Tên bài Mục tiêu
Môn lịch sử và địa lý - Biết môn LS&ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giỡ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn LS&ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
Làm quen với bản đồ - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỷ lệ, kí hiệu bản đồ,.
Làm quen với bản đồ (T2) - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, biển
Dãy Hoàng Liên Sơn - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở nhưng nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ TNVN
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của SaPa vào tháng 1 và tháng 7
Môn: lịch sử và địa lý Tuần Tiết Phân môn Tên bài Mục tiêu Ghi chú 1 1 LS và ĐL Môn lịch sử và địa lý - Biết môn LS&ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giỡ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn LS&ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. 2 LS và ĐL Làm quen với bản đồ - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỷ lệ, kí hiệu bản đồ,... HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ. 2 3 LS và ĐL Làm quen với bản đồ (T2) - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, biển 1 ĐL Dãy Hoàng Liên Sơn - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp và sâu. + Khí hậu ở nhưng nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ TNVN - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của SaPa vào tháng 1 và tháng 7 HS khá giỏi: + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ơ Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Giải thích vì sao SaPa trở thành nơi du lich, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. 3 1 LS Bài 1: Nước Văn Lang Học xong bài HS biết: - Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt Giảm ND cấu trúc XH Văn Lang giúp vualà nô tì/12; CH3/14 2 ĐL Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Học xong bài HS biết: - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội... - Dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức - Xác lập mqhệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS - Tôn trọng truyền thống văn hoá ở HLS Giảm câu hỏi1,2 (76) 4 2 LS Nước Âu Lạc Học xong bài này HS biết: - Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên Vua, nơi kinh đô đóng - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc - Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà Giảm phần chữ nhỏ đầu bài/15. Diễn đạt lại CH2/17 cho dễ hiểu hơn 3 ĐL Hoạt động sản suất của người dân ở hoàng Liên Sơn Học xong bài HS biết: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về HĐ sản xuất của người dân ở HLS - Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức - Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân - Xác lập được mqhệ địa lý giữa thiên nhiên và HĐSX Giảm yêu cầu học sinh biết hàng thổ cẩm.. dùng để làm gì? 5 3 LS Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc - HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. - HS kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến... - HS biết nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, gìn giữ nền văn hóa dân tộc. Giảm ND"Bằng chiến thắng Bạch Đằng"/18. Giảm CH3/18 4 ĐL Trung du bắc bộ Học song bài này HS biết: - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. - Nêu được quy trình chế biến chè. - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. Giảm bảng số liệu .. trồng rừng ..(61) 6 4 LS Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) Học xong bài HS biết: - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Bỏ CH2/21 5 ĐL Tây Nguyên Học xong bài này học sinh biết: - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên ( Vị trí, địa hình, khí hậu - Dựa vào lược đồ (BĐ) bảng số liệu, tranh/ả để tìm KT 7 5 LS Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) Học xong bài này HS biết: - Vì sao có trận Bạch Đằng - Kể được diễn biến chính của trận Bạch Đằng - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng - Giảm phần chữ nhỏ đầu bài/21. - Thay KQ Chiến thắng Bạch Đằng vào CH2/23 6 ĐL Một số dân tộc ở Tây Nguyên Học xong bài này HS biết: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục... - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - Dựa vào lược đồ (bản đồ) , tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá . Giảm yc nhận xét về trang phục (85), CH2.3(86) 8 6 LS Ôn tập Học xong bài này, HS biết - Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn LS: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian Giảm y/c1: Em hãy kẻ bảng/24 7 ĐL Hoạt động sản suất của người dân ở Tây Nguyên Học xong bài này học sinh biết: - Trình bày 1 số hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Dựa vào lược đồ (BĐ) Bảng số liệu, tr/ ảnh để tìm kiến thức.. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. Giảm y/c dựa vào bảng số liệu(88) giảm CH3(89) 9 7 LS Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Học xong bài này học sinh biết - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đ/nước lập nên nhà Đinh Giảm chữ nhỏ đầu bài, nội dung"Tình hình nước ta" (Ghi nhớ/27, CH1,2/27) 8 ĐL Hoạt động sản suất của người dân ở Tây Nguyên (tt) Học xong bài này học sinh biết - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về h/ động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mq hệ giữa tự nhiên với HĐ sản xuất của con người - Có ý thức tôn trọng bảo vệ thành quả lao động của người dân Nội dung việc khai thác rừngsản xuất(92-93) chuyển thành đọc thêm 10 8 LS Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 938) Học xong bài này học sinh biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại được d/biến cuộc kh/chiến chống quân Tống xâm lược - ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến Giảm yêu cầu dựa vào hình 2 trình bày diễn biến cuộc kháng chiến; Câu hỏi 2 (29) 9 ĐL Thành phố Đà Lạt Học xong bài này, HS biết: - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đ/điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Dựa vào lược đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mqhệ địa lý, thiên nhiên với HĐSX của con người. Giảm yêu cầu quan sát hình 3 tên một số loài hoaở hình 4 11 9 LS Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý, ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh. 10 ĐL Ôn tập Sau bài học HS biết: - Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên VN Giảm nội dung trang phục,hoạt động lễ hội (yêu cầu 2-Tr77) 12 10 LS Chùa thời Lý Học xong bài này, HS biết: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi - Chùa là công trình kiến trúc đẹp Thay từ thịnh đạt bằng rất phát triển (câu hỏi-33); giảm câu hỏi 2 11 ĐL Đồng bằng Bắc Bộ Học xong bài này HS biết: - Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức - Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con người Bỏ yêu cầu tìm một số sông khác (Tr-98) 13 11 LS Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) Học xong bài này HS biết: - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý - T/ thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu - Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt Giảm phần mở đầu: Sau thất bạirút về(Tr-34) 12 ĐL Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Học xong bài này HS biết: - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước - Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của d/tộc Giảm nội dung; làng Việt cổ (Tr100) và yêu cầu mô tả Tr101), câu hỏi 1(103) chỉ hỏi về dân tộc kinh. Bỏ nội dung lễ hội để làm gì (câu hỏi 2-103) 14 12 LS Nhà Trần thành lập Học xong bài này học sinh biết: - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi Giảm yêu cầu : Em có nhận xétnhà Trần (38) giải thích bằng từ thuần việt các chức quan (38) 13 ĐL Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Học xong bài này, HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ - Các công việc cần phải làm trong qúa trình sản xuất lúa gạo - Xác lập mqhệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng, bảo vệ các thành qủa lao động của người dân Giảm yêu cầu quan sát bảng số liệu (105), câu hỏi 3 (105) 15 13 LS Nhà ... chẽ - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật Giảm câu hỏi 2 (48) 20 ĐL Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước - Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ 22 20 LS Trường học thời hậu Lê Học xong bài này, HS biết: - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn trước - Coi trọng sự tự học Giảm nội dung học tập để thi cử (50); sửa câu hỏi 1: Em hãy kể (Bỏ y/cầu kể về nội dung học tập (50) 21 ĐL Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ Học xong bài này học sinh biết - ĐBNB là nơi có SX CN phát triển mạnh nhất của đất nước - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và ng/nhân của nó. - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ. Giảm câu hỏi 2,3 (126) 23 21 LS Văn học và khoa học thời hậu Lê Học xong bài này, HS biết: - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Ng Trãi, Lê Thánh Tông. - Đến thời Hậu Lê, VH và KH phát triển hơn các giai đoạn trước - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ Giảm nội dung chữ nhỏ trang 51, có thể giảm câu hỏi1, 2 (52) 22 ĐL Thành phố Hồ Chí Minh Học xong bài này, HS biết: - Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố HCM - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức Giảm yêu cầu từ TP HCM đến các tỉnh khác đi bằng phương tiện nào (128) 24 22 LS Ôn tập Học song bài này học sinh biết: - Nội dung từ bài bài 7 đên bài 19 trình bày bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình Giảm nội dung lập bảng thống kê(52) 23 ĐL Thành phố Cần Thơ Học xong bài này, HS biết: - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam - Vị trí địa lý của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ Giảm yêu cầu từ TP Cần Thơ đến các tỉnh khác đi bằng phương tiện nào (131) 25 23 LS Trịnh Nguyễn phân tranh Học xong bài này, HS biết: - Từ thế kỉ XVI , triêu đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ không bình yên. - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. ND chữ nhỏ chuyển thành đọc thêm (54). Giảm câu hỏi 1 (55) 24 ĐL Ôn tập Học xong bài này, HS biết: - Chỉ hoặc điền đúng vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam - So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng BB và NB - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, thành phố Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này 26 24 LS Cuộc khẩn hoang ở đàng trong - Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc 25 ĐL Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung Học xong bài này, HS biết: - Dựa vào bản đồ và lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung - Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển - Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên - Chia sẻ với người dân MT về những khó khăn do th/ tai gây ra Giải thích rõ khái niệm (Theo SGV-136) 27 25 LS Thành thị ở thế kỉ 16-17 Học xong bài này học sinh biết : - ở thế kỉ XVI - XVII nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại. Giảm ND "Nhà nghiên cứu... huyên náo (57) 26 ĐL Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải Miền Trung Học xong bài này, HS biết: - Giải thích được: Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất. - Trình bày một số nét tiêu biểu về HĐ sản xuất nông nghiệp - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung Thay câu hỏi 1 (40): Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu. Giảm yêu cầu quan sát hình 1, 2 (138). Bỏ câu hỏi 3 (140) 28 26 LS Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786) Học xong bài này học sinh biết: - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước. Giảm 2 ND chữ nhỏ (59); câu hỏi 1,2 (60) 27 ĐL Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải Miền Trung (tt) Học xong bài này học sinh biết: - Trình bày một số nét tiêu biểu về một số HĐ: KT, DL, CN - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Dùng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía - Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội Giảm yêu cầu: Dựa vàoxây dựng nhà máy đường (142) giảm câu hỏi 3 (144) 29 27 LS Quang Trung đại phá quân Thanhnăm 1789 Học xong bài này học sinh biết: - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ - Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài chí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn Nội dung mờ sáng tiêu diệt (62) chuyển thành nội dung đọc thêm. Giảm câu hỏi 2(63) 28 ĐL Thành phố Huế Học xong bài này HS biết: - Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam - Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển - Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới từ năm 1993) Giảm yêu cầu quan sát H1,các hình ảnh. Giảm câu hỏi 1,4 (146) 30 28 LS Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung Học sinh biết: - Kể được 1 số chính sách về KT và VH của vua Quang Trung - Tác dụng của các chính sách đó. Giảm câu hỏi 2 (64). Hãy nhớ lại. 29 ĐL Thành phố Đà Nẵng Học xong bài này học sinh biết: - Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng. - Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. Giảm YC cho biết từ Đà Nẵng đến tỉnh khác đi bằng phương tiện nào (148) và YC quan sát H1. Khách DL (148) 31 29 LS Nhà Nguyễn thành lập Học song bài này HS biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chựt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình Giảm nội dung bộ luật Gia Long (66) 30 ĐL Biển đảo và quần đảo Học song bài này học sinh biết: - Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển và đảo, quần đảo nước ta. - Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. Giảm yêu cầu cho biết biển đông.Tìm trên.Bỏ câu hỏi 3 (150) 32 30 LS Kinh thành Huế Học sinh biết: - Sơ lược về quá trình xây dựng : sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới. 31 ĐL Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam - HS biết được vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển. - Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiểm môi trường biển. - Chỉ trên bản đồ Việt N vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Có ý thức giữ gìn VSMT biển khi tham quan, nghỉ mát... Giảm câu hỏi 3 (154) 33 31 LS Tổng kết - Hệ thống đươc quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . -Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Giảm yêu cầu lập bảng (69) 32 ĐL Ôn tập - Sau bài học HS có khả năng: - Biết chỉ trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan – xi - Păng, ĐBBB, ĐBNB, ĐB duyên hải MT, các cao nguyên, Tây nguyên và các thành phố đã học - So sánh và hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về TN, con người, HĐSX của ngươuì dân ở Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên,.ĐBBB, ĐBNB.... Giảm nội dung nêu 1 số đặc điểm của Hà Nội, Hải Phòng, Huế..và yêu cầu 4 34 32 LS Ôn tập học kì 2 - Hệ thống đươc quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. -Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc 33 ĐL Ôn tập học kì 2 - Sau bài học HS có khả năng: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học - Rèn luyện củng cố kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ - Tôn trọng các nét đực trưng VH của ngưpời dân ở các vùng miền 35 33 LS Kiểm tra định kì LS cuối học kì 2 - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của HS về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì II - HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý ngiã của các sự kiện lịch sử đối với nước ta - Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc và ý thức tự giác trong học tập 34 ĐL Kiểm tra định kì LS cuối học kì 2 - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã được học về phân môn địa lí trong học kì II vừa qua - Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài
Tài liệu đính kèm: