Tiết 1 : Đạo đức:
Bài : Đi bộ đúng quy định (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chính:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
Ghi chú: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
1. Mục tiêu tích hợp:
- Kĩ năng an toàn khi đi bộ
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Trò chơi
- Thảo luận nhóm
- Động não.
III. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
- Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.
- Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ
THÖÙ NGAØY TIEÁT MÔN TEÂN BAØI DAÏY THỜI LƯỢNG GHI CHUÙ Hai 1 2 3 4 ĐẠO ĐỨC ÂM NHẠC HỌC VẦN HỌC VẦN Đi bộ đúng quy định (t1) Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh -T Bài 95: oanh, oach Bài 95: oanh, oach 35’ 35’ 40’ 40’ KNS GDBVMT Ba 1 2 3 4 HỌC VẦN HỌC VẦN MĨ THUẬT TOÁN Bài 96: oat, oăt Bài 96: oat, oăt Xem tranh các con vật Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 40’ 40’ 35’ 40’ Tư 1 2 3 4 TOÁN THỂ DỤC HỌC VẦN HỌC VẦN Luyện tập chung Động tác vươn thở..... Bài 97: Ôn tập Bài 97: Ôn tập 40’ 40’ 40’ 40’ GDBVMT Năm 1 2 3 4 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN THỦ CÔNG Luyện tập chung Bài 98: uê, uy Bài 98: uê, uy Kẻ các đoạn thẳng cách đều 40’ 40’ 40’ 35’ GDBVMT Sáu 1 2 3 4 5 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN TN & XH SINH HOẠT Các số tròn chục Bài 99: uơ, uya Bài 99: uơ, uya Cây hoa Sinh hoạt lớp 40’ 40’ 40’ 35’ 35’ BVMT BVMT,KNS Ngày soạn: 10/2/2012 Thứ hai 13 /02/12 Tiết 1 : Đạo đức: Bài : Đi bộ đúng quy định (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu chính: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Ghi chú: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. Mục tiêu tích hợp: Kĩ năng an toàn khi đi bộ Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Trò chơi Thảo luận nhóm Động não. III. Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. - Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ. - Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: (5’) Học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào? Gọi 3 học sinh nêu. Bạn đó là bạn nào? Tình huống gì xãy ra khi đó? Em đã làm gì khi đó với bạn? Tại sao em lại làm như vậy? Kết quả như thế nào? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới :(25’) Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Phân tích tranh bài tập 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng bức tranh bài tâp 1. Tranh 1: Hai người đi bộ đi đang đi ở phần đường nào? Khi đó đèn tín hiệu có màu gì? Vậy, ở thành phố, thị xã khi đi bộ qua đường thì đi theo quy định gì? Tranh 2: Đường đi ở nông thôn (tranh 2) có gì khác đường thành phố? Các bạn đi theo phần đường nào? Giáo viên gọi một vài học sinh nêu ý kiến trước lớp. Giáo viên kết luận từng tranh: Tranh 1: Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè, khi đi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định (giáo viên giới thiệu đèn xanh và vạch sơn trắng quy định cho học sinh thấy). Tranh 2: Ở nông thôn đi theo lề đường phía tay phải. Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp: Nội dung thảo luận: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 2 và cho biết: Những ai đi bộ đúng quy định? Bạn nào sai? Vì sao? Như thế có an toàn hay không? GV kết luận: Tranh 1; Ở đường nông thôn, hai bạn học sinh và một người nông dân đi bộ đúng, vì họ đi vào phần đường của mình, sát lề đường bên phải. Như thế là an toàn. Tranh 2: Ở thành phố,có ba bạn đi theo tín hiệu giao thông màu xanh, theo vạch quy định là đúng .hai bạn đang dừng lại trên vỉa hè vì có tín hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn này đi như vậy mới an toàn. Một bạn chạy ngang đường là sai, rất nguy hiểm cho bản thân vì tai nạn có thể xãy ra. Tranh 3: Ở đường phố hai bạn đi theo vạch sơn khi có tín hiệu đèn xanh là đúng, hai bạn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng, một cô gái đi trên vỉa hè là đúng, những người này đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ: Hàng ngày các em thường đi bộ qua đường nào? Đi đâu? Đường giao thông đó như thế nào? có đèn tín hiệu giao thông hay không? Có vạch sơn dành cho người đi bộ không?, có vỉa hè không? Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao? Giáo viên tổng kết và khen ngợi những học sinh thực hiện tốt việc đi lại hằng ngày theo luật giao thông đường bộ. Cần lưu ý những đoạn đường nguy hiểm, thường xãy ra tai nạn giao thông. 4.Củng cố:(3’) Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 5..Dặn dò:(2’) Học bài, chuẩn bị bài sau. Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao thông đường bộ. Nhận xét tiết học. HS nêu tên bài học và nêu việc cư xử của mình đối với bạn theo gợi ý các câu hỏi trên. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và nêu các ý kiến của mình khi quan sát và nhận thấy được. Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nhắc lại. Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. Học sinh nhắc lại. Học sinh liên hêï thực tế theo từng cá nhân và nói cho bạn nghe theo nội dung các câu hỏi trên. Học sinh nói trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy định về đi bộ trên đường đến trường hoặc đi chơi theo luật giao thông đường bộ. Tiết 2: Âm nhạc Tiết 3+4: Tiếng Việt Bài: oanh, oach I .Mục tiêu: Đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại . * GDBVMT: Ý thức tiết kiệm góp phần bvmt * Đc: Giảm từ 1-3 câu, do Gv chọn. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh hoạ, chữ mẫu Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:(2’) 2.Bài cũ: (7’) Gv treo bảng phụ nd bài học cũ Gọi hs đọc từng phần Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp. Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30’) Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần a) Nhận diện vần: Giới thiệu vần : oanh Tìm ghép vần oanh trong bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên giới thiệu từ mới Có vần oanh để có tiếng doanhï thêm âm gì, ở đâu ? Hát Hs đọc bài Hs viết bảng con, bảng lớp Học sinh đọc Hs ghép âm HS đọc cá nhân , cả lớp Hs nêu Hs ghép từ Cho hs quan sát tranh Ghi từ: doanh trại Gọi hs đọc bài Gv chỉ bảng xuôi ngược Vừa học xong vần gì? Vần oach (quy trình tương tự ) So sánh oanh, oach HS đánh vần cá nhân, nhóm, cảlớp. Hs đọc cá nhân, nhóm. Hs quan sát, nêu nội dung tranh Hs đọc trơn từ Hs đv, đọc trơn cn, đt Hs đọc cá nhân, nhóm. Vần oanh Nghỉ giữa tiết * Đọc tiếng từ ứng dụng Giáo viên ghi từ luyện đọc : khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch. Gv hd đọc toàn bài Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ Đọc câu ứng dụng Gv treo tranh cho hs quan sát Giáo viên ghi câu ứng dụng: Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. Gv gạch chân tiếng Gọi hs đọc bài Gv đọc mẫu Gọi hs đọc cả bài * GDBVMT: Thu gom giấy sách vun có làm cho môi trường thêm sạch không? Củng cố:(6’) Cho hs thi tìm tiếng mới. Giáo viên nhận xét tiết học Hát chuyển tiết 2 Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt Học sinh luyện đọc cá nhân Hs quan sát tranh Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh) Hs trả lời. a)Luyện đọc(15’) GV hd hs đọc lại bài cũ * Đọc SGK GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên sửa sai cho học sinh b )Luyện viết(12’) * Gvhd hs viết bảng con: Gv viết mẫu, hd viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch Nhận xét, sửa lỗi. * Viết vở tập viết: GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập – nx c) Luyện nói(10’) Gọi hs nêu chủ đề luyện nói -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. Tranh vẽ những gì? Cho hs lên chỉ phân biệt từng tranh. Chổ em ở có những gì? Gv nhận xét., giải thích thêm. 4.Củng cố:(6’) -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 5.Dặn dò:(2’) Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. -HS đọc cá nhân – đồng thanh Hs đọc cá nhân, nhóm Lớp đọc đt Hs theo dõi Hs viết bảng con Lớp đọc đt. -HS nx -HS viết bài vào tập Hs nêu: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. Hs nêu: Hs chỉ phân biệt tranh Hs nêu -HS thi đua Ngày soạn: 11/2/2012 Thứ ba 14/ 02/12 Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài: oat, oăt I.Mục tiêu: Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và câu ứng dụng Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. * Đc: Giảm từ 1-3 câu, do Gv chọn. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh hoạ, chữ mẫu Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:(1’) 2.Bài cũ: (7’) Gv treo bảng phụ nd bài học cũ Gọi hs đọc từng phần Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp. Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(28’) Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần a) Nhận diện vần: Giới thiệu vần : oat Tìm ghép vần oat trong bộ đồ dùng Có vần oat để có tiếng hoạt thêm âm gì, dấu gì, ở đâu ? Hát Hs đọc bài Hs viết bảng con, bảng lớp Học sinh đọc Hs ghép âm HS đọc cá nhân , cả lớp Hs nêu Hs ghép tiếng hoạt * Giới thiệu từ: Cho hs quan sát tranh Ghi từ: hoạt hình Gọi hs đọc bài Gv chỉ bảng xuôi ngược Vừa học xong vần gì? Vần oăt (quy trình tương tự ) So sánh oat, oăt. HS đánh vần, đọc trơn cá nhân,cả lớp. Hs quan sát, nêu nội dung tranh Hs đọc trơn từ Hs đv, đọc trơn cn, đt Hs đọc cá nhân, nhóm. Vần oat * Đọc tiếng từ ứng dụng Giáo viên ghi từ luyện đọc : Lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt Gv gạch chân tiếng. Gv hd đọc toàn bài Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ * Đọc câu ứng dụng: Gv treo tranh cho hs quan sát Giáo viên ghi câu ứng dụng: Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng. Gv gạch chân tiếng Gọi hs đọc bài Gv đọc mẫu Củng cố:(4’) Cho hs thi tìm tiếng mới. GV chia lớp thành 2 đội: Đội A: Tìm tiếng chứa vần: oat Đội B: Tìm tiếng chứa vần: oăt Gv đưa từ mẫu:- hàng loạt - thoăn thoắt Gv nhận xét tuyên dương. Nhận xét tiết 1. Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs nêu tiếng mới Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt từng tiếng. Hs đọc nối tiếp từ. Hs đọc cả 4 từ. Lớp đọc đồng thanh. Hs quan sát tranh nêu nội dung tranh. Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt tiếng mới. HS đọc từ ... ước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li, hồ dán Nhận xét tiết học. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát đoạn thẳng AB. A B A B C D Hai cạnh đối diện của bảng lớp. Học sinh quan sát và lắng nghe. Học sinh thực hành kẻ 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau 2 ô trong vở học sinh. Học sinh nhắc lại cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều nhau. Ngày soạn: 14/2/2012 Thứ sáu 17 /02/12 Tiết 1: Toán Bài: Các số tròn chục I. Mục tiêu: - Nhận biết các số tròn chục. - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. * Ghi chú: HS cần làm các bài: Bài 1 , bài 2 , bài 3. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1- ổn định tổ chức: (1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - GV nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới (28') a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết Các số tròn chục. b. Giới thiệu các số tròn chục từ 10 -> 90 - Hướng dẫn học sinh lấy bó 1 chục que tính ? Có bao nhiêu que tính. ? Một chục còn gọi là bao nhiêu. - Viết số 10 lên bảng đọc “Một chục” - Gọi học sinh đọc số 10. ? GV hướng dẫn học sinh lây 2 bó mỗi bó 1 chục que tính. ? Em lấy bao nhiêu que tính. ? Hai chục còn gọi là bao nhiêu. - Viết số 20 - GV hướng dẫn cho học sinh nhận ra số lượng và cách viết số từ 10 -> 90 tương tự như các số 10, 20 - Cho học sinh đọc các số tròn chục từ 10 -> 90, các số tròn chục từ 10 -> 90 là các số có hai chữ số. c. Thực hành Bài 1: Viết ( theo mẫu) - GV hướng dẫn cách viết - Gọi học sinh lên bảng viết số. - GV nhận xét, tuyên dương Học sinh thực hiện. Học sinh lắng nghe Lấy bó 1 chục que tính. Một chục que tính còn gọi là 10. Lấy 2 bó que tính, mỗi bó có 1 chục que tính Có hai chục que tính. 2 chục còn gọi và 20. CN – N - ĐT Học sinh lấy que tính theo hướng dẫn của giáo viết thực hiện từ 10 đến 90 Từ 1 chục đến 9 chục. Học sinh đọc các số tròn chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại. Học sinh theo dõi; Lên bảng viết Hai mươi Chín mươi 10 Mười Bài 2: Số tròn chục -Hướng dẫn học sinh lên bảng điền số - Cho học sinh đọc lại các số tròn chục. - GV theo dõi, hướng dẫn. Nhận xét. Bài 3: Điền dấu > ; < ; = - GV hướng dẫn cách làm - Cho học sinh thảo luận nhóm. - Cho đại diện các nhóm lên bảng làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố, dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. 10 20 30 40 50 60 70 80 90 CN – N - ĐT Học sinh thảo luận nhóm, làm bài 20 30 50 > < < 10 40 70 90 60 90 > < = 60 90 90 Về nhà học bài xem trước bài học sau. Tiết 2+3: Tiếng việt Bài: uơ, uya. I. Mục tiêu: Đọc được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. * GDBVMT: Hs biết được công ơn của cha mẹ. * Đc: Giảm từ 1-3 câu, do gv chọn. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minhh hoạ, chữ mẫu Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:(2’) 2.Bài cũ: (7’) Gv treo bảng phụ nd bài học cũ Gọi hs đọc từng phần Đọc vần , từ cho hs viết bảng con, bảng lớp. Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30’) Giới thiệu :Gv giới thiệu cả 2 vần a) Nhận diện vần: Giới thiệu vần : uơ Tìm ghép vần uơ trong bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên giới thiệu từ mới Có vần uơ để có tiếng huơ thêm âm gì, dấu gì, ở đâu ? Hát Hs đọc bài Hs viết bảng con, bảng lớp Học sinh đọc Hs ghép âm HS đọc cá nhân , cả lớp Hs nêu Hs ghép từ Cho hs quan sát tranh Ghi từ: tấm liếp Gọi hs đọc bài Gv chỉ bảng xuôi ngược Vừa học xong vần gì? Vần uy (quy trình tương tự ) So sánh uơ, uy . HS đánh vần cá nhân, nhóm, cảlớp. Hs đọc cá nhân, nhóm. Hs quan sát, nêu nội dung tranh Hs đọc trơn từ Hs đv, đọc trơn cn, đt Hs đọc cá nhân, nhóm. Vần uơ Nghỉ giữa tiết * Đọc tiếng từ ứng dụng Giáo viên ghi từ luyện đọc : thuở xưa, huơ tay, giấy pơ – luya, phéc-mơ-tuya Gv hd đọc toàn bài Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ Đọc câu ứng dụng Gv treo tranh cho hs quan sát Giáo viên ghi câu ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. Gv gạch chân tiếng Gọi hs đọc bài Gv đọc mẫu Gọi hs đọc cả bài * GDBVMT: Em phải làm gì để đền đáp công ơn cha mẹ. Củng cố:(6’) Cho hs thi tìm tiếng mới. Giáo viên nhận xét tiết học Hát chuyển tiết 2 Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt Học sinh luyện đọc cá nhân Hs quan sát tranh Hs đọc thầm tìm tiếng mới Hs pt, đv, đọc trơn cn, đt HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp Đọc toàn bài (cá nhân – đồng thanh) Hs trả lời. a)Luyện đọc(15’) GV hd hs đọc lại bài cũ * Đọc SGK GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên sửa sai cho học sinh b )Luyện viết(12’) * Gvhd hs viết bảng con: Gv viết mẫu, hd viết: uơ, uy, huơ vòi, đêm khuya. Nhận xét, sửa lỗi. * Viết vở tập viết: GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập – nx c) Luyện nói(10’) Gọi hs nêu chủ đề luyện nói -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. Tranh vẽ những gì? Cho hs lên chỉ phân biệt từng tranh. Các em cho cô biết bây giờ là sáng sớm, chiếu tối hay đêm khuya? Gv nhận xét., giải thích thêm. 4.Củng cố:(6’) -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 5.Dặn dò:(2’) Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. -HS đọc cá nhân – đồng thanh Hs đọc cá nhân, nhóm Lớp đọc đt Hs theo dõi Hs viết bảng con Lớp đọc đt. -HS nx -HS viết bài vào tập Hs nêu: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. Hs nêu -HS thi đua Tiết 4: Tự nhiên xã hội Bài : Cây hoa I.Mục tiêu : 1. Mục tiêu chính: - Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. Ghi chú: Kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. 2. Mục tiêu tích hợp: * GDBVMT: Biết yêu quý và bảo vệ cây cối. * KNS: - Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng - Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm/ cặp - Sơ đồ tư duy - Trò chơi - Trình bày một phút. III. Các phương tiện dạy học: - Đem các loại cây hoa đến lớp. Hình cây hoa phóng to theo bài 23. - Chuẩn bị phiếu kiểm tra. IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài. Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau? Khi ăn rau cần chú ý điều gì? Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu cây hoa và tựa bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa: Mục đích: Biết được các bộ phận của cây hoa phân biệt được các loại hoa khác nhau. Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây hoa (bông hoa) đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi: Chỉ rõ bộ phận lá, thân, rể của cây hoa? Vì sao ai cũng thích ngắm hoa? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi một vài học sinh chỉ và nêu tên các bộ phận của cây hoa mà mang đến lớp, Giáo viên kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau. Mỗi loại hoa có màu sắc, hình dáng và hương thơm khác nhau. Có nhiều loại hoa có màu sắc đẹp, có loại hoa có sắc lại không có hương thơm, có hoa có màu sắc lại có cả hương thơm. Các loại hoa đều có rể, thân, lá và hoa. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong SGK. Biết lợi ích lợi của việc trồng hoa. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới. Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên. Các ảnh và tranh ở trang 48,49 trong SGK có các loại hoa nào? Em còn biết có những loại hoa nào nữa không? Hoa được dùng để làm gì? Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra. MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây hoa mà các em đã học. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 2 đội, giáo viên dán 2 phiếu kiểm tra lên bảng. Trong thời gian 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất đội đó sẽ thắng cuộc (mỗi học sinh chỉ được quyền ghi một dấu). CÂU HỎI TRONG PHIẾU Hãy đánh dấu “Đ” hoặc “S” vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng hay sai: Cây hoa là loại thực vật. Cây hoa khác cây su hào. Cây hoa có rể, thân, lá, hoa. Lá của cây hoa hồng có gai. Thân cây hoa hồng có gai. Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa. Cây hoa đồng tiền có thân cứng. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Hãy cho biết ích lợi của cây hoa? * GDBVMT:Giáo dục bảo vệ chăm sóc hoa. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ hoa. Nhận xét tiết học. Học sinh trả lời các câu hỏi trên. Học sinh mang cây hoa bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra. Học sinh nhắc tựa. Học sinh chỉ vào cây hoa đã mang đến lớp và nêu các bộ phận của cây hoa. Vì hoa thơm và đẹp. Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho cả lớp xem và nghe. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh kể thêm một vài cây hoa khác mà các em biết. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Hai đội thi nhau tiếp sức hoàn thành các câu hỏi của đội mình Học sinh khác cổ vũ cho đội mình chiến thắng. Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố trên Hoa dùng làm cảnh, trang trí, làm mước hoa SINH HOẠT LỚP I/ Nội dung: - Nhận xét tình hình học tập trong tuần: - Giáo viên nhận xét chung lớp . - Về nề nếp tương đối tốt. - Hs có tiến bộ: Phong, Lan, Vĩ. - Vẫn còn một số em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng : Khang, Thì . - Học sinh còn nghỉ học.: Trung. II/ Biện pháp khắc phục: - Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể - Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếâu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
Tài liệu đính kèm: