Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Đỗ Thị Ngọc Trinh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Đỗ Thị Ngọc Trinh

TUẦN 11

GIA ĐÌNH

A. Mục tiêu : Giúp HS biết:

- Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.

- Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.

B. Đồ dùng dạy học :

Bài hát “ Cả nhà thương nhau”; Giấy, bút vẽ, vở BT TNXH1 bài 11.

C. Hoạt động dạy và học :

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Đỗ Thị Ngọc Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tự nhiên xã hội 
TUẦN 11
GIA ĐÌNH
A. Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.
- Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
B. Đồ dùng dạy học : 
Bài hát “ Cả nhà thương nhau”; Giấy, bút vẽ, vở BT TNXH1 bài 11. 
C. Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định lớp: 
2.. Bài cũ: Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. GT bài, ghi đề:
GV đặt vấn đề vào bài.
3.2. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm nhỏ
* Mục tiêu:Gia đình là tổ ấm của em
B1: Gia đình Lan có những ai ? Lan và những người trong gia đình đang làm gì ?
Gia đình Minh có những ai ? Minh và những người trong gia đình đang làm gì ?
B2:Đại diện các nhóm chỉ vào hình và kể về gai đình Lan, gia đình Minh.
 Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà, đó là gia đình.
3.3.Hoạt động 2: Vẽ tranh, trao đổi theo cặp.
* Mục tiêu: Từng vẽ tranh về gia đình của mình.
Cho Hs vẽ về gia đình của mình và kể trước lớp.
KL: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, ông, bà, anh, chị là những người thân yêu nhất của em.
Nghỉ giữa tiết
3.4. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình.
GV đặt câu hỏi
Tranh vẽ những ai ?
Em muốn thể hiện gì trong tranh?
KL: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân.
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà xem lại bài
- Em nào vẽ gia đình chưa xong về vẽ tiếp, chuẩn bị bài: “ở nhà” 
- Nhận xét, tuyên dương.
Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau”
Hs nhắc lại tên bài
Quan sát theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3-4 HS
Đại diện một số nhóm chỉ vào hình và kể về gia đình Lan, gia đình Minh.
Từng em vẽ tranh về gia đình của mình.
Từng đôi một kể với nhau về những người thân trong gia đình trước lớp
Hát
Hoạt động cả lớp.
HS trả lời trước lớp.
Bổ sung:	Thủ công:
TIẾT 2
I.Mục tiêu:( tương tự tiết 1)
II. Chuẩn bị: ( tương tự tiết 1) 
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
HĐGV
HĐHS
1phút
2phút
1phút
5phút
20phút
1 phút
3 phút
2phút
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:Ktra sự chuẩn bị của HS
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:xé, dán hình con gà:
3.2 Bài mới:
 a. Hoạt động 1:hướng dẫn HS thực hành
- Gọi HS nhắc lại các bước xé dán hình con gà con.
- YC HS lấy tờ giấy màu vàng or màu tùy thích thực hành theo các bước:
+ vẽ hcn( 10, 8) xé hình chữ nhật chỉnh sửa.
+ Vẽ hình vuông 5 ô, xé hình vuông chỉnh sửa.
+ Vẽ hình vuông 4 ô, vẽ hình tam giác, xé hình tam giác.
+ Xé hình mỏ, mắt, chân.
b.Hoạt động 2: HS thực hành:
-Hs thực hành theo hướng dẫn
- Dán vào VTC.
Nghỉ giữa tiết
* Tiêu chí đánh giá:
+ Xé các bộ phận của hình con gà và dán được hình cân đối phẳng.
+ Nét xé không bị răng cưa nhiều.
+ Dán hình cân đối.
- Tổ chức trình bày sản phẩm
-GV nhận xét đánh giá từng cá nhân dựa vào tiêu chí.
4.Nhận xét, dặn dò:
- Tinh thần thái độ học tập
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Dặn: Chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, bút chì, giấy màu, hồ, . Chuẩn bị bài Ôn tập.
Hát
-HS nêu có 5 bước.
- HS thực hành và dán vào vở thủ công.
Hát
-Trình bày sản phẩm
- Nhận xét
- Lắng nghe và chuẩn bị ở nhà.
Bổ sung:	
Bài : ưu-ươu
I.Mục tiêu:
- Đọc được :ưu, ươu,trái lựu, hươu sao, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu,trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu,nai,voi.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa cho bài học.
III.Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
 7’
3’
25’
10’
10’
10’
5’
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv gọi hs đọc được: Buổi chiều, yêu cầu, hiểu bài
- Gọi hs đọc câu ứng dụng Gv đã viết sẵn trên bảng.
- Cho cả lớp viết vào bảng con.
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Hôm qua chúng ta học vần gì?
- Hôm nay ta học vần mới ưu- ươu
Gv ghi bảng : ưu- ươu
b. Dạy vần:
 + Ghi :ưu
* Nhận diện vần: ưu
- Vần ưu được tạo nên bởi âm ?
- So sánh vần ưu với iu ?
- Gv cho hs đánh vần
+ Tiếng lựu
* Đánh vần:
- Có vần ưu, muốn có tiếng lựu em thêm vào âm gì và dấu gì?
- Gv ghi 
- Phân tích tiếng lựu?
- Yêu cầu hs đánh vần
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
+ Từ trái lựu
- Cho HS quan sát tranh
- Gv ghi: trái lựu
- Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khoá.
- Gv đọc mẫu và chỉnh sửa đánh vần cho hs.
- Cho HS đọc lại bài
 * Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu lên bảng vần : ưu
- Gv lưu ý hs cách nối giữa ư và u-
 Cho hs viết vào bảng con: ưu
- Gv hd hs viết vào bảng con: trái lựu
- Gv nhận xét chữa lỗi cho hs.
Nghỉ giữa tiết
ưu tương tự ươu
* Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng:
- Gv viết các từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa âm mới học.
- Cho hs đánh vần tiếng- đọc trơn từ
- Cho Hs đọc k thứ tự.
- Gv giải nghĩa từ ứng dụng.
+Mưu trí: mưu kế và tài trí
+ Bướu cổ: là một bệnh ở người do thiếu i- ôt có 1 cái bướu ở trước cổ.
- Gv đọc mẫu từ ứng dụng.
* Củng cố tiết 1
TIẾT 2
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Gv yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp
- Gv sửa phát âm cho hs.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
-YC hs tìm tiếng có vần vừa học
- Yêu cầu hs đọc. 
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
* Luyện viết:
- Yêu cầu hs viết vào vở Tập viết: ưu, ươu,trái lựu, hươu sao
- Gv lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng, từ.
- Gv sửa chữa, nhận xét hs viết.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói:
- Cho hs đọc tên bài luyện nói:
-Tranh vẽ những con vật gì?
- Những con vật này sống ở đâu?
- Trong những con vật này con vật nào ăn thịt, con vật nào ăn cỏ?
Con nào thích ăn mật ong?
- Em còn biết con vật nào trong rừng nữa?
-Trong những con vật này em thích con vật nào nhất? vì sao?
4.Củng cố dặn dò:
Cho cả lớp đọc lại bài
- Dặn hs học bài, làm bài.
- Chuẩn bị bài : ưu- ươu
- Nhận xét tiết học.
Xem bài tt:Ôn Tập
Hát
4 hs đọc và viết các từ đó.
1- 2 hs đọc câu ứng dụng.
Cả lớp viết vào bảng con.
Hs nhận xét cách đọc và cách viết của bạn.
Iêu- yêu
2- 3 hs đọc 
Hs tl: ư và u
Giống kết thúc bằng u. 
Khác: ưu bắt đầu bằng ư
Hs đánh vần cá nhân, nhóm, lớp- đọc trơn(cá nhân, nhóm, lớp)
 HS TL
Tiếng lựu gồm có âm l đứng trước vần ưu đứng sau, dấu thanh nặng dưới ư.
Hs đánh vần theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân- đọc trơn( cá nhân- lớp).
Hs quan sát.
 Hs đánh vần tiếng(cá nhân –nhóm –lớp)- đọc trơn(( cá nhân –nhóm –lớp).
Đọc lại bài.
Hs quan sát Gv viết .
Hs viết vào bảng con: ưu
 Hs viết vào bảng con : trái lựu
Hát
Hs lên bảng gạch chân các tiếng: 
Hs đánh vần tiếng(cá nhân)
HS đọc trơn từ(cá nhân-lớp)
Đọc( cá nhân-lớp).
Hs theo dõi Gv giải nghĩa.
HS đọc lại bài.
Hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp.
Hs quan sát tranh và trả lời.
HS tl
HS tìm
Hs đọc lớp, nhóm, cá nhân.
Hs theo dõi Gv đọc.
2-3 HS đọc lại
Hs lấy vở Tập viết viết : ưu, ươu,trái lựu, hươu sao
Hát
Hs đọc: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
HS Tl
HSTl..
Cả lớp đọc lại toàn bài.
Hs lắng nghe.
Bổ sung:	
	Ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS đọc được các vần kết thúc bằng u/o; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
-Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
 - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và cừu
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng ôn 
 - Tranh, truyện kể: Sói và cừu
III. Hoạt động dạy học: 
 TIẾT 1
TG
HĐGV
HĐHS
 7’
3’
25’
10’
10’
10’
5’
1.Ổn định
2.. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc vần ay, ây các từ ngữ khóa: chú cừu, bướu cổ, hươu sao
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- Cho cả lớp viết các từ ứng dụng vào bảng con.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Gv yêu cầu hs xem tranh trong sgk 
- Tuần qua ta học được những vần gì?
- Gv ghi bên cạnh góc bảng.
- Gv gắn bảng ôn lên bảng.
b. Ôn tập:
* Các vân đã học:
- Yêu cầu hs lên bảng chỉ và đọc các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn.
- Gv đọc vần.
- Gv chỉ chữ không theo thứ tự
* Ghép chữ thành vần:
- Lấy chữ ở cột dọc ghép với chữ hàng ngang thì được vần gì?
- Yêu cầu hs tiếp tục ghép các vần còn lại ở các cột và hàng tiếp theo.
- Gv ghi vào bảng các vần hs đưa ra.
- Yêu cầu hs đọc những vần ghép được trên bảng.
- Yêu cầu hs đọc lại toàn bảng ôn, Gv chỉ không theo thứ tự.
- Cho hs đọc lại. 
- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
Nghỉ giữa tiết
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Yêu cầu hs đọc từ ngữ ứng dụng trên bảng.
- Cho hs đọc.
- Gv giải nghĩa từ ngữ: 
- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
* Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Gv viết mẫu lên bảng lần lượt từng từ 
- Cho hs viết vào bảng con.
- Gv đưa 1 số bài của bạn cho hs nhận xét.
- Gv chỉnh sửa cách viết cho hs.
TIẾT 2
* Củng cố tiết 1:
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Cho hs đọc lại bài ở tiết trước.
- Cho hs đọc lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
- Gv chỉnh sửa phát âm của hs.
+ Đọc câu thơ ứng dụng:
-Yêu cầu hs quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Câu thơ ứng dụng là: 
- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Gv đọc mẫu câu thơ ứng dụng.
* Luyện viết:
- Yêu cầu hs viết các từ ngữ ứng dụng vào trong vở Tập viết.
- Gv chỉnh sửa cách viết cho hs.
Nghỉ giữa tiết
* Kể chuyện: Sói và cừu
- Gv kể câu chuyện một cách diễn cảm.
- Gv chia lớp thành các nhóm và thảo luận cử đại diện lên kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể hay.
- Câu chuyện này cho các em thấy được điều gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Chỉ trên bảng ôn cho hs đọc lại.
- Gv cho hs tìm chữ có vần vừa học.
- Học lại bài, tập viết và xem trước bài vần on -an
- Nhận xét tiết học.
Hát
3- 4 hs đọc 
4- 5 hs đọc  ... s theo dõi Gv đọc.
2-3 HS đọc lại
Hs lấy vở Tập viết viết : ân, ă, ăn,cái cân, con trăn .
Hát
Hs đọc: nặn đồ chơi
HS Tl
HSTl..
Cả lớp đọc lại toàn bài.
Hs lắng nghe.
Bổ sung:	
Toán: Luyện tập(tr.60)
I.Mục tiêu:
- Làm được các phép trừ trong pvi đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng toán 1
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm BT 5-1=;5-2=;5-3=.
4+ 1=.
* ,=
4-13+2; 3-2.5-4; 5-21+2.
Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
- Gọi HS nêu YC bài toán?
Chú ý viết kq thẳng cột
- Cho HS làm vào SGK
Sửa: -Gv gọi 2 HS lên bảng làm.
 - Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:Gọi HS nêu YC?
HS làm vào SGK
Sửa: -Gv gọi 3 hs đọc kq
 - Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:
Gọi HS nêu yC?
Cho HS làm SGK dòng 1
Sửa:gọi HS làm bảng phụ
Nhận xét, ghi điểm.
Nghỉ giữa tiết
Bài 4:Gọi HS nêu YC?
Cho HS quan sát[tranh và nêu bài toán
Gọi HS viết pt 
a) 5-2=3
b) 5-1=4 or 1+4=5or 4+1=5
Nhận xét, ghi điểm
Bài 5: Gọi HS nêu YC bài toán?
Gv: Thực hiện pt bên trái trước được kq bn. Sau đó 1 số cộng với 4 để hai bên có kq=.
4.Củng cố- dặn dò:
- Cho HS thi đua làm BT
GV nhận xét.Nhận xét tiết học
Dặn: Về nàh xem lại BT
Xem bai tt: số 0 trong ptrừ
Hát
2 HS làm bảng lớp
Cả lớp làm bảng con
Nhận xét
Nhắc lại tên bài
]
Nêu YC
Làm vào SGk 
2 HS lên bảng làm
Nhận xét
Nêu
HS làm SGK dòng 1
Đọc kq
Nhận xét
Nêu
Làm SGK dòng 1
Làm bảng phụ
Nhận xét
Hát
Nêu
Nêu bài toán
HS viết pt bảng lớp
Nhân xét
Nêu
Làm sgk
Làm bảng lớp
Thi đua làm ở bảng lớp
Nhận xét
Lắng nghe
Bổ sung:	
Bài : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ( TR.61)
I.Mục tiêu:
- Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ: 0 là kq phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó.
-Biết thực hiện phép tính trừ có số 0.
- Biết thực hiện phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho bài học
- Bộ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS thực hiện: 5-1-2=..; 5-2-1=.;5-2-2=
Điền >,<,=; 5-33; 5-41; 5-40
Nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét chung.
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 GIới thiệu phép trừ hai số bằng nhau:
* Giới thiệu phép trừ 1-1=0:
- Cho hs quan sát tranh. Trong chuồng có 1 con vịt., 1 con chạy ra.Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt?( 1 bớt 1 còn mấy?)
-1-1=?
-GV viết bảng lớp
* Phép trừ 3-3=0:
Trong chuồng có 3 con vịt, 3 con chạy đi.Hỏi trong chuồng còn lại bao nhiêu con?
GV viết phép tính.
Gv nêu thêm 2-2=0;4-4=0.
Gv chỉ vào pt 1-1=0;2-2=0 các số trừ nhau có giống nhau k?
Hai số giống nhau trừ nhau kq bằng mấy?
3.3 Giới thiệu 1 số trừ đi 0:
 * 4-0= 4:
Cho HS quan sát tranh vẽ bên trái: Hỏi có 4 hình vuông không bớt hv nào. Hỏi còn lại bvn hv?( k bớt hv nào có nghĩa là bớt 0 hv)
GV viết 4-0=4
* 5=-0=5 Tương tư trên.
Em có nhận xét gì về 2 pt trên?
Cho hs đọc lại nhận xét
GV nêu 3-0=? 2-0=? 1-0=?
Nghỉ giữa tiết
4.Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu yC?
- HS làm sgk
Sửa:
Gọi 3 HS làm bảng lớp
GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Bài 1: Gọi hs nêu yC?
- HS làm sgk
Sửa:
Gọi 2 HS làm bảng lớp
GV nhận xét, ghi điểm
GV chỉ vào pt: 2+ 0= 2; 2-0=2.Hỏi em có nhận xét gì về 2 pt trên?
GV:Một số cộng or trừ với 0 kq vẫn bằng chính số đó.
Bài 3: Gọi HS nêu yc?
HD hs quan sát tranh và nêu bài toán?
Gọi hs đọc pt?
Nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố- dặn dò:
Gọi HS nêu lại nhận xét. Một số cộng or trừ với 0 kq bằng ?
0+ 0=?0-0=?
Nhận xét tiết học
Dặn: làm bt, xem bài tt: Luyện tập chung
Hát
hS làm bảng lớp- cả lớp làm bảng con
- Nhận xét
Nhắc lại tên bài
1 con vịt chạy đi 1 con còn lại 0 con.
1-1=0
Hs đọc pt
..còn 3 con
3-3=0
HS nđọc pt
HS tl
Giống nhau
kq =0
..còn lại 4 hv
4-0=4
HS đọc pt
Lấy 1 số trừ đi 0 kq bằng chính số đó.
HS nêu kq
Hát
Nêu
Làm sgk
3 hs làm
Nhận xét
Nêu
Làm sgk
2 hs làm
Nhận xét
Nêu
Nêu bài toán
Đọc pt
Nhận xét
Bổ sung:	
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG( TR.62)
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được p.trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0.
- Biết làm tính trừ trong pvi các số đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ- Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm BT 3-0=? 3-3=?0+3=?
1-01+0; 0+04-4;5-24-1
Gọi HS nêu miệng:
1-1=?4-9=?3-3=?5-0=?
Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
- Gọi HS nêu YC bài toán?
- Cho HS làm vào SGK
Sửa: -Gv gọi 2 HS lên bảng làm.
 - Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:Gọi HS nêu YC?
Khi làm BT này chú ý điều gì?
 Cho HS làm vào SGK
Sửa: -Gv gọi 2 hs làm bảng lớp
 - Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:
Gọi HS nêu yC?
Bt này ta làm ntn?
Cho HS làm SGK 
Sửa:cho HS làm bảng con
Nhận xét, ghi điểm.
Nghỉ giữa tiết
Bài 4:Gọi HS nêu YC?
Cho hs làm sgk cột 1,2
-cho 2 hs làm bảng phụ
Nhận xét, ghi điểm
Bài 5: Gọi HS nêu YC bài toán?
Cho hs quan sát tranh và nêu bài toán?
Gọi HS viết pt
4.Củng cố- dặn dò:
- Cho HS thi đua làm BT
GV nhận xét.Nhận xét tiết học
Dặn: Về nàh xem lại BT
Xem bài tt: Luyện tập chung.
Hát
2 HS làm bảng lớp
Cả lớp làm bảng con
hS nêu miệng
Nhận xét
Nhắc lại tên bài
]
Nêu YC
Làm vào SGk cột ( 1,2,3)
2 HS lên bảng làm
Nhận xét
Nêu
viết kq thẳng cột
HS làm SGK 
Làm bảng lớp
Nhận xét
Nêu
Lấy số thứ 1 trừ số thứ 2 được kq trừ số thứ 3..
Làm SGK( cột 1,2)
Làm bảng con	
Nhận xét
Hát
Nêu
Hs làm sgk cột 1,2
2 HS làm bảng phụ
Nhân xét
Nêu
Nêu bài toán- viết pt cột a
Thi đua làm ở bảng lớp
Nhận xét
Lắng nghe
Bổ sung:	
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG(TR. 63)
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học.; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ- Bộ đồ dùng Toán 1.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm BT 2-0=? 2-2=?1+0=?
1-0=?
5-=3; 5-= 5
4+= 5; 4-.=0
Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
- Gọi HS nêu YC bài toán?
Chú ý viết kq thẳng cột
- Cho HS làm vào SGK
Sửa: -Gv gọi 2 HS lên bảng làm.
 - Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:Gọi HS nêu YC?
Cho HS làm vào SGK
Sửa: -Gv cho hs làm bảng con
 - Nhận xét, ghi điểm
 Nghỉ giữa tiết
Bài 3:
Gọi HS nêu yC?
Bt này ta làm ntn?
Cho HS làm SGK 
Sửa:cho HS làm bảng phụ
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Gọi HS nêu YC bài toán?
Cho hs quan sát tranh và nêu bài toán?
Gọi HS viết pt
Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố- dặn dò:
- Cho HS thi đua làm BT
GV nhận xét.Nhận xét tiết học
Dặn: Về nàh xem lại BT
Xem bài tt: Luyện tập chung.
Hát
2 HS làm bảng lớp
Cả lớp làm bảng con
Nhận xét
Nhắc lại tên bài
Nêu YC
Làm vào SGk bài b
2 HS lên bảng làm
Nhận xét
Nêu
HS làm SGK cột 1,2
Làm bảng con
Nhận xét
Hát
Nêu
Làm SGK( cột 1,2)
Làm bảng phụ	
Nhận xét
Nêu
Nêu bài toán- viết pt 
Thi đua làm ở bảng lớp
Nhận xét
Lắng nghe
Bổ sung:	
Tập viết:
Bài:cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
I.Mục tiêu:
- HS viết được các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV 1, tập 1.
- HS biết cách lia bút, khoảng cách giữa các chữ, từ.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nd bài tv
Bảng con, vở tV
III.Các hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho hs viết các từ: tươi cười, ngày hội, đồ chơi, vui vẻ.
Nhận xét
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn viết
* Từ: cái kéo
- Cho hs quan sát chữ mẫu
- cho hs đọc và pt
Hỏi: những con chữ nào cao 5 dòng li? 2 dòng li?
Viết mẫu: viết c lia bút viết ai và thanh sắc trên a kết thúc ở đ k2 cách bằng bề rộng con chữ o viết k cao 5 dòng li nối nét viết eo thanh sắc trên e.
Cho hs viết bảng con
Nhận xét
* Từ: trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
 Gv hd tương tự.
Nghỉ giữa tiết
3.3 Hướng dẫn viết vào vở tV:
Nhắc hS tư thế ngồi, cách cầm bút và độ cao của các con chữ.
Nhắc hs khoảng cách:
+ chữ - chữ= bề rộng con chữ o
+ Từ- từ= 1 ô vuông
GV quan sát giúp đỡ hs yếu
3.4.Chấm và chữa bài:
GV chấm 5-7 tập nhận xét trước lớp
4. Củng cố- dặn dò:
Cho hs thi viết chữ đẹp
Gv chọn 2-3 HS viết bảng lớp
Nhận xét chung
Dặn: về nhà luyện viết vào bảng con
Chuẩn bị bài tt.
Hát
Viết vào bảng con
Nhận xét
Nhắc lại tên bài
Quan sát
Đọc và pt
Tl: k cao 5 dòng li, những con chữ còn lại cao 2 dòng li.
Viết bảng con
Hát
HS Đt nhắc lại tư thế ngồi
Lắng nghe viết cho đúng khoảng cách.
Hs viết vào vở TV
Lắng nghe
Viết bảng lớp
Nhận xét
Bổ sung:	
BÀI: chú cừu, rau non, thợ hàn, khôn lớn, dặn dò, cơn mưa.
I.Mục tiêu:
- HS viết được các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, khôn lớn, dặn dò, cơn mưa kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV 1, tập 1.
- HS biết cách lia bút, khoảng cách giữa các chữ, từ.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nd bài tv
Bảng con, vở tV
III.Các hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho hs viết các từ: hiểu bài, sáo sậu, trái đào.
Nhận xét
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn viết
* Từ: chú cừu
- Cho hs quan sát chữ mẫu
- cho hs đọc và pt
Hỏi: những con chữ nào cao 5 dòng li? 2 dòng li?
Viết mẫu: viết ch lia bút viết u và thanh sắc trên u kết thúc ở đ k2 cách bằng bề rộng con chữ o viết c cao 2 dòng li nối nét viết ưu thanh huyền trên ư.
Cho hs viết bảng con
Nhận xét
* Từ: rau non, thợ hàn, khôn lớn, dặn dò, cơn mưa Gv hd tương tự.
Nghỉ giữa tiết
3.3 Hướng dẫn viết vào vở tV:
Nhắc hS tư thế ngồi, cách cầm bút và độ cao của các con chữ.
Nhắc hs khoảng cách:
+ chữ - chữ= bề rộng con chữ o
+ Từ- từ= 1 ô vuông
GV quan sát giúp đỡ hs yếu
3.4.Chấm và chữa bài:
GV chấm 5-7 tập nhận xét trước lớp
4. Củng cố- dặn dò:
Cho hs thi viết chữ đẹp
Gv chọn 2-3 HS viết bảng lớp
Nhận xét chung
Dặn: về nhà luyện viết vào bảng con
Chuẩn bị bài tt.
Hát
Viết vào bảng con
Nhận xét
Nhắc lại tên bài
Quan sát
Đọc và pt
Tl: ch cao 5 dòng li, những con chữ còn lại cao 2 dòng li.
Viết bảng con
Hát
HS Đt nhắc lại tư thế ngồi
Lắng nghe viết cho đúng khoảng cách.
Hs viết vào vở TV
Lắng nghe
Viết bảng lớp
Nhận xét
Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_11_do_thi_ngoc_trinh.doc