I.Mục tiêu:
-Nêu được các bước sử dụng bản đồ:đọc tên bản đồ,xembảng chú giải,tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
-Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản:nhận biết vị trí,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ;dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao,nhận biết núi,cao nguyên,đồng bằng ,vùng biển.
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
-Bản đồ hành chánh VN.
III.Hoạt động trên lớp :
Tuần 1 Ngày dạy: Lịch sử và địa Bài : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.Mục tiêu : - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam,biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên,con người và đất nước Việt Nam. II.Chuẩn bị: -Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới . -Hình ảnh 1 số hoạt động của dân tộc ở 1 số vùng . III.Hoạt động trên lớp : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút5phút 30 Phút 3phút 1.Ổn định: 2.KTBC: Giới thiệu về môn lịch sử và địa lý. 3.Bài mới:N ơGiới thiệu: Ghi tựa. *Hoạt động cả lớp: -GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK). –Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo. *Hoạt động nhóm:GV phát tranh cho mỗi nhóm. -Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên -Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người vùng cao. -Nhóm III: Lễ hội của người Kinh -Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. -GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một tổ quốc, một lịch sử VN.” 4.Củng cố : *Hoạt động cả lớp: -Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước. -Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta? -GV nhận xét nêu ý kiến – Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN. 5.Dặn dò: -Để học tốt môn lịch sử , địa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt. -Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ” -HS lặp lại. -HS trình bày và xác định trên bản đồ VN vị trí tỉnh, TP em đang sống. -HS các nhóm làm việc. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - 4 HS kể sự kiện lịch sử. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp lắng nghe. Ngày dạy: Lịch sử và địa lí Bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.Mục tiêu : -Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định -Biết một số yếu tố của bản đồ:tên bản đồ,phương hướng, kí hiệu bản đồ. II.Chuẩn bị : -Một số bản đồ Việt Nam, thế giới. III.Hoạt động trên lớp : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút 5phút 30phút 2phút 1.Ổn định: 2.KTBC: -Môn lịch sử và địa lý giúp em biết gì? -Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở? - GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới: -Giới thiệu bài: Bản đồ. *Hoạt động cả lớp : -GV treo bản đồ TG, VN, khu vực -Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo. -Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. -GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. +KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định”. *Hoạt động cá nhân: :-HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời. +Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào? +Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường? *Một số yếu tố bản đồ : *Hoạt động nhóm : +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? -Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì? -GV nhận xét, bổ sung và kết luận. * Hoạt động nhóm đôi: Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ. -HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK) -Vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ -GV nhận xét đúng/ sai 4. Tổng kết –dặn dò : -Bản đồ để làm gì ? -Kể 1 số yếu tố của bản đồ. -Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ (tiếp theo) -3 HS trả lời. -HS khác nhận xét. -HS trả lời: ¬Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất. ¬Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ. -HS trả lời. -Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ. -Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau. -HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. -2 HS thi từng cặp. -1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể hiện gì. - Hs trả lời Tuần 2 Ngày dạy: Lịch sử và địa lí Bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: -Nêu được các bước sử dụng bản đồ:đọc tên bản đồ,xembảng chú giải,tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. -Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản:nhận biết vị trí,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ;dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao,nhận biết núi,cao nguyên,đồng bằng ,vùng biển. II.Chuẩn bị : -Bản đồ địa lý tự nhiên VN. -Bản đồ hành chánh VN. III.Hoạt động trên lớp : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút 5phút 30phút 3phút 1.Ổn định: 2.KTBC: -Bản đồ là gì? -Kể 1 vài đối tượng được thể hiện trên bản đồ? - Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: -Giới thiệu : Cách sử dụng bản đồ. *Thực hành theo nhóm : -Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì? +Đọc tên bản đồ để biết thể hiện nội dung gì? +Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng địa lý. +Tìm đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu. -HS các nhóm làm bài tập (SGK) +Nhóm I : bài a (2 ý) +Nhóm II : bài b – ý 1, 2. +Nhóm III : bài b – ý 3. *GV nhận xét đưa ra kết luận : +Nước láng giềng của VN: TQ, Lào, Campuchia. +Biển nước ta là 1 phần của biển Đông. +Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa. +Một số đảo VN: Phú Quốc, côn Đảo * Hoạt động cá nhân: Cả lớp -Treo bản đồ hành chánh VN lên bảng. -Đọc tên bản đồ, chỉ 4 hướng. -Chỉ vị trí TP em đang ở. -Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) em ở. -GV hướng dẫn hs cách chỉ bản đồ (SGK/16) 5. Tổng kết - Dặn dò : -HS đọc ghi nhớ. -Xem các phần lịch sử và địa lý riêng biệt. -HS trả lời. -HS chỉ đường biên giới đất liền của VN với các nước láng giềng trên bản đồ. -HS các nhóm lần lượt trả lời. -HS khác nhận xét. -Đại diện các nhóm trả lời. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời đúng. -HS chú ý lắng nghe. -1 HS lên chỉ. -1 HS -1 HS ĐỊA LÍ Ngày dạy: Bài: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Viết Nam:có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc,thung lủng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản:dựa vào bảng số liêu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh , ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan –xi –păng ( nếu có ). III.Hoạt động trên lớp : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút 30phút 5phút 1.