Tiết 1 : Đạo đức
Bài: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ( t 1 )
I . Mục tiêu:
1. Mục tiêu chính:
Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
*Ghi chú: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Biết nhắc nhở các bạn phải lễ với thầy giáo, cô giáo.
* Đc: Không yêu cầu hs đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp.
2. Các mục tiêu tích hợp:
GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II.Phương tiện dạy học và các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực:
1.Phương tiện dạy học: Tranh ảnh SGK, bảng phụ ghi nội dung thảo luận.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Động não.
THÖÙ NGAØY TIEÁT MÔN TEÂN BAØI DAÏY THỜI LƯỢNG GHI CHUÙ Hai 2/ 1 1 2 3 4 ĐẠO ĐỨC ÂM NHẠC HỌC VẦN HỌC VẦN Lễ phép vâng lời thầy giáo, ...(t1) Học hát bài: bầu trời xanh. Kiểm tra cuối học kì 1 Kiểm tra cuối học kì 1 35’ 35’ 40’ 40’ ÐC, KNS Ba 3/1 1 2 3 4 5 HỌC VẦN HỌC VẦN MĨ THUẬT TOÁN TẬP VIẾT Bài 77: ăc- âc Bài 77: ăc- âc Vẽ gà Mười một, mười hai Tuốt lúa, hạt thóc ... 40’ 40’ 35’ 40’ 35’ GDBVMT Tư 4/1 1 2 3 4 5 TOÁN THỂ DỤC HỌC VẦN HỌC VẦN TẬP VIẾT Mười ba, mười bốn, mười lăm. Động tác vươn thở..... Bài 77: uc- ưc Bài 77: uc- ưc con ốc, đôi guốc.... 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ GDBVMT Năm 5/1 1 2 3 4 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN THỦ CÔNG Mười sáu, mười bảy, mười tám, .. Bài 79: ôc- uôc Bài 79: ôc- uôc Gấp mũ ca lô. 40’ 40’ 40’ 35’ Sáu 6/1 1 2 3 4 5 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN TN & XH SINH HOẠT Hai mươi, hai chục. Bài 80: iêc- ươc Bài 80: iêc- ươc Cuộc sống xung quanh (t2) Sinh hoạt lớp 40’ 40’ 40’ 35’ 35’ BVMT BVMT KNS Ngày soạn: 30/12/2011 Thứ hai 02/ 01/ 2012 Tiết 1 : Đạo đức Bài: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ( t 1 ) I . Mục tiêu: 1. Mục tiêu chính: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. *Ghi chú: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết nhắc nhở các bạn phải lễ với thầy giáo, cô giáo. * Đc: Không yêu cầu hs đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. 2. Các mục tiêu tích hợp: GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II.Phương tiện dạy học và các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực: 1.Phương tiện dạy học: Tranh ảnh SGK, bảng phụ ghi nội dung thảo luận. 2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm. Đóng vai. Động não. III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Ổn định: (1’) 2 . Bài cũ : (5’) 3 . Bài mới (1’) a. Giới thiệu bài: - Các em đã thực hiện những điều giống như bạn trong đoạn thơ chưa? - Các em thực hiện tốt những điều đó là các em đã vâng lời ai? Tiết này các em học bài : Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. a/ Hoạt động 1 : Bài tập 1 ( 10’) - GV cho HS đóng vai theo các tình huống sau Em gặp thầy cô giáo trong trường . Em đưa sách vở cho thầy giáo, cô giáo. - GV nhận xét – chốt : Khi thấy thầy cô ta phải lễ phép chào hỏi, và khi đưa hoặc nhận một vật gì đó từ tay thầy cô thì các em phải dùng 2 tay để nhận và cảm ơn. b/Hoạt động 2 : (7’) Quan sát tranh Gv chia lớp thành 5 nhóm: Nêu yc việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo.(3’) Hát Học sinh đọc đoạn thơ: Mẹ mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay..... ...... Chỉ nói điều hay thôi. - Học sinh trả lời. - Vâng lời cô dạy. Học sinh thảo luận nhóm đôi Từng cặp hoc sinh đóng vai Lớp quan sát Học sinh hỏi đáp các bạn đã thực hịên đóng vai - Tại sao bạn lại khoanh tay chào thầy cô? - Tại sao em lại đưa sách cho thầy cô bằng hai tay và cám ơn? Hs trả lời. Mỗi nhóm quan sát 1 tranh và thảo luận trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. c/ Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp (4’ ) * Thầy cô thường khuyên bảo, dạy dỗ em những điều gì? * Những điều đó có giúp ích gì cho em không ? * Vậy để thực hiện tốt những điều thầy cô dạy, các em sẽ làm gì ? - GV nhận xét – chốt : Hằng ngày thầy cô là người dạy dỗ cho các em những điều hay, lẽ phải để các em trở thành người tốt, để được mọi người yêu mến. 4.Củng cố : ( 3’) Cho cả lớp hát bài: Đi học về - Em đã thực hiện theo lời thầy cô giáo chưa ? - GV nhận xét – giáo dục. 5. Dặn dò:(1’) - Chuẩn bị : Tiết 2. - Nhận xét tiết học . HS phát biểu Tiết 2: Âm nhạc Tiết 3+4: Tiếng Việt Bài: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1. I.Mục tiêu: Đọc được các vần từ ngữ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 20 tiếng/ phút. Viết đựoc các vần từ ngữ ưng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 20 chữ/ 15phút. Đề: 1.Bài kiểm tra đọc: a) Đọc thành tiếng các vần: (2đ). on, ăn ên, un, yên, ông, ưng, iêng, ương, anh, ơm, em, um, ôt, ăt. b) Đọc thành tiếng các từ ngữ (2đ): trẻ em, thanh kiếm, con nhím, bãi cát, ngớt mưa, hải cảng, bay liệng, cuộn dây, âu yếm, răng dừa, kết bạn, hiểu biết. c). Đọc thành tiếng các câu: (2đ) - Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vưà chờ mẹ rẽ cỏ bới giun. - Nắng đã lên. Lúa trên nương đã chín. Trai gái bản muờng cùng vui vào hội. - Mưa tháng bảy gãy cành trám. Nắng tháng tám rám trái bòng. d) Nối e) Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống:(2đ) 2. Bài kiểm tra viết: (10đ) a) Viết vần: ui, ăn, ông, ôm, ưt. b) Viết từ: sầu riêng, ngày tết, sóng biển, nhung nhớ. c) Viết câu: ủn à ủn ỉn chín chú lợn con ăn đã no tròn cả dàn đi ngủ. Ngày soạn: 31/12/2011 Thứ ba 03/ 01/2012. Tiết 1+2: Tiếng việt. Bài: Vần ăc - âc I.Mục tiêu: Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. * GDBVMT: Cảnh đẹp thiên nhiên II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minhh hoạ, chữ mẫu Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định:(2’) Bài cũ: (7’) Gv treo bảng phụ nd bài học cũ Gọi hs đọc từng phần Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp. Nhận xét, ghi điểm. Bài mới:(30’) Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần a). Nhận diện vần: Giới thiệu vần : ăc Tìm ghép vần ăc trong bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên giới thiệu từ mới Có vần ăc để có tiếng mắc thêm âm gì, dấu gì, ở đâu ? Hát Hs đọc bài Hs viết bảng con, bảng lớp Học sinh đọc Hs ghép âm HS đọc cá nhân , cả lớp Hs nêu Hs ghép từ Cho hs quan sát tranh Ghi từ: mắc áo Gọi hs đọc bài Gv chỉ bảng xuôi ngược Vừa học xong vần gì? Vần iêt (quy trình tương tự ) So sánh ăc, âc HS đánh vần cá nhân, nhóm, cảlớp. Hs đọc cá nhân, nhóm. Hs quan sát, nêu nội dung tranh Hs đọc trơn từ Hs đv, đọc trơn cn, đt Hs đọc cá nhân, nhóm. Vần ăc Nghỉ giữa tiết * Đọc tiếng từ ứng dụng Giáo viên ghi từ luyện đọc :màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. Gv hd đọc toàn bài Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ Đọc câu ứng dụng Gv treo tranh cho hs quan sát Giáo viên ghi câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. Gv gạch chân tiếng Gọi hs đọc bài Gv đọc mẫu - Gọi hs đọc cả bài Củng cố:(6’) Cho hs thi tìm tiếng mới. Giáo viên nhận xét tiết học Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt Học sinh luyện đọc cá nhân Hs quan sát tranh Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh) a)Luyện đọc(15’) GV hd hs đọc lại bài cũ * Đọc SGK GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên sửa sai cho học sinh b )Luyện viết(12’) * Gvhd hs viết bảng con: Gv viết mẫu, hd viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc Nhận xét, sửa lỗi. * Viết vở tập viết: GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập – nx c) Luyện nói(10’) Gọi hs nêu chủ đề luyện nói -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. Tranh vẽ những gì? Em thấy ruộng trong tranh có gì khác? Ruộng này ở đâu mới có? * GDBVMT: Ruộng bậc thang có đẹp không? Gv liên hệ giáo dục. Gv nhận xét, giải thích thêm. 4.Củng cố:(6’) -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 5.Dặn dò:(2’) Đọc các tiếng, từ có vần đã học Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. -HS đọc cá nhân – đồng thanh Hs đọc cá nhân, nhóm Lớp đọc đt Hs theo dõi Hs viết bảng con Lớp đọc đt. -HS nx -HS viết bài vào tập Hs nêu: Ruộng bậc thang. Hs nêu Hs trả lời -HS thi đua Tiết 3: Mĩ thuật Tiết 4: Toán Bài: Mười một, mười hai Mục tiêu: Nhận biết được cấu tạo các số muời một, mười hai; biết đọc, viết các số đó ; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị. *Ghi chú: Bài 1. bài 2, bài 3. Chuẩn bị: Giáo viên: Que tính, hình vẽ bài 4. Học sinh: Bó chục que tính và các que tính rời. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định:(1’) Bài cũ:(5’) Bài mới:(30’) Hoạt động 1: Giới thiệu số 11. Giáo viên lấy 1 que tính (bó 1 chục que) cho học sinh cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que rời nữa. Được bao nhiêu que tính? Mười thêm một là 11 que tính. Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một. Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11 gồm 2 chữ số viết liền nhau. Hoạt động 2:Giới thiệu số 12. GV hd tương tự Hoạt động 3: Thực hành. Cho học sinh làm ở vở bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Giáo viên ghi lên bảng lớp. Bài 3: Tô màu. Bài 4: ( HS làm thêm) Cho học sinh nêu đầu bài. Cho học sinh điền số theo thứ tự. Giáo viên gắn bài trên bảng phụ. Củng cố :(3’) 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Cách viết số 12 như thế nào? 5. Dặn dò:(1’) Chuẩn bị bài 13, 14, 15. Nhận xét tiết học. Hát. Học sinh lấy theo giáo viên. mười thêm một que tính. 11 que tính, học sinh nhắc lại. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh nhắc lại. -HS theo dõi và làm theo hướng dẫn của gv. Học sinh làm bài. Điền số thích hợp vào ô trống. Học sinh sửa bài miệng. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài ở bảng lớp. Tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông. Học sinh tô màu. Học sinh nêu. Học sinh điền số. Lớp chia thành 2 dãy thi đua sửa bài. Nhận xét. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Tiết 5: Tập viết Bài: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, I.Mục tiêu : Viết đúng các chữ: t tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, . ..kiểuchữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. *Ghi chú: Hs khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: (5’) 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. HĐ 1:(10’) GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của ... v viết mẫu, hd viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc Nhận xét, sửa lỗi. * Viết vở tập viết: GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập – nx c) Luyện nói(10’) Gọi hs nêu chủ đề luyện nói -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. Tranh vẽ những gì? Các bạn nhỏ đang làm gì? Ai đang trích cho chú bé? Tiêm chủng để làm gì? Em đã đi tiêm chủng lần nào chưa? Ai đưa em đi? Em tiên chủng để làm gì? 4.Củng cố:(6’) -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 5.Dặn dò:(2’) Đọc các tiếng, từ có vần đã học Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. -HS đọc cá nhân – đồng thanh Hs đọc cá nhân, nhóm Lớp đọc đt Hs theo dõi Hs viết bảng con Lớp đọc đt. -HS nx -HS viết bài vào tập Hs nêu: Tiêm chủng, uống thuốc. Hs nêu -HS thi đua Tiết 4: Thủ công Bài: Gấp mũ ca lô (tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Ghi chú: Với hs khéo tay: - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình vuông. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: (20’) Giới thiệu bài a.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô. b.Giáo viên hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô. Cách tạo tờ giấy hình vuông. Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2) Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3. Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4. Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5 Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8. Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10 Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau. 4.Củng cố: (5’) Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. 5.Nhận xét, dặn dò: (2’) Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau. Nhận xét tiết học. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại 1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu. Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi. Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Ngày soạn: 3/1/2012 Thứ sáu 06/01/2012 Tiết 1: Toán Bài: Hai mươi, hai chục Mục tiêu: Nhận biết số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị. *Ghi chú: Bài 1, bài 2. bài 3. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng cái, que tính. Học sinh: Que tính, bảng con, vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định:(1’) Bài cũ:(4’) Bài mới:(30’) Giới thiệu: học số 20, hai chục. Hoạt động 1: Giới thiệu số 20. Giáo viên lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính? Vì sao em biết? Vậy có số 20 -> ghi bảng: 20, đọc là hai mươi. 20 gồm có 2 chục và 2 đơn vị. Số 2 viết trước, số 0 viết sau. 20 còn gọi là hai chục. Hai mươi là số có mấy chữ số? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý giữa các số có dấu phẩy. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Bài 3: Viết theo mẫu. Số liền sau của 10 là số mấy? Số liền sau của 11 là số mấy? Củng cố:(4’) Số 20 có mấy chữ số? Hãy phân tích số 20. Dặn dò:(1’) Tập viết 5 dòng số 20 vào vở 2. Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3. Nhận xét tiết học. Hát. Học sinh cùng thao tác với giáo viên. Hai mươi que tính. Vì 1 chục que , thêm 1 chục là 2 chục que tính. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc : 2 chục. Hai chữ số, số 2 và số 0. Học sinh viết bảng con: 20. Viết các số từ 10 đến 20 và ngược lại. Học sinh viết vào vở. Học sinh đọc lại. Học sinh đọc thanh theo thứ tự. trả lời câu hỏi. 1 chục và 2 đơn vị. Học sinh làm bài. Hai em ngồi cùng sửa bài cho nhau. 11. 12. Học sinh làm bài. Cho sửa bài miệng. Tiết 2+3: Tiếng Việt Bài: Vần iêc - ươc I.Mục tiêu: Đọc được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn ; từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. * GDBVMT: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minhh hoạ, chữ mẫu Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:(2’) 2.Bài cũ: (7’) Gv treo bảng phụ nd bài học cũ Gọi hs đọc từng phần Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp. Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30’) Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần a). Nhận diện vần: Giới thiệu vần : iêc Tìm ghép vần iêc trong bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên giới thiệu từ mới Có vần iêc để có tiếng xiếc thêm âm gì, dấu gì, ở đâu ? Hát Hs đọc bài Hs viết bảng con, bảng lớp Học sinh đọc Hs ghép âm HS đọc cá nhân , cả lớp Hs nêu Hs ghép từ Cho hs quan sát tranh Ghi từ: xem xiếc Gọi hs đọc bài Gv chỉ bảng xuôi ngược Vừa học xong vần gì? Vần ươc (quy trình tương tự ) So sánh iêc, ươc HS đánh vần cá nhân, nhóm, cảlớp. Hs đọc cá nhân, nhóm. Hs quan sát, nêu nội dung tranh Hs đọc trơn từ Hs đv, đọc trơn cn, đt Hs đọc cá nhân, nhóm. Vần iêc Nghỉ giữa tiết * Đọc tiếng từ ứng dụng Giáo viên ghi từ luyện đọc : cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.. Gv hd đọc toàn bài Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ Đọc câu ứng dụng Gv treo tranh cho hs quan sát Giáo viên ghi câu ứng dụng: Quê hương là con diếu biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Gv gạch chân tiếng Gọi hs đọc bài Gv đọc mẫu - Gọi hs đọc cả