BÀI 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu
Sau bài học HS có thể:
- Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm mồng 5- 7- 1885.
- Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương ( 1885- 1886) .
- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy- học
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành huế, đồn Mang cá, toà khâm Sứ.
- Bản đồ hành chính VN
- Hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy - học
Kế hoạch bài dạy môn lịch sử l5 Ngày soạn: Ngày dạy:Thứ Bài 1: " bình tây đại nguyên soái" Trương Định I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Trương Định là một trong những gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì - Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyêt cùng nhân dân chống giặc Pháp xâm lược - Ông được nhân dân khâm phục tin yêu và suy tôn là " Bình Tây Đại Nguyên Soái" II. đồ dùng dạy học - Hình vẽ trong SGK - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì sao ngân dân talại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân pháp mở cuộc xâm lược - GV yêu cầu HS làm việc với SGK H: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân pháp xâm lược nước ta? H: triều đình nhà nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của TDP? GV: chỉ bản đồ vừa giảng bài: ngày 1-9- 1859 TDP tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định , phong trào này đã thu được một số thắng lợi và làm cho thực dân pháp hoang mang lo sợ. * Hoạt động 2 ; Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV phát phiếu cho 4 nhóm N1: Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh nhà vua đúng hay sai? vì sao? N2: Nhận được lệnh vua Trương định có thái độ và suy nghĩ như thế nào? N3: Nghĩa quân và nhân dân đã làm gì trước boăn khoăn đó của Trương Định? việc làm đó có tác dụng như thế nào? N4: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - GV nhận xét kết quả thảo luận GV KL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền đông Nam Kì cho TDP. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. * Hoạt động 3: lòng tự hào của nhân dân ta với " Bình Tây đại nguyên soái" - H: nêu cảm nghĩ của em về Bình tây đại nguyên soái trương Định? H: Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết? H: nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? - HS chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn - HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời - Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu huân, võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực.. - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước. - HS thảo luận nhóm + Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đang thu được thắng lợi làm cho thực dân pháp hoang mang lo sợ thì triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An giang .Theo em lệnh của nhà vua là không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với TDP, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân. + Nhận được lệnh vua Trương Định boăn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. + Nhĩa quân và nhân dân đã suy tôn Trương Định là " Bình tây đại nguyên soái". Điều đó đã cổ vũ động viên ông quyết tâm đánh giặc. + Trương Định đã dứt khoát phản đối lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc. - Các nhóm trả lời kết quả thảo luận - Nhóm khác bổ xung - Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước . Em vô cùng khâm phục ông. - HS kể - Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học... GV: Trương Định là một tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam kì. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày dạy:Thứ Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Suuy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông . II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập, chân dung Nguyễn Trường Tộ. III. các hoạy động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động hoc A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng và hỏi: H: Em hãy nêu những boăn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi nhận lệnh vua? H: Em cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với trương Định? H: Phát biểu cảm nghĩ của em về Trương Định? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: -3 HS lần lượt trả lời Trước sự xâm lược của thực dân pháp , một số nhà nho yêu nước như Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Công Trứ, Nguyễn Trường Tộ. chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực tự cường . với mong muốn như vậy , Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần mong muốn nhà vua vì sự tồn vinh của đất nước mà tiến hành đổi mới. Nội dung của những bản điều trần đó như thế nào ? nhà vua và triều đình có thái độ ra sao với bản điều trần đó . nhân dân ta nghĩ gi f về chủ trương của ông , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn tường Tộ - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm + Từng bạn trong nhóm có thể đưa ra các thộng tin bài báo , tranh ảnh về Nguyễn Tường Tộ nếu sưu tầm được + các nhóm đọc thông tin và ghi vào phiếu theo trình tự sau: - Năm sinh, năm mất của ộng. - Quê quán của ông. - Trong cuộc đời của mình ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì? - ông có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ? - Gv gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung - GV nhận xét sau đó ghi những nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ GV: vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thực hiện canh tân đất nước. Chúng ta tìm hiểu tiếp phần hoạt động 2 - HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi - HS cùng xem và đọc SGK sau đó ghi vào phiếu bài tập - Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830, mất năm 1871 - Ông xuất thân trong một gia đình công giáo ở làng Bùi Chu huyện hưng Nguyên tỉnh Nghệ An, từ bé ông nổi tiếng là người thông minh , học giỏi được nhân dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. Năm 1860, ông được sang Pháp. Trong những năm ở Pháp ông chú ý quan sát , tìm hiểu sự văn minh giàu có của nước pháp. Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện canh tân đất nước thì nước nhà mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh được. Hoạt động 2: Tình hình nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm H: Theo em, tại sao thực dân pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó thế nào? H: Theo em, tình hình nước ta như trên đã đặt ra yêu cầu gì để không bị lạc hậu? - HS thảo luận nhóm 4 Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì: - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp - Kinh tế nước ta nghèo nàn lạc hậu . - Đất nước không đủ sức tự lập , tự cường. - Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường GV: vào nửa cuối thế kỉ X I X , khi thực dân Pháp xâm lược nước ta , triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng , trong khi đó nước ta cũng rất nghèo nàn lạc hậu khôn gđủ sức tự lực tự cường. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước . Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về những đề nghị của ông. Hoạt động3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn trường Tộ. - Yêu cầu HS Làm việc cá nhân với SGK H: Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước? H: Nhà vua và triều đình có thái độ như thế nào với những đề nghị của ông ? vì sao? H: Hãy lấy ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn? GV KL: với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn trường Tộ đã gửi đến nhà vua và triều đình nhiều bản điều trần dề nghị cải cách đất nước . Tuy nhiên những nội dung hết sức tiến bộ đó của ông không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình quá bảo thủ và lạc hậu . Chính điều đó góp phần làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân pháp . 3. Củng cố dặn dò H: Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của ông? - Nhận xét tiết học - Về sưu tầm thêm các tài liệu về chiếu cần vương , nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và ông vua yêu nước Hàm Nghi. - HS đọc SGK - Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các việc sau để canh tân đất nước : + Mở rộng quan hệ ngoại giao , buôn bán với nhiều nước. + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. + Xây dựng quân đội hùng mạnh + Mở trường dạy cách sử dụng máy móc , đóng tàu , đúc súng... - Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Ông. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển đất quốc gia rồi. - Vua quan nhà Nguyễn không tin rằng đèn treo ngược vẫn sáng, xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanhmà không bị đổ là chuyện bịa đặt. - Nhân dân tỏ lòng kính trọng , coi ôn glà người có hiểu biết sâu rộng , có lòng yêu nước , mong muốn dân giàu nước mạnh. ngày soạn: Ngày dạy:Thứ Bài 3: cuộc phản công ở kinh thành Huế I. Mục tiêu Sau bài học HS có thể: - Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm mồng 5- 7- 1885. - Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương ( 1885- 1886) . - Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy- học - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành huế, đồn Mang cá, toà khâm Sứ. - Bản đồ hành chính VN - Hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi H: nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? H: những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo không ? H: Phát biểu cảm nghĩ của em v ... o? ? Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này như thế nào? ? Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1975? ? Vì sao nói ngày 25-4 1976 là ngày vui nhất của ND cả nước? - 3 HS lần lượt trả lời - HS đọc SGK - Ngày 25-4- 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - HN, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước tràn ngập cờ hoa , biểu ngữ - ND cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. các cụ già cao tuổi sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu , các cụ muốn tự tay mình bỏ lá phiếu của mình. lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu quốc hội thống nhất . - Chiều ngày 25- 4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp , cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. - Vì ngày này là ngày toàn dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến đấu hi sinh gian khổ * Hoạt động 2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất , quốc hội khoá VI , ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI Quốc hội thống nhất? - Gọi HS trình bày ? Sự kiện bầu ử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó? ? Những quyết định của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? - Tên nước ta là: CHXHCNVN - Quyết định quốc huy - quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng - quốc ca là bài tiến quân ca - Thủ đo là HN - Đổi tên thành phố Sài Gòn - gia định là TPHCM - Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến ngày CM tháng 8 thành công, BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà sau đó ngày 1- 6- 1946 toàn dân ta đi bầu quốc hội khoá I lập ra nhà nước của chính mình. - Những quyết định của kì họp đầu tiên , quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước. KL: Sau cuộc bầu cử quốc hội thống nhất và kì hpọ thứ nhất của quốc hội , nước ta có một bộ máy nhà nước chung thống nhất , tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội 3. Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau ------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày ...tháng....năm..... Bài 30 : Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình I Mục tiêu Sau bài học HS biết: - Việc XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả củ sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ công nhân 2 nước VN - Liên xô - Nhà máy thuỷ điện HB là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc XDCNXH của nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất II. Đồ dùng dạy- học GV: bản đồ hành chính VN, phiếu bài tập HS: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện HB III. Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ H: Nêu những quyết định trọng dại của kì họp Quốc hội khoá VI? - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về quá trình XD nhà máy thuỷ điện HB , một thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp XD đất nước 2. Nội dung * Hoạt động 1: yêu cầu cần thiết XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - GV giao nhiệm vụ H: nhiệm vụ của CM VN sau khi thống nhất đất nước là gì? - HS trả lời - HS thảo luận - Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, CM VN có nhiệm vụ XD đất nước tiến lên CNXH GV: điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình SX và đời sống của nhân dân. Chính vài thế ngay sau khi nhoàn thành thống nhất đát nước, Đảng và nhà nước ta quyết định XD nhà máy thuỷ điện HB H: Nhà máy thuỷ điện HB được XD vào năm nào? ở đâu? Hãy chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện HB trên bản đồ? trong thời gian bao lâu? Ai là người hợp tác với chúng ta XD nhà máy? * Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường XD nhà máy thuỷ điện HB - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi hS trình bày trước lớp H: Trên công trường XD nhà máy công nhân VN và các chuyên gia Lên -xô đã làm việc như thế nào? - GV nhận xét kết quả làm việc của HS - HS quan sát H1 H: Em có nhận xét gì về H1? * Hoạt động 3: đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện HB vào sự nghiệp XD đất nước - HĐ cả lớp H: Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để XD nhà máy thuỷ điện tác động thế nào với việc chống lũ hằng năm của ND? H: Điện của nhà máy đã góp phần vào sản xuất và đì sống ND như thế nào? - Nhà máy được khởi công chính thức vào ngày 6-11- 1979 tại tỉnh HB và sau 15 năm lao động vfất vả nhà máy được hoàn thành. Chính phủ Liên -xô là người cộng tác giúp đỡ chúng ta xD nhà máy này - HS đọc SGK theo nhóm 4 lần lượt từng em trong nhóm tả , các bạn trong nhóm nhận xét, bổ xung ý kiến cho nhau - Họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khăn thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng họ vẫn quyết tâm hoàn thành mọi công việc. Cả nước hướng về HB và sẵn sàng chi viện người và của cho công trình. Từ Liên -xô gần 1000 kĩ sư , công nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ VN. Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên của nhà máy đã bắt đầu phát điện. ngày 4-4- 1994 tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. - ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện HB khi vượt mức kế hoạch, đã nói lên sự tận tâm cố gắng hết mức , dốc toàn tâm toàn lực của công nhân xây dựng nhà máy cho ngày hoàn thành công trình. - HS thảo luận - Việc làm hồ, đắp đập , ngăn nước để XD nhà máy đã góp phần vào việc chống lũ cho đồng bằng bắc bộ - Nhà máy đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành thị phục vụ cho đời sống và sản xuất GV: Nhờ công trình đập ngăn nước sông đà, mực nước sông Hồng tại HN sẽ giảm xuống 1,5m vào mùa lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê. Bên cạnh đó vào mùa hạn hán, hồ Hoà Bình lại có thể cung cấp nước chống hạn cho 1 số tỉnh ở phía Bắc. Với chiều dài 210Km , sâu 100m hhò Hoà Bình còn là con đường thuỷ mà tàu bè hàng nghìn tấn có thể chạy qua dễ dàng từ Hoà Bình lên Sơn La. 3. Củng cố dặn dò - Tổ chức HS trưng bày các thông tin sưu tầm được về nhà máy thuỷ điện HB GV tổng kết bài: Nhà máy thuỷ điện HB là công trình vĩ đại trong 20 năm đầu XD đất nước của nhân dân ta công trường XD nhà máy đã ghi dấu sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hơn 3 vạn kĩ sư công nhân hai nước VN, Liên- xô, 168 người trong đó có 11 công dân Liên -xô đã dũng cảm hi sinh cho dòng điện của nhà máy hôm nay. GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng...năm... Bài: Lịch sử địa phương : dạy trong tuần 31+ 32 I. Mục tiêu Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày...tháng...năm.... Bài: 33: Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XI X đến nay I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được : - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cuộc CM tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975 II. Đồ dùng dạy học GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 4' ? Để XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình , cán bộ công nhân hai nước VN , Liên Xô đã lao động như thế nào? ? Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện hoà Bình đối với công cuộc XD đất nước ? ? Em biết thêm những nhà máy thuỷ điện nào ở nước ta? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài -> ghi đầu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1975 - GV treo bảng thống kê đã hoàn thành nhưng bịt kín các nội dung - GV yêu cầu hS đàm thoại để cùng XD bảng thống kê ? Từ năm 1945 đến nay lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn? ? Thời gian của mỗi giai đoạn? ? Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào? - GV theo dõi - Gọi HS nêu ý kiến * Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử - Yêu cầu HS nối tiếp kể tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945 đến 1975 , kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này ( GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng ) - HS thi kể về các trận đánh , các nhân vật lịch sử trên. - GV tổng kết cuộc thi , tuyên dương những HS kể tốt * Tổng kết chương trình - GV yêu cầu HS đọc ND bài học KL: ( tham khảo SGV) - 3 HS nối tiếp nhau trả lời - HS thảo luận cả lớp - 3 giai đoạn 1945- 1954; 1954- 1975; 1975 đến nay Ngày 19-8-1945 CM tháng tám thành công Ngày 2-9-1945 BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH Ngày 7-5-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ... Tháng 12-1972 Chiến thằng ĐBP trên không Ngày 30-4-1975 Chiến dịch HCM lịch sử toàn thắng , MN giải phóng, đất nước thống nhất Bảng tổng kết Giai đoạn lịch sử Thời gian xảy ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu Hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ ( 1858- 1945) 1858- 1864 5-7-1885 1904-1907 5-6-1911 3-2-1930 1030-1931 Mùa thu năm 1945 2-9-1945 Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương Phong trào Đông Du, do Phan Bội Châu tổ chức Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Đảng CSVN ra đời Phong trào Xô viết nghệ tĩnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH Bảo vệ chính quyền non trẻ , trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp XL( 1945-1954) Cuối 1945-1946 19-12-1946 Thu Đông 1947 thu đông 1950 7-5-1954 Toàn đảng toàn dân diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Toàn dân đứng lên kháng chiến chống thực dân pháp XL Chiuến dịch Việt Bắc Chiến dịch Biên giới Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng XD CNXH ở miền bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ( 1954-1975) Sau 1954 12-1955 17-1-1960 Tết Mậu Thân 1968 12-1975 mùa xuân 1975 Nước nhà bị chia cắt MB XD nhà máy cơ khí Hà Nội MN đồng khởi tiêu biểu là của nhân dân tỉnh Bến Tre Tổng tiến công vào các thành phố lớn, cơ quan đầu não của Mĩ- nguỵ Chiến thắng ĐBP trên không Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 Chiến dịch HCM toàn thắng , giải phóng hoàn toàn MN thống nhất đất nước XD CNXH trong cả nước 1975- nay 25-4-1976 6-11-1979 Tổng tuyển cử bầu quốc hội nước VN thống nhất Khởi công XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Ngày soạn: Ngày dạy: thứ...ngày.....tháng...năm.... Bài 34: Ôn tập Học Kì II I. Mục tiêu :
Tài liệu đính kèm: