Học vần
ua, ưa
I. Mục tiêu:
- Hs đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng
- viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Giữa trưa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ.
- Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy học:
Đạo đức Gia đình em (tiết 2) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Thái độ lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức. - Bài hát: Cả nhà thương nhau III. Hoạt đông dạy học: TG HĐGV HĐHS 1’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1.Ổn định 1. Khởi động: Trò chơi “Đổi nhà” - Gv hd cách chơi: - Gv cho cả lớp đứng thành vòng tròn điểm danh 1, 2, 3. - Cho hs đứng theo số 1 và số 3 nắm tay lại tạo thành mái nhà, người số 2 đứng giữa tượng trưng cho 1 gia đình. - Gv cho 1 hs làm người quản trò, hô: “Đổi nhà”và yêu cầu hs đứng giữa đổi chỗ cho nhau. - Gv hd cho người quản trò nhân lúc đó chạy vào chỗ nhà trống, nếu hs nào chậm sẽ bị mất nhà và phải làm người quản trò. - Cho hs tiếp tục chơi. - Em cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà? - Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà? - Gv kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, thương yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. 2. Hoạt động 1: Đóng vai theo tranh (bài tập 3) - Gv chia lớp thành 5 nhóm. - Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống trong tranh (tranh 2, 3, 4). - Cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị sắm vai. - Bạn nhỏ đã lễ phép vâng lời chưa? Vì sao? - Khi đó, bà và những người khác trong gia đình có hài lòng với bạn đó không? Vì sao em nghĩ vậy? - Gv nhận xét chung và khen ngợi các nhóm. 3. Hoạt đông 2: Tự liên hệ: - Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào? - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? - Nhận xét khen ngợi hs biết lễ phép, biết vâng lời cha mẹ. - Gv kết luân chung: + Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. + Em cần cảm thông, chia sẻ với những bạn bị thiệt thòi không được sống cùng gia đình. + Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. 4. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Em có thươnng yêu gia đình em không? - Em nên làm gì để cha mẹ vui lòng? - Cho cả lớp cùng hát bài : Cả nhà thương nhau. - Tuyên dương những hs hoạt động tích cực. - Nhận xét tiết học. Hát Hs theo dõi Gv hd. Cả lớp đứng thành vòng tròn và điểm danh. Hs số 1 và số 3 nắm tay nhau làm thành mái nhà, hs số 2 đứng giữa. 1 hs làm người quản trò, các hs đứng giữa khi nghe lệnh chạy đổi chỗ cho nhau. Hs làm người quản trò chạy vào chỗ trống, hs nào chạy chậm bị mất nhà và làm người quản trò. Hs tiếp tục chơi. Vui vẻ và sung sướng Em rất buồn. Lắng nghe Gv kết luận. Hs ngồi thành 5 nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 tình huống. Các nhóm thảo luận. Bạn nhỏ biết chào hỏi khi đi học về. Bà và mọi người rất vui lòng với cách lễ phép của bạn nhỏ. Em thấy trong nét mặt của mọi người đều vui vẻ. Cha mẹ lo cho em đi học, may quần áo cho em mặc, . Em cố gắng học thật giỏi Lắng nghe Gv kết luận. Em rất thương yêu gia đình của em. Ngoan ngoãn, lễ phép, học giỏi Cả lớp cùng hát bài cả nhà thương nhau. Bổ sung: Học vần ua, ưa I. Mục tiêu: - Hs đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng - viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Giữa trưa. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ. - Tranh minh họa. III. Hoạt động dạy học: TIẾT 1 TG HĐGV HĐHS 1’ 5’ 3’ 25’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1.ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv viết sẵn tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá vào 4 tấm bảng con. Yêu cầu hs đọc. - Gọi 1 hs đọc câu ứng dụng Gv đã viết sẵn trên bảng. - Cho cả lớp viết vào bảng con - Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - Hôm qua chúng ta học vần gì? - Hôm nay ta học vần mới ua, ưa. Gv ghi bảng ua, ưa. b. Dạy vần: * Nhận diện vần: ua + Ghi :Ua - Vần ua được tạo nên bởi những âm nào? - So sánh vần ua với ia. - Gv cho hs đánh vần ua. Gv đánh vần mẫu +Ghi: cua - Có vần ua, muốn có tiếng cua em thêm vào âm gì ở trước? - Gv ghi bảng cua. - Phân tích tiếng cua? - Yêu cầu hs đánh vần - Gv chỉnh sửa lỗi cho hs. - Gv đưa ra con cua nói: Đây là con cua. - Gv ghi : cua bể - Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khoá. - Gv đọc mẫu và chỉnh sửa đánh vần cho hs - Cho Hs đọc lại bài * Hướng dẫn viết chữ: - Gv viết mẫu lên bảng vần ua - Gv lưu ý hs cách nối giữa u và a - Cho hs viết vào bảng con: ua - Gv hd hs viết vào bảng con: cua bể - Gv nhận xét chữa lỗi cho hs. Nghỉ giữa tiết ưa tương tự ua. * Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: - Gv viết các từ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa vần mới học. - Cho hs đánh vần tiếng. - Cho hs đọc k thứ tự - Gv giải nghĩa từ ứng dụng. + Mưa phùn::mưa rất nhỏ nhưng dày hạt có thể kéo dài nh ngày, thường có ở miền Bắc vào mùa Đông. +Vun xới: xới và vun gốc cho cây. - Gv đọc mẫu từ ứng dụng. *Củng cố tiết 1: TIẾT 2 c. Luyện tập: * Luyện đọc: - Gv yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp - Gv sửa phát âm cho hs. + Đọc câu ứng dụng: - Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh này minh họa cho câu ứng dụng hôm nay: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. - Yêu cầu hs đọc. - Gv chỉnh sửa lỗi cho hs. - Gv đọc mẫu câu ứng dụng. * Luyện viết: - Yêu cầu hs viết vào vở Tập viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Gv lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng, từ. - Gv sửa chữa, nhận xét hs viết. Nghỉ giữa tiết * Luyện nói: - Cho hs đọc tên bài luyện nói: Giữa trưa. - Tranh vẽ gì? - Tại sao em biết tranh vẽ cảnh giữa trưa hè? - Giữa trưa là lúc mấy giờ? - Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì? - Tại sao em không chơi đùa buổi trưa? - Có nên ra nắng vào buổi trưa koh6ng? tại sao? 3. Củng cố, dặn dò: - Cho cả lớp đọc lại toàn bài. * Trò chơi: Ai nhanh hơn ai. - Cho 2 đội chơi, mỗi đội 3 hs thi đua viết nhanh, đẹp tiếng có vần ua, ưa. - Khen ngợi những hs tích cực hoạt động. - Dặn hs học bài, làm bài. - Chuẩn bị bài ôn tập. - Nhận xét tiết học. Xem bài tt: Ôn tập. Hát 4 hs đọc các từ Gv đưa ra. 1 hs đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. Cả lớp viết vào bảng con. Hs nhận xét cách đọc và cách viết của bạn. Vần ia 2- 3 hs đọc ua, ưa. Gồm u và a Giống: âm a. Khác: u và i. Hs đánh vần (cá nhân) Hs đánh vần ua: cá nhân, nhóm, lớp. Đọc trơn(cá nhân –lớp). HS tl Tiếng cua gồm có âm c đứng trước vần ua đứng sau. Hs đánh vần cờ - ua - cua theo (nhân, nhóm, lớp)- đọc trơn(cá nhân- lớp). Hs quan sát. cờ - ua – cua cua bể(cá nhân-lớp)- đọc trơn(cá nhân-lớp) HS đọc lại bài( cá nhân – nhóm –lớp). Hs quan sát Gv viết . Hs viết vào bảng con ua(2 lần) Hs viết vào bảng con cua bể Hát Hs lên bảng gạch chân các tiếng: chua, đùa, nứa, xưa. Hs đánh vần tiếng(cá nhân) HS đọc trơn từ(cá nhân-lớp) Đọc Hs theo dõi Gv giải nghĩa. 2- 3 hs đọc lại. HS đọc lại toàn bài. Hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp. Hs quan sát tranh và trả lời. Mẹ cho bé nhiều trái cây. Hs đọc lớp, nhóm, cá nhân. Hs theo dõi Gv đọc. Hs lấy vở Tập viết viết : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Hát Hs đọc: Giữa trưa. Giữa trưa. Có người đứng trong bóng mát nghỉ trưa. Từ 12 giờ đến 1 giờ. Buổi trưa mọi người ở trong nhà hoặc trong bóng mát nghỉ ngơi. Ngủ trưa và cho mọi người nghỉ trưa. Cả lớp đọc lại toàn bài. Hs bắt đầu lên bảng viết theo 2 đội, mỗi đội đại diện 3 hs lên bảng thi đua. Lớp cổ động và nhận xét. Hs lắng nghe. Bổ sung: Học vần Ôn tập I. Mục tiêu: - Hs đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. - Viết được ia, ua. Ưa; các từ ngữ ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn - Tranh, truyện kể: Khỉ và Rùa. III. Hoạt động dạy học: TIẾT 1 TG HĐGV HĐHS 1’ 5’ 3’ 25’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1.Ổn định 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc vần và đọc một số từ ngữ ứng dụng - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. - Cho hs viết vần ua, ưa các từ ngữ khóa: cua bể, ngựa gỗ - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: - Gv yêu cầu hs xem cây mía và tranh trong sgk? - Tuần qua ta học được những vần gì? - Gv ghi bên cạnh góc bảng. - Gv gắn bảng ôn lên bảng. b. Ôn tập: * Các vân đã học: - Yêu cầu hs lên bảng chỉ và đọc các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn. - Gv đọc vần. - Gv chỉ chữ không theo thứ tự * Ghép chữ và vần thành tiếng: - Lấy chữ tr ở cột dọc ghép với chữ u hàng ngang thì được tiếng gì? - Yêu cầu hs tiếp tục ghép các tiếng còn lại ở các cột và hàng tiếp theo. - Gv ghi vào bảng các tiếng hs đưa ra. - Yêu cầu hs đọc những tiếng ghép được trên bảng. - Trong các tiếng ghép được các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào ? - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài, Gv chỉ không theo thứ tự. - Cho hs đọc lại. - Gv chỉnh sửa phát âm cho hs. Nghỉ giữa tiết * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Yêu cầu hs đọc từ ngữ ứng dụng trên bảng: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trĩa đỗ. - Gv giải nghĩa từ ngữ: - Gv đọc mẫu câu ứng dụng. - Gv chỉnh sửa phát âm cho hs. * Tập viết từ ngữ ứng dụng - Gv viết mẫu lên bảng lần lựơt từng từ mùa dưa, ngựa tía. - Cho hs viết vào bảng con. - Gv đưa 1 số bài của bạn cho hs nhận xét. - Gv chỉnh sửa cách viết cho hs. TIẾT 2 c. Luyện tập: * Luyện đọc: - Cho hs đọc lại bài ở ti ... ừ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa âm mới học. - Cho hs đọc đánh vần tiếng và đọc trơn từ - Cho HS đọc k thứ tự - Gv giải nghĩa từ ứng dụng. - Gv chỉnh sửa phát âm cho hs. - Gv đọc mẫu từ ứng dụng. *Củng cố tiết 1: TIẾT 2 c. Luyện tập: * Luyện đọc: - Gv yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp - Gv sửa phát âm cho hs. + Đọc câu ứng dụng: - Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh này minh họa cho câu ứng dụng hôm nay: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. - Yêu cầu hs đọc. - Gv chỉnh sửa lỗi cho hs. - Gv đọc mẫu câu ứng dụng. * Luyện viết: - Yêu cầu hs viết vào vở Tập viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Gv lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng, từ. - Gv sửa chữa, nhận xét hs viết. Nghỉ giữa tiết * Luyện nói: - Cho hs đọc tên bài luyện nói: Đồi núi - Tranh vẽ cảnh gì? - Đồi núi thường có ở đâu? - Trên đồi núi thường có gì? - Quê em có đồi núi không? - Quê em thuộc vùng nào? 3. Củng cố, dặn dò: - Cho cả lớp đọc lại toàn bài. * Trò chơi: thi tìm tiếng có vần ui, ưi. - Gv chia lớp ra 2 đội, mỗi đội tìm tiếng có chứa vần quy định viết vào bảng con - Nhận xét tuyên dương các đội. - Khen ngợi những hs tích cực hoạt động. - Dặn hs học bài, làm bài. - Chuẩn bị bài uôi, ươi. - Nhận xét tiết học. Hát 2 - 4 hs đọc vần ôi, ơi và các từ khóa. 1 hs đọc câu thơ ứng dụng. Cả lớp viết vào bảng con. Hs nhận xét cách đọc và cách viết của bạn. Vần ôi, ơi 2- 3 hs đọc ui, ưi. 2 âm, âm u và âm i. Giống: âm i. Khác: âm u và ơ. Hs đánh vần:ui cá nhân, nhóm, lớp- đọc trơn( cá nhân –lớp) HS tl Tiếng núi gồm có âm n đứng trước vần ui đứng sau dấu sắc trên vần ui. Hs đánh vần nờ- ui- nui- sắc- núi theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân- đọc trơn( cá nhân –lớp). Hs quan sát. u- i- ui nờ- ui- nui- sắc- núi.đồi núi (cá nhân –lớp) - HS đọc lại bài(cá nhân –nhóm –lớp) Hs quan sát Hs quan sát Gv viết . Hs viết vào bảng con ui Hs viết vào bảng con đồi núi. Hs lên bảng gạch chân các tiếng: túi, vui, gửi, ngửi. Hs đánh vần tiếng(cá nhân) HS đọc trơn từ(cá nhân-lớp) Đọc( cá nhân –lớp). Hs theo dõi Gv giải nghĩa. Đọc lại bài. Hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp Hs quan sát tranh và trả lời. Cả nhà đọc thư của dì Na. Hs đọc lớp, nhóm, cá nhân. Hs theo dõi Gv đọc. Hs lấy vở Tập viết viết : ui, ưi, đồi núi. Hát Hs đọc: Đồi núi. Cảnh đồi núi. Trên vùng Cao Nguyên Rừng, các loài vật hoang dã. Không có đồi núi. Vùng đồng bằng. Cả lớp đọc lại toàn bài. Hs tìm tiếng có vần theo nhóm, hs nào xong cầm lên bảng trước. Nhận xét các bạn cầm trên bảng. Hs lắng nghe. Bổ sung: Toán Số 0 trong phép cộng(tr.51) I. Mục tiêu: - Biết kết quả phép cộng một số với số 0. - Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán III. Hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 1’ 5’ 1’ 10’ 12’ 5’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đứng tại chỗ đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. - Gv cho các bài toán: 4 3 1 2 + + + + 1 2 3 _3__ - Cho hs làm vào bảng con. - Gv nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới. 3.1. Giới thiệu: Số 0 trong phép cộng 3.2 Giới thiệu phép cộng một số với 0: * Giới thiệu 0 + 3 = 3 và 0 + 3 = 3 - Gv hd hs quan sát hình vẽ thứ nhất trong sgk. - Yêu cầu hs nêu thành bài toán. - Gv gợi ý để hs nêu: 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim, 3 cộng 0 bằng 3 - Gv viết lên bảng: 3 + 0 = 3 cho hs đọc lại. * Gv giới thiệu: 0 + 3 = 3 tương tự 3 + 0 - Gv cho hs đọc lại 0 + 3 = 3. - Cho hs xem hình vẽ thứ 3 trong phần bài học. - Bên trái có mấy chấm tròn? - Bên phải có mấy chấm tròn? - Tất cả có mấy chấm tròn? - Gv ghi bảng: 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3 - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên? - Vị trí như thế nào? - Vị trí khác nhau, kết quả giống nhau. - Vậy 3 + 0 = 0 + 3. - Gọi hs đọc lại. - Gv có thể thêm vài ví dụ như: 0 + 2, 2 + 0 4. Thực hành: Bài 1: Tính: - Cho hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - Gọi hs nêu kết quả sửa bài. Bài 2: Tính: - Gv cho hs làm vào bảng con. - Gv lưu ý hs viết thảng cột. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3: Số? - Gọi hs nêu yêu cầu. - Cho hs làm bài vào vở. - Chấm sửa bài và chỉ cho hs thấy: Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó; 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. Bài 4: Viết phép tính thích hợp( PT) - Hd hs quan sát tranh. - Yêu cầu hs nêu thành bài toán. - Cho hs viết vào sách. - Cho 2 hs lên bảng điền vào ô vuông. - Nhận xét sửa chữa. 5. Củng cố, dặn dò: - Cho hs đọc lại bảng cộng. - Gv chỉ cho hs thấy số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. - Nhận xét tiết học. - Xem bài : Luyện tập Hát Hs đọc bảng cộng trong phạm vi 5. Hs làm vào bảng con. Hs đọc Số 0 trong phép cộng. Hs quan sát hình vẽ thứ nhất trong sgk. Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 có 0 con chim. Cả 2 lồng có 3 con chim. Hs đọc lại. Hs đọc lại 0 + 3 = 3 Hs xem hình vẽ. Có 3 chấm tròn. Có 0 chấm tròn. Có 3 chấm tròn. Kết quả bằng nhau. Khác nhau. Hs đọc lại. Viết kết quả phép tính. Hs làm vào vở. Hs sửa bài. Hs làm vào bảng con. Viết số vào chỗ chấm. Hs làm vào vở. Hs nhắc lại. Hs quan sát tranh. a) Trong dĩa có 3 quả táo, để thêm vào 3 quả nữa. Hỏi có tất cả mấy quả táo. b) Hs nêu tương tự. Hs làm bài vào sgk. 2 hs lên bảng điền vào ô vuông. Nhận xét. Hs đọc lại bảng cộng. Hs nhắc lại. Bổ sung: Thủ công Bài: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé dán tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản. - Giấy thủ công các màu - Hồ dán, giấy trắng làm nền. - Khăn lau tay. 2. Học sinh: -Giấy thủ công các màu, bút chì, Vở thủ công, hồ dán, khăn lau tay. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 1phút 2phút 1phút 5phút 13phút 10phút 3 phút 1. Ồn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của hS 3.Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: xé, dán hính cây đơn giản 3.2 Bài mới: a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. + Hình dáng cây như thế nào? + Cây có những bộ phận nào? + Thân cây màu gì? + Tán lá cây có màu gì? Ngoài ra các em có thể xé, dán tán, lá cây theo màu mà em thích. b. Hoạt động 2: hướng dẫn mẫu Bước 1: Xé, dán hình tán lá. * Xé tán lá cây tròn: - GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông cạnh 6 ô ra khỏi tờ giấy màu. - Từ tờ giấy hình vuông xé 4 góc xé chỉnh sửa cho giống hình tán cây. *Xé tán lá cây dài: - Gv lấy tờ giấy màu xanh đậm(hoặc vàng) đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật cạnh dài 5 ô, cạnh ngắn 5 ô. Sau đó xé 4 góc chỉnh sửa giống hình tán cây. Bước 2: Xé hình thân cây: - Gv lấy một tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô. Sau đó, xé tiếp hình chữ nhật dài 4 ô, cạnh ngắn 1ô. Bước 3: Dán hình - Bôi lớp hồ mỏng - Dán tán lá trước- thân cây- có thể trang trái cây cỏ, hoa , lá Nghỉ giữa tiết c. HS thực hành nháp - Cho Hs thực hành trên giấy vở có kẻ ô li 4. Nhận xét- dặn dò: - Tinh thần thái độ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Dặn: bút chì, giấy màu, hồ,. Để tiết sau thực hành cắt, dán hình cây đơn giản trên giấy màu. Hát - Cây to, cây nhỏ, cây thấp. - Thân cây, tan, lá cây. - Màu nâu - Màu xanh - Hs quan sát - HS quan sát Hát HS thực hành trên giấy kẻ ô li. Bổ sung: ` Xé, dán hình cây đơn giản I. Mục tiêu: - Biết xé, dán được hình cây đơn giản. - Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu hình tán cây đơn giản. - Giấy thủ công các màu. - Keo, hồ. III. Hoạt động dạy học: 5’ 10’ 15’ 5’ 1. Hd hs quan sát và nhận xét: - Cho hs xem tranh mẫu - Em có nhận xét gì về cây này? - Thân cây có màu gì? - Tán cây có màu gì? - Cây có các bộ phận nào? - Khi xé em cần chọn màu mà em thích. 2. Hd mẫu: a) Xé hình tán lá cây: * Xé tán cây tròn: - Gv lấy tờ giấy màu xanh, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh 6 ô. - Xé rời hình vuông. - Xé 4 góc của hình vuông. - Xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây. - Lật mặt sau để hs quan sát. * Xé tán cây dài: - Gv xé tương tự như hình tán cây tròn, nhưng là hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô. b) Xé hình thân cây: - Lấy mảnh giấy màu nâu vẽ hình chữ nhật cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô. Xé hình chữ nhật khác có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô. - Xé hình chữ nhật. - Lật mặt sau để hs quan sát. d) Dán hình: - Gv làm thao tác bôi hồ, và lần lượt dán hình thân cây, tán lá lên giấy nền. - Dán hình thân ngắn với tán tròn, thân dài với tán lá dài. 3. Hs thực hành làm nháp: - Gv yêu cầu hs lấy giấy nháp ra xé theo từng bước như đã hd. - Gv quan sát, giúp đỡ hs. 4. Nhận xét, dặn dò: - Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs. - Tinh thần thái độ học tập của hs. - Vệ sinh và an toàn lao động. - Đánh giá sản phẩm. - Chuẩn bị giấy màu tuần sau xé, dán vào vở. - Nhận xét tiết học. Hs xem mẫu. Có tán lá và thân cây. Thân có màu nâu. Tán có màu nâu. Thân, tán lá. Hs quan sát Gv làm mẫu Hs quan sát Gv xé tán cây tròn. Hs quan sát xé tán cây dài. Hs quan sát xé hình thân cây. Hs quan sát Gv dán hình. Hs lấy giấy nháp xé theo từng bước như Gv đã hd. Hs theo dõi Gv nhận xét. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: