Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Phạm Hùng - Tuần 13

Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Phạm Hùng - Tuần 13

 BÀI : Bông hoa Niềm vui

 Ngy dạy:16/11/2010

I Mục tiêu

 - Chép lại chính xác đoạn từ “Em hãy hái cô bé hiếu thảo” trong bài tập đọc Bông hoa Niềm Vui.

 - Tìm được những từ có tiếng chứa iê/yê.Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ngã; phụ âm r/d.

 - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ.

II. ĐDDH

- GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3.

- HS: SGK, vở.

III. Các hoạt động

 

docx 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Phạm Hùng - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Phạm Hùng 
Người soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Chính tả
 Tuần:13
 BÀI : Bông hoa Niềm vui
 Ngày dạy:16/11/2010
I Mục tiêu
 - Chép lại chính xác đoạn từ “Em hãy hái  cô bé hiếu thảo” trong bài tập đọc Bông hoa Niềm Vui.
 - Tìm được những từ có tiếng chứa iê/yê.Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ngã; phụ âm r/d.
 - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
II. ĐDDH
GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động 
Hoạt động 
a/ Giới thiệu: 
b/ Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
ị ĐDDH: Bảng phụ, từ
a / Ghi nhớ nội dung.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
Đoạn văn là lời của ai?
Cô giáo nói gì với Chi?
b/ Hướng dẫn cách trình bày.
Đoạn văn có mấy câu?
Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa?
Đoạn văn có những dấu gì?
Kết luận: Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm.
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS viết các từ khó.
Chỉnh, sửa lỗi cho HS.
d/ Chép bài.
Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng và chép vào vở
e/ Soát lỗi.
g/ Chấm bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 6 HS lên bảng, phát giấy và bút dạ.
Nhận xét HS làm trên bảng. Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
Chữa bài.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi bên đặt 1 câu theo yêu cầu. Gọi HS đặt câu nói tiếp.
Nhận xét, sửa chữa cho HS.
c/ Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS viết đẹp, đúng.
Chuẩn bị: bài sau
Cả lớp
- 2 HS đọc.
- Lời cô giáo của Chi.
- Em hãy hái thêm  hiếu thảo.
- 3 câu.
- Em, Chi, Một.
- Chi là tên riêng
- dấu gạch ngang, dấu chấm cảm, dấu phẩy, dấu chấm.
- Đọc các từ: hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết bảng con.
- Chép bài.
Nhóm, cá nhân
- Đọc thành tiếng.
- 6 HS chia làm 2 nhóm, tìm từ viết vào giấy.
- HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt.
- Lời giải: yếu, kiến, khuyên.
- Đọc to yêu cầu trong SGK.
VD về lời giải:
- Mẹ cho em đi xem múa rối nước.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Miếng thịt này rất mở.
- Tôi cho bé nửa bánh
- Cậu bé hay nói dối.
- Rạ để đun bếp.
- Em mở cửa sổ.
- Cậu ăn nữa đi.
 Duyệt BGH
Người soạn
Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
Khối trưởng
Trường Tiểu học Phạm Hùng 
Người soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Chính tả
 Tuần:13
 BÀI : Quà của bố
 Ngày dạy:18/11/2010
I. Mục tiêu
 - Nghe và viết đúng đoạn 1 trong bài Quà của bố.
 - Củng cố qui tắc chính tả iê/yê, d/gi, hỏi/ngã.
- Viết đúng nhanh, chính xác.
II. ĐDDH
GV: Bảng phụ có ghi sẵn nội dung các bài tập.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động 
a/Giới thiệu: 
b/ Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
ị ĐDDH: Bảng phụ, từ.
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết.
GV đọc đoạn đầu bài Quà của bố.
Đoạn trích nói về những gì?
Quà của bố khi đi câu về có những gì?
b/ Hướng dẫn cách trình bày.
Đoạn trích có mấy câu?
Chữ đầu câu viết thế nào?
Trong đoạn trích có những loại dấu nào?
Đọc câu văn thứ 2.
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó.
Yêu cầu HS viết các từ khó.
d/ Viết chính tả.
e/ Soát lỗi.
g/ Chấm bài.
Làm tương tự các tiết trước.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
Treo bảng phụ.
Gọi 2 HS lên bảng làm.
Nhận xét.
Bài tập 3:
Tiến hành tương tự bài tập 2.
	b)
	Làng tôi có lũy tre xanh,
	Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng.
	Trên bờ, vải, nhãn hai hàng,
	Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
c/ Củng cố – Dặn dò 
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả.
Chuẩn bị: 
Cả lớp
- Những món quà của bố khi đi câu về.
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối.
- 4 câu
- Viết hoa.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu 3 chấm.
- Mở sách đọc câu văn thứ 2.
- Lần nào, niềng niểng, thơm lừng, quẩy, thao láo (MB).
- Cà cuống, nhộn nhạo, toả, toé nước (MT, MN)
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài.
Cá nhân, nhóm
- Điền vào chỗ trống iê hay yê.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
- Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
Đáp án:
	a) 
	Dung dăng dung dẻ
	Dắt trẻ đi chơi
	Đến ngõ nhà giời
	Lạy cậu, lạy mợ
	Cho cháu về quê
	Cho dê đi học
Người soạn
Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
Khối trưởng
 Duyệt BGH
Trường Tiểu học Phạm Hùng 
Người soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Chính tả
 Tuần:13
 BÀI : 
 Ngày dạy:16/11/2010
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Kỹ năng: Thực hiện tốt một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Thái độ: 
Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp.
* GD VSMT: Biết nhắc nhở bạn bè giữ sạch trường lớp sạch đẹp
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt độn
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
v Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học.
ị ĐDDH: Phiếu học tập.
GV dẫn HS đi tham quan sân trường, vườn trường, quan sát lớp học.
-Yêu cầu HS làm Phiếu học tập sau khi tham quan.
1) Em thấy vườn trường, sân trường mình ntn?
	¨ Sạch, đẹp, thoáng mát
	¨ Bẩn, mất vệ sinh
Ý kiến khác.
2) Sau khi quan sát, em thấy lớp em ntn? Ghi lại ý kiến của em.
GV tổng kết dựa trên những kết quả làm trong Phiếu học tập của HS.
Kết luận:
Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.
v Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường lớp trường sạch đẹp.
-Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy, những việc cần thiết để giữ trường lớp sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
Kết luận:
-Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta có thể làm một số công việc sau:
Không vứt rác ra sàn lớp.
Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường.
Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
Vứt rác đúng nơi quy định.
Quét dọn lớp học hàng ngày
v Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trên lớp
ị ĐDDH: Vật dụng làm vệ sinh lớp. 
-Tùy vào điều kiện cũng như thực trạng thực tế của lớp học mà GV cho HS thực hành.
 -Chú ý: Những công việc làm ở đây phải bảo đảm vừa sức với lứa tuổi các em (như: nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay ngắn)
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- HS đi tham quan theo hướng dẫn.
- HS làm Phiếu học tập và đại diện cá nhân trình bày ý kiến.
- HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy khổ to.
Hình thức: Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi vào giấy ý kiến của mình.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
 HS thực hành.
	DUYỆT BGH	GVCN
	HUỲNH KHÁNH ĐOAN
Trường Tiểu học Phạm Hùng 
Người soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Chính tả
 Tuần:13
 BÀI : Bông hoa Niềm vui
 Ngày dạy:16/11/2010
I. Mục tiêu
- Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách.Đóng vai bố bạn Chi nói được lời cám ơn với cô giáo.
- Biết vận dụng lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. ĐDDH
GV: Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK. 
HS: SGK. Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy nhỏ.
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/Giới thiệu:
b/Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kể đoạn mở đầu theo 2 cách.
ị ĐDDH: Băng giấy ghi đoạn kể mẫu
a/ Kể đoạn mở đầu.
Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự.
Đó là lí do Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn.
Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS.
v Hoạt động 2: Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.
ị ĐDDH: Tranh.
b / Kể lại nội dung chính (đoạn 2, 3)
Treo bức tranh 1 và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Thái độ của Chi ra sao?
Chi không dám hái vì điều gì?
Treo bức tranh 2 và hỏi:
Bức tranh có những ai?
Cô giáo trao cho Chi cái gì?
Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa?
Cô giáo nói gì với Chi?
Gọi HS kể lại nội dung chính.
Gọi HS nhận xét bạn.
Nhận xét từng HS.
v Hoạt động 3: Kể đoạn cuối, tưởng tượng lời cảm ơn của bố Chi.
ị ĐDDH: 3 bông hoa Niềm Vui.
- Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn để cảm ơn cô giáo?
 Nhận xét từng HS.
c/Củng cố – Dặn dò 
Ai có thể đặt tên khác cho truyện?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 
Cả lớp, cá nhân
- HS kể từ: Mới sớm tinh mơ  dịu cơn đau.
- Nhận xét về nội dung, cách kể.
- HS kể theo cách của mình.
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- 2 đến 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng từ).
Nhóm
- Chi đang ở trong vườn hoa.
- Chần chừ không dám hái.
- Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa.
- Cô giáo  ...  8
 6
- HS nhắc lại cách trừ (cá nhân)
Nhóm
- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
- HS học thuộc bảng công thức
Nhóm, cá nhân
- HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một cột tính
- Có thể ghi ngay: 14 – 5 = 9 và 14 – 9 = 5 vì 5 và 9 là số hạng trong phép cộng 9 + 5 = 14. Khi lấy tổng số trừ số hạng này sẽ được số hạng kia.
- Làm bài và báo cáo kết quả.
- Ta có 4 + 2 = 6.
- Có cùng kết quả là 8.
Yêu cầu HS nêu đề bài
- Làm bài và trả lời câu hỏi.
 Đọc đề bài.
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-
-
-
 14 14 1 4
 5 7 9
 9 7 5
- HS trả lời.
	Khối trưởng
Người soạn
Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
 Duyệt BGH
Trường Tiểu học Phạm Hùng 
Người soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tóan
 Tuần:13
 BÀI :34-8
 Ngày dạy:16/11/2010
I . Mục tiêu
- Giúp HS:Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 – 8.
- Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán liên quan.
Yêu thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. ĐDDH
GV: Que tính, bảng gài.
HS:Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/Giới thiệu: 
b/Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Phép trừ 34 – 8
ị ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
Bước 1: Nêu vấn đề
Viết lên bảng 34 – 8.
Viết lên bảng 34 – 8 = 26
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính.
v Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành
ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài 1:
 -Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính?
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hỏi: Bài toán thuộc dạng gì?
Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, cách tìm số bị trừ trong một hiệu và làm bài tập.
c/ Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét tiết học. 
 Chuẩn bị: 54 - 18
Cả lớp
-
34 
 8 
 26 
- 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8, 14 trừ 8 được 6, viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
-- Nghe và nhắc lại.
Nhóm,cá nhân
- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính.
- Đọc và tự phân tích đề bài.
- Bài toán về ít hơn 
 Tóm tắt
Nhà Hà nuôi : 34 con gà.
Nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà : 9 con gà.
Nhà Ly nuôi :con gà?
 Bài giải
Số con gà nhà bạn Ly nuôi là:
– 9 = 25 (con gà)
 Đáp số: 25 con gà.
 X + 7 = 34 x – 14 = 36
 X = 34 – 7 x = 36 + 14
 X = 27 x = 50
	Khối trưởng
Người soạn
Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
 Duyệt BGH
Trường Tiểu học Phạm Hùng 
Người soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tóan
 Tuần:13
 BÀI :54-18
 Ngày dạy:17/11/2010
I. Mục tiêu
 - Giúp HS:Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54 – 18.
 - Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ,củng cố biểu tượng về hình tam giác
- Yêu thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. ĐDDH
GV: Que tính, bảng phụ.
HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/ Giới thiệu:
b/Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Phép trừ 54 – 18
ị ĐDDH: Bộ số, bảng phụ.
Bước 1: Nêu vấn đề: 54 -18
Bước 2: Đặt tính và thực hiện phép tính.
v Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
 Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
 -Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý.
Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
Vì sao em biết?
Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
 -Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
Yêu cầu HS tự vẽ hình.
c/. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét tiết học.
Cả lớp
-
 54
 18
 36
-- 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
Nhóm,cá nhân
- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính.
HS đọc yêu cầu của bài.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-
-
-
74 64 44
 47 28 19
 27 36 25 
- HS trả lời.
- Đọc và tự phân tích đề bài.
- Bài toán về ít hơn.
- Vì ngắn hơn cũng có nghĩa là ít hơn.
 Tóm tắt
Vải xanh dài	 : 34 dm
Vải tím ngắn hơn vải xanh	: 15 dm
Vải tím dài	:.. dm? 
 Bài giải
 Mảnh vải tím dài là:
	 34 – 15 = 19 (dm)
 Đáp số: 19 dm
- Hình tam giác
- Nối 3 điểm với nhau.
- Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS thực hiện.
	Khối trưởng
Người soạn
Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
 Duyệt BGH
Trường Tiểu học Phạm Hùng 
Người soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tóan
 Tuần:13
 BÀI :Luyện tập
 Ngày dạy: 18/11/2010
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về:Phép trừ có nhớ dạng 14 –8; 34 – 8; 54 – 18.Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.
 - Giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.Biểu tượng về hình vuông.
- Yêu thích học môn Toán.
II. ĐDDH
GV: Bảng phụ, bảng gài, bút dạ.
HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/Giới thiệu: 
b/Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hành về phép trừ có nhớ dạng 14 trừ đi 1 số.
ị ĐDDH: Bảng cài, bảng phụ.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm
Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau
Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
Yêu cầu 1 HS nêu đề bài.
Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
Thực hiện phép tính từ đâu?
Gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 84–47; 30–6; 60–12.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Nêu lại cách tìm số hạng trong một tổng, số bị trừ trong một hiệu và tự làm bài.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS ghi tóm tắt và tự giải.
Hỏi thêm: Tại sao lại thực hiện tính trừ?
c/. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Cả lớp,cá nhân.
- HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc tổ để báo cáo kết quả từng phép tính.
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Đọc đề bài.
- Chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng với cột đơn vị, chục thẳng với cột chục.
- Thực hiện tính từ hàng đơn vị.
- HS làm bài.
- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, kết quả tính.
- 3 HS lần lượt trả lời.
HS đọc đề bài
- Trả lời sau đó 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Nhận xét.
- Đọc đề bài.
- Bài toán cho biết: Có 84 ô tô và máy bay, trong đó ô tô có 45 chiếc.
- Hỏi có bao nhiêu máy bay ?
- HS làm bài
 Tóm tắt
Ô tô và máy bay	: 84 chiếc
Ô tô	: 45 chiếc
Máy bay	:.chiếc?
 Bài giải
 Số máy bay có là:
	84 – 45 = 39 (chiếc)
	Đáp số: 39 chiếc.
- Vì 84 là tổng cố ô tô và máy bay. Đã biết số ô tô. Muốn tính máy bay ta lấy tổng số trừ đi số ô tô.
 Duyệt BGH
Người soạn
Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
Khối trưởng
Trường Tiểu học Phạm Hùng 
Người soạn : Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tóan
 Tuần:13
 BÀI : 15,16,17,18,trừ đi một số
 Ngày dạy: 19/11/2010
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện các phép tính trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
 - Lập và học thuộc lòng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
 - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan.
 - Yêu thích học Toán.
II. ĐDDH
GV: Que tính.
HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
a/ Giới thiệu 
b/Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: 15 trừ đi một số
ị ĐDDH: Que tính
Bước 1: 15 – 6
Viết lên bảng: 15 – 6 = 9
Viết lên bảng: 15 – 7 = 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9.
 -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số.
v Hoạt động 2: 16 trừ đi một số
ị ĐDDH: Que tính
Viết lên bảng: 16 – 9 = 7.
 -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7.
 -Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số.
v Hoạt động 3: 17, 18 trừ đi một số
ị ĐDDH: Que tính.
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính: 
	17 – 8; 17 – 9; 18 – 9
 -Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các công thức.
v Hoạt động 4: Luyện tập, thực hành.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
 -Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập.
c/Củng cố – Dặn dò 
 -Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên.56 
Chuẩn bị: 55 – 8 ; – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9
Nhóm, lớp, cá nhân
- Thực hiện phép trừ 15 – 6
- Thao tác trên que tính.
- Còn 9 que tính.
- 15 – 6 bằng 9.
- 15 trừ 7 bằng 8.
- 15 – 8 = 7
 15 – 9 = 6
- HS đọc bài
- Thao tác trên que tính và trả lời: còn lại 7 que tính.
- 16 bớt 9 còn 7
- 16 trừ 9 bằng 7
- Trả lời: 16 – 8 = 8
 16 – 7 = 9
- Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Điền số để có:
	17 – 8 = 9
	17 – 9 = 8
	18 – 9 = 9
- Đọc bài và ghi nhớ.
Cá nhân
- Ghi kết quả các phép tính.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính.
- Cho nhiều HS trả lời.
	Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 –8 –1 hay 7 – 1 (7 là kết quả bước tính 15 – 8)
 Duyệt BGH
Người soạn
Nguyễn Thị Hồng Thuỷ
Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an 2 tuan 13KNS.docx