bài GDBVMT: Quê hương là những gì rất gần gũi với các em phải không? Gv liên hệ giáo dục. Củng cố:(6’) Cho hs thi tìm tiếng mới. Giáo viên nhận xét tiết học Hát chuyển tiết 2 Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt Học sinh luyện đọc cá nhân Hs quan sát tranh Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh) Hs trả lời. a)Luyện đọc(15’) GV hd hs đọc lại bài cũ * Đọc SGK GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên sửa sai cho học sinh b )Luyện viết(12’) * Gvhd hs viết bảng con: Gv viết mẫu, hd viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Nhận xét, sửa lỗi. * Viết vở tập viết: GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập – nx c) Luyện nói(10’) Gọi hs nêu chủ đề luyện nói -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. Tranh vẽ những gì? Cho hs phân tích các tranh - Tranh nào là tranh múa rối? - Con khỉ đang làm gì? Gv nhận xét., giải thích thêm. 4.Củng cố:(6’) -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 5.Dặn dò:(2’) Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. -HS đọc cá nhân – đồng thanh Hs đọc cá nhân, nhóm Lớp đọc đt Hs theo dõi Hs viết bảng con Lớp đọc đt. -HS nx -HS viết bài vào tập Hs nêu: Xiếc, múa rối, ca nhạc. Hs nêu -HS thi đua Tiết 4: Tự nhiên xã hội Bài :Cuộc sống quanh ta (Tiết 2) Mục tiêu: Củng cố nội dung t1. * KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kỹ năng sống hợp tác trong công việc. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Quan sát hiện trường/ tranh ảnh - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp trước lớp III. Phương tiện dạy học Các hình ở SGK bài 18. Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn. Học sinh: SGK, vở bài tập. IV.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định:(1’) Bài cũ:(5’) Bài mới: (25’) Giới thiệu: Cuộc sống xung quanh. Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan khu vực quanh trường. Mục tiêu: Học sinh tập quan sát thực tế cuộc sống diễn ra xung quanh mình. Bước 1: Giao nhiệm vụ. Nhận xét về cảnh quan trên đường, quang cảnh 2 bên đường người dân địa phương sống bằng nghề gì? Đi thẳng hàng, trật tự. Bước 2: Thực hiện hoạt động. Giáo viên theo dõi, nhắc nhở học sinh đặt câu hỏi gợi ý trong khi quan sát. Bước 3: Kiểm tra kết quả. Con đi tham quan có thích không? Con thấy những gì? Kết luận: Xung quanh ta, có rất nhiều nhà cửa cây cối, ở đó có nhiều người và họ sinh sống bằng các nghề khác nhau. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Nhận ra tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn, kể được 1 số hoạt động ở nông thôn. Bước 1: Treo tranh SGK. Con nhìn thấy những gì trong tranh? Đây là tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết? Bước 2: Theo con, bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao con thích? Mọi người đang làm gì? Xe cộ chạy ra sao? Củng cố : (3’) Con đi tham quan có thích không? Con nhìn thấy những gì? Cuộc sống ở đây là thành thị hay nông thôn? Qua bài học, các em thấy được các hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu được mọi người cần phải làm việc nhằm góp phần phục vụ cho quê hương. 5. Dặn dò:(1’) Về nhà tập quan sát cuộc sống của mọi người xung quanh. Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học. Nhận xét tiết học. Hát. Học sinh đi thành hàng để quan sát 2 bên đường. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. bưu điện, trạm y tế, trường học. cuộc sống ở nôn thôn, vì có cánh đồng. Học sinh suy nghĩ và nêu. SINH HOẠT LỚP I/ Nội dung: - Nhận xét tình hình học tập trong tuần: - Giáo viên nhận xét chung lớp . - Về nề nếp tương đối tốt. - Hs có tiến bộ: Lan, quân - Một số còn lười học: Vĩ, .... - Hay nghỉ học: Đức, Trung... II/ Biện pháp khắc phục: - Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể - Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
Tài liệu đính kèm: