắng Bặch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc

II.CHUẨN BỊ:

- Hình minh họa

- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng

- Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 5 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tuần 6 đến 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:23/9/2009	Tuần: 6
Môn: Lịch sử
BÀI: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
Nguyên nhân khởi nghĩa: do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tơ Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà)
Diễn biến: mùa xuân năm 40 tại của sơng Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩaNghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn cơng Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đơ hộ
Ý nghĩa: đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Khởi động: Hát
Bài cũ: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Trước khi thảo luận nhóm, GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc (Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng)
GV treo lược đồ & giải thích: Cuộc khởi nghĩa 
Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
GV nhận xét.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử của dân tộc?
GV chốt: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được quyền độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.
GV giáo dục tư tưởng: Những người đầu tiên giành lại được độc lập cho dân tộc chính là những người phụ nữ Việt Nam. Như vậy, ngay từ những ngày đầu dựng nước, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp rất lớn vì vậy cần phải có thái độ coi trọng & nâng cao vai trò của phụ nữ trong cuộc sống
Củng cố 
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo?
Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng
HS trả lời
HS nhận xét
Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả
HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung của 
bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất.
HS nêu
HS trả lời
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:30/9/2009	Tuần: 7
Môn: Lịch sử
BÀI: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kể ngắn gọn trận Bặch Đằng năm 938:
Đơi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ
Nguyên nhân trận Bặch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngơ Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đĩn đánh quân Nam Hán
Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sơng Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch
Ý nghĩa: chiến thắng Bặch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đơ hộ, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc
II.CHUẨN BỊ:
Hình minh họa
Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng
Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp 
Khởi động: Hát
Bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà 
Trưng.
GV nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.
GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
GV chốt.
Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
HS trả lời
HS nhận xét
HS làm phiếu học tập
HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền.
HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại”để cùng thảo luận nhóm
HS thuật lại diễn biến của trận đánh
Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:07/10/2009	Tuần: 8
Môn: Lịch sử
BÀI: ÔN TẬP 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nắm đựơc tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước
Năm 179 TCN đến năm 938: hơn 1000 năm đấu tranh giành lại nền độc lập
Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
Hồn cảnh, diễn biến và kết quả của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
II.CHUẨN BỊ:
Bảng & trục thời gian
HS ôn lại các bài đã học.
Một số tranh, ảnh bản đồ phù hợp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Khởi động: Hát
Bài mới: 
Giới thiệu: 
- GV phát cho mỗi nhóm một bản giấy lớn & các thẻ ghi nội dung của mỗi giai đoạn, các nhóm HS thi đua gắn thẻ lên mỗi giai đoạn
- GV treo trục thời gian lên bảng 
GV chia lớp thành 4 nhóm:
GV nhận xét:
Củng cố - Dặn dò: 
Về nhà ôn bài
Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
HS hoạt động theo nhóm
HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng
Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa?
Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Nhóm 4: Diễn kịch Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa
Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm hoặc báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_4_tuan_6_den_8.doc