Ổn định: Cho HS hát. 2.KTBC : -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : *Hoạt độngcá nhân (hoặc từng cặp ) : Bước 1: -GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1. -GV cho HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK , trả lời các câu hỏi sau : +Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất ? +Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? +Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km ? +Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào ? Bước 2: -Cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp . -Cho HS chỉ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn(Vị trí, chiều dài ,chiều rộng ,độ cao, sườn và thung lũng của dãy núi HLS ) -GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày . *Hoạt động nhóm: Bước 1: -Cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau: +Chỉ đỉnh núi Phan-xi păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó . -Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc ? +Quan sát hình 2 hoặc tranh ,ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng (đỉnh nhọn ,xung quanh có mây mù che phủ) . Bước 2 : -Cho HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả trước lớp . -GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày . 2/.Khí hậu lạnh quanh năm : * Hoạt đông cả lớp: -GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ? - GV gọi HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lý VN .Hỏi :Vì sao SaPa trở thành nơi du lịch,nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc? -GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc . 4.Củng cố : -GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình và khí hậu của dãy núi HLS . -GV cho HS xem tranh ,ảnh về dãy núi HLS và giới thiệu thêm về dãy núi HLS ( Tên của dãy núi HLS được lấy theo tên của câ ... động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: GV cho HS hát . 2.KTBC : -Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”. -Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? -Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ? GV nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4. b.Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân: -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung). *Hoạt động nhóm; - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : + Hùng Vương +An Dương Vương +Hai Bà Trưng +Ngô Quyền +Đinh Bộ Lĩnh +Lê Hoàn +Lý Thái Tổ +Lý Thường Kiệt +Trần Hưng Đạo +Lê Thánh Tông +Nguyễn Trãi +Nguyễn Huệ -GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ) . -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động cả lớp: -GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK như : +Lăng Hùng Vương +Động Hoa Lư +Thành Cổ Loa +Thành Thăng Long +Sông Bạch Đằng +Tượng Phật A-di- đà . -GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến ) . GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II. -Nhận xét tiết học. -Cả lớp hát . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV . -HS lên điền. -HS nhận xét ,bổ sung . -HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . -HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS cả lớp lên điền . -HS khác nhận xét ,bổ sung. -HS trình bày. -HS cả lớp. Địa lý KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.Mục tiêu : - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ). + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. II.Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2.KTBC : -Hãy mô tả vùng biển nước ta . -Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta . GV nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? 1/.Khai thác khoáng sản : *Hoạt động theo từng cặp: -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. +Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? -GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. 4.Củng cố - Dặn dò: -GV cho HS đọc bài trong khung. -Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? -Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ? -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau. -HS chuẩn bị . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trình bày kết quả . -HS thảo luận nhóm . -HS trình bày kết quả . -2 HS đọc. -HS trả lời. -HS cả lớp. Tuần 34 Lịch sử ÔN TẬP HK II I. Mục tiêu: Hệ thống những sự kiện lich sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn. II. Chuẩn bị: - PHT của HS. - Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phĩng to. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1. Ổn định: GV cho HS hát. 2. KTBC: - Cho HS đọc bài: “Kinh thành Huế”. - Em hãy mơ tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? - Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế? GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4. b. Phát triển bài: * Hoạt động cá nhân: - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung). - GV đặt câu hỏi: + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào? + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta? + Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì? - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động nhĩm; - GV phát PHT cĩ ghi danh sách các nhân vật LS: + Hùng Vương + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + An Dương Vương + Lê Thánh Tơng + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ + Hai Bà Trưng + Đinh Bộ Lĩnh + Ngơ Quyền + Lê Hồn + Lý Thái Tổ - GV yêu cầu các nhĩm thảo luận và ghi tĩm tắt về cơng lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về cơng lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ). - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tĩm tắt của nhĩm mình. GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cả lớp: - GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn hĩa cĩ đề cập trong SGK như: + Lăng Hùng Vương + Động Hoa Lư + Thành Cổ Loa + Sơng Bạch Đằng + Thành Thăng Long + Tượng Phật A- di- đà . GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - Dặn dị: - Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. - GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ơn tập kiểm tra HK II. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo yêu cầu của GV. - HS lên điền. - HS nhận xét, bổ sung. - HS các nhĩm thảo luận và ghi tĩm tắt vào trong PHT. - HS đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp lên điền. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS cả lớp. Địa lý ÔN TẬP I.Mục tiêu : - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cầ Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và dải ĐB duyên hải miền Trung. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II.Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Bản đồ hành chính VN. - Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. - Các bản hệ thống cho HS điền. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.KTBC : -Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển . -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: -Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên. -Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ. -Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm: -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau: Tên TP Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ -GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ. 4.Củng cố - Dặn dò: GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập . -Nhận xét, tuyên dương . -Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo . -Cả lớp. -HS trả lời . -HS khác nhận xét. -HS lên chỉ BĐ. -HS cả lớp nhận xét . -HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống . -HS trả lời . -Cả lớp. Tuần 35 THI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKII THI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKII
Tài liệu đính kèm: