BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết cách đối xử tốt với bạn bè, nhất là bạn gái:
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc
Bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN TIẾT: 2 ĐẠO ĐỨC PPCT: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Hs biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. * GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Biết nhận lỡi và sửa lỡi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo 5 điều BH dạy. TTCC 1,2,3 của NX 2: Cả lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận HĐ1 T1, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ:-Gọi 2hs trả lời: Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? Gv nxét, đánh giá 3. Bài mới: *Khởi động: Gv gt, ghi tựa *Hoạt động 1: Phân tích truyện: cái bình hoa Gv kể truyện: Cái bình hoa với kết cục để mở. ‘Ba tháng sau chuyện cái bình hoa’ Chia nhóm y/c hs các nhóm xây dựng phần kết câu chuyện + Nếu Vô- Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? + Thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? Gv kể đoạn kết câu chuyện + Qua câu chuyện em thấy can làm gì sau khi mắc lỗi? + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? *Kết luận: Nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. -Gv qui định cách bày tỏ thái độ + Tán thành vẽ mặt trời đỏ + Không tán thành vẽ mặt trời xanh + Khônh đánh giá được ghi 0 a) Người nhận lỗi là người dũng cảm b)Nếu có lỗi chỉ cần chữa lỗi, không cần nhận lỗi c)Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi d)Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi e)Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé g)Chỉ cần xin lỗi những người quen biết Gv nxét, kết luận + GDTGĐ ĐHCM. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu bài học, hệ thống bài, gdhs - Dặn chuan bị moat trường hợp nhận lỗi và sửa lỗi - Nxét tiết học. Hs trả lời Hs nhắc lại Hs nghe kể chuyện Hoạt độnh nhóm xây dựng phần kết câu chuyện Đại diện nhóm trình bày Hs nghe kể chuyện + Cần nhận lõi và sửa lỗi + Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý - Hs theo dõi, thảo lậun - Hs bày tỏ thái độ Tán thành Không tán thành Không tán thành Tán thành Tán thành Không tán thành - Hs nxét, bổ sung - Hs nêu nội dung bài học - Nxét tiết học ------------------------------------------------------ TẬP ĐỌC ( 2 tiết) BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết cách đối xử tốt với bạn bè, nhất là bạn gái: II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc Bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi bạn - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Bím tóc đuôi sam a/-Gtb: GV gt, ghi tựa bài lên bảng. b/ Luyện đọc: b.1/ - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt b.2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Luyện đọc từ khó: trường, vịn, loạng choạng, ngã phịch xuống, òa khóc, buộc - Gv theo dõi, sửa sai. * Đọc đoạn trước lớp: - Hd đọc ngắt nghỉ: Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên//. Ái chà chà//. Bím tóc đẹp quá/ Gọi HS đọc cả đoạn trước lớp.. * Đọc từng đoạn trong nhóm - Gv theo dõi, uốn nắn * Thi đọc giữa các nhóm - Gv nhận xét, ghi điểm * Cho cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1-2) Ị Nhận xét, tuyên dương. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Hỏi: Hà đã nhờ mẹ làm gì? Câu 1: Trang 32 Câu 2: Trang 32 Câu 3:` Trang 32 Câu 4: Trang 32 d/ Luyện đọc lại. - Hd hs luyện đọc theo vai( người dẫn truyện, Hà, Tuấn, thầy giáo) - Gv nxét, ghi điểm 4.Củng cố – Dặn dò: - Gv tổng kết bài, gdhs về thái độ đối với bạn bè. - dặn về nhà đọc bài chuẩn bị cho tiết KC - Nhận xét tiết học. - Hát - HS 1: đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? - HS 2: đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài. - Hs nxét - Hs nhắc tựa - Hs theo dõi - Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Chú ý luyện từ khó - Hs luyện đọc câu dài - Hs đọc chú giải SGK HS đọc cả đoạn trước lớp - Hs trong các nhóm luyện đọc - Hs nxét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Hs nxét, bình chọn - Cả lớp đọc ĐT( đoạn 1-2) - Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc C1: Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá! + C2: Vì Tuấn kéo bím tóc của Hà kéo.. + C3: Thầy khen bím tóc đẹp. + C4: Tuấn xin lỗi Ha - Các nhóm tự phân vai đọc bài. - Hs nxét, bình chọn nhóm đọc hay - Hs nghe. - Nhận xét tiết học. TOÁN PPCT:15 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I. MỤC TIÊU: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tình giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Làm được các BT : B1 ; B2 ; B4. - HS làm toán cẩn thận, chính xác và đúng.Tích cực tham gia hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng cài, que tính. HS: Que tính, bộ số học toán. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - HS sửa bài 5 trang 14. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 9 cộng với một số : 9 + 5 Hoạt động 1: GV giới thiệu phép cộng : 9 + 5 - GV nêu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - GV hỏi: Em làm thế nào ra 14 que tính? - Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn cách nào khác không? - GV cùng HS thực hiện trên bảng gài, que tính. - Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó thành 1 chục. 1 Chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14. - GV hướng dẫn HS thực hiện tính viết. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Lập bảng cộng 9 cộng với 1 số - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng lập công thức cộng với một số. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức. - GV xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/ 15: Tính nhẩm: Ị Sửa bài, nhận xét. * Bài 2/ 15: - Nêu yêu cầu của bài 2. - Y/c hs làm bảng con. Ị nhận xét, tuyên dương. * Bài 3 /15: ND ĐIỀU CHỈNH * Bài 4 /15: Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. Tóm tắt: - Có : 1 cây cam - Thêm : 8 cây cam - Tất cả : ... cây cam ? Gv chấm chữa bài, nhận xét 4.Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS học thuộc bảng công thức 9 cộng với 1 số. - Chuẩn bị : 29 + 5. - GV nhận xét tiết học. - Hát. - 1 HS sửa ở bảng lớp. - Đoạn thẳng OA dài 7 cm. - Đoạn thẳng OB dài 3 cm. - Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm. Nhận xét Hs theo dõi. - HS thao tác trên que tính và trả lời có tất cả 14 que tính. - Đếm thêm 5 que tính vào 9 que tính. - Đếm thêm 9 que tính vào 5 que tính. - Gộp 5 que với 9 que rồi đếm. - Tách 5 que thành 1 và 4; 9 với 1 là 10; 10 với 4 là 14 que - HS thực hiện phép cộng 9 + 5. - HS cùng làm theo các thao tác của GV. + 9 5 14 - HS nhắc lại. - Lớp. - HS tự lập công thức. 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9 + 3 = 12 9 + 7 = 16 9 + 4 = 13 9 + 8 = 17 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 - Lần lượt các tổ, các bàn đọc đồng thanh các công thưc, cả lớp đồng thanh theo tổ chức của GV. - HS xung phong đọc thuộc. - Tính nhẩm. - HS làm miệng. 9+3=12 ; 9+6=15 3+9=12 ; 6+9=15 - Tính. - HS bảng con. Kết quả: 11 . 17 . 18 .16 .14 - HS đọc đề bài. - Hs làm vở. Giải: Số cây cam trong vườn đó có tất cả là: 9 + 6 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây. - HS nghe theo dõi. Hs nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện 3 động tác Vươn thở, Tay, Chân của bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác). - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. - Hs biết giữ kỉ luật khi tập luyện. Nxét 3(CC 2, 3) TTCC: Tổ 3 II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. - Còi, tranh minh hoạ động tác thể dục III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy 1 vịng trên sân tập. Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi Khởi động Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Ơn tập động tác vươn thở, tay Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b. Động tác chân Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Luyện tập liên hồn 3 động tác đã học Nhận xét c. Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ Hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vổ tay hát Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tập các động tác đã học Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ... ------ Tiết CHÍNH TẢ (Nghe-viết) PPCT TRÊN CHIẾC BÈ I. MỤC TIÊU: - Nghe –viết chính xác, trình bày đúng bài CT - Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: STV, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam - Cho HS viết bảng lớn + bảng con - Nhận xét 3. Bài mới : Trên chiếc bè a/ Gtb: Gv gt, ghi tựa. b/ Hd nghe viết * GV đọc lần 1 Dế mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Y/c Hs tìm từ hay viết sai viết bảng con Ị Nhận xét. * Gv đọc lần 2 * Gv đọc cho hs viết bài - GV đọc cho Hs dò bài - Y/c Hs đổi vở soát lỗi * Chấm, chữa bài - GV chấm 10 bài và nhận xét. c/ Thực hành + Bài2: Tìm 3 tiếng có iê – yê - GV nêu luật chơi Ị Nhận xét, chốt lại + Bài 3a: Tìm 3 từ có dỗ – giỗ Ị Nhận xét, chốt lại 4. Củng cố – Dặn dò: - Gv tổng kết bài, gdhs - Về sửa hết lỗi, làm bài 2, 3a vào vở bài tập. - Chuẩn bị: Chiếc bút mực. - Nhận xét tiết học - Hát - Viên phấn, niên học, chân thật, nhà tầng. - Hs nxét - 1 HS đọc lại - Ngao du, dạo chơi khắp đó đây - Ghép 3, 4 lá bèo sen lại làm thành 1 chiếc bè thả trôi trên sông - Trên, Tôi, Dế Trũi, Chùng, Ngày, Bè, Mùa. - Là những chữ đầu câu hoặc tên riêng - Hs viết bảng con - Hs nxét - Nêu cách trình bày bài. - HS viết vở - 1 Bạn đọc – cả lớp dò lại - Mở SGK – đổi vở. - HS sửa bài cho bạn. - 3 HS / dãy. iê: chiến sỹ, tiến lên, tiện lợi yê: yên lặng, chim yến, yên xe + Bài 3a: Hs thi tìm dỗ: dạy dỗ, dỗ em, dỗ dành giỗ: giỗ tổ, ngày giỗ, ăn giỗ - Hs nxét tiết học Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1 TOÁN PPCT 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5 I. MỤC TIÊU: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Lập được bảng 8 cộng với một số . - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B4. - HS yêu thích môn toán II. CHUẨN BỊ: Que tính, bảng gài, bảng phụ. Bộ số học toán, vở bài tập toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính - GV nhận xét – tuyên dương – cho điểm 3. Bài mới: 8 cộng với một số: 8 + 5 a/ Gtb: Gv gt, ghi tựa b/ Giới thiệu phép cộng 8 + 5 * Bước 1: Giới thiệu - Nêu: có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Hỏi: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta làm thế nào? * Bước 2: Tìm kết quả - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả - GV có thể nhận xét cách làm của HS và hướng dẫn: gộp 8 que tính với 2 que tính bó thành 1 chục que tính. 1 chục que tính với 3 que tính còn lại là 13 que tính. Từ đó có phép tính: * Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính + 8 5 13 - Lưu ý cách đặt tính - GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính c/ Lập bảng công thức 8 cộng với một số - Gv y/c Hs dùng que tính lập bảng 8 cộng với một số - GV ghi phần các công thức như bài học lên bảng: 8+3=11, 8+4=12, 8+5=13, 8+6=14. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh bảng các công thức cộng với một số. - Xóa dần các công thức trên bảng cho HS học thuộc lòng. d/ Thực hành: + Bài 1/19: - Tính nhẩm - Y/c Hs làm miệng 8 + 3 = 8 + 4 = 8 + 6 = 3 + 8 = 4 + 8 = 6 + 8 = * Bài 2/19: Tính - Nêu yêu cầu của bài 2 - HS làm và nêu cách thực hiện * Bài 3: NDĐC * Bài 4: Y/c Hs làm vở - 1 HS đọc đề bài - Gv hd tóm tắt, làm bài Tóm tắt: Hà: 8 con tem Mai:7 con tem Cả 2 bạn con tem/ - Gv nhận xét và sửa bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - Y/c Hs đọc bảng công thức Ị Nhận xét, tuyên dương - Về nhà học thuộc bảng công thức trên. - Chuẩn bị bài: 28 + 5. - Gv nhận xét tiết học - Hát - 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm bảng con - Hs nxét - HS nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộâng 8 + 5 - HS trả lời - HS có thể làm bằng cách thao tác trên que tính tìm ra kết quả 8 + 5 = 13 (lưu ý HS có thể làm bằng nhiều cách) - HS nêu cách đặt tính. Viết 3 thẳng cột với 8 và 5 (cột đơn vị) Chữ số 1 ở cột chục - 1 HS tự làm - Hs thao tác trên que tính tìm kq các phép tính - HS nối tiếp nhau nêu k.quả của từng phép tính - Đọc theo bàn, tổ, lớp. - Hs đọc thuộc lòng bảng công thức + Bài1: - HS làm miệng - Hs nxét, sửa + Bài 2: Hs làm bảng con - HS vừa tính, vừa nêu cách thực hiện ở mỗi phép tính + Bài 4: Hs làm vở - 1 HS đọc - Hs phân tích đề, tóm tắt - HS làm bài Bài giải Số tem cả 2 bạn có là: 8 + 7 = 15( tem) Đáp số:15 con tem - Cả lớp cùng tham gia ĐTL bảng công thức. - HS nhận xét tiết học --------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN PPCT: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. (BT3). ( GV nhắc HS đọc bài Danh sách HS tổ1, lớp 2A trước khi làm BT3.) - Giáo dục HS biết yêu thương bạn bè. II. CHUẨN BỊ:Tranh, phiếu học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Chào hỏi - Tự giới thiệu - Gọi 3 HS đọc lại bản Tự thuật về mình. Ị Nhận xét cho điểm. Ị Nhận xét phần bài HS làm về nhà. 3. Bài mới: Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh * Bài 1: (Miệng) Xếp lại thứ tự các tranh và kể nội dung câu chuyện. - Gọi HS đọc theo yêu cầu. - Treo 4 tranh. - Gọi 3 HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét treo đã đúng thứ tự chưa? - Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu. - HS kể lại câu chuyện. - Bạn nào có cách đặt tên khác cho câu chuyện này. Ị Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: (viết) - Yêu cầu HS làm bài trang30. Hướng dẫn sửa bài, sắp xếp 4 ý. - Gọi 2 đội chơi: mỗi đội 2 HS lên sửa. Ị Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện. * Bài 3: GV hướng dẫn HS làm theo mẫu. GV nhận xét, sửa bài. 4.Củng cố– Dặn dò: - 1 HS kể lại câu chuyện “Kiến và Chim Gáy”. - Chuẩn bị: Cảm ơn, xin lỗi - Hát - 3 HS lần lượt. HS cả lớp theo dõi. Nhận xét - Hs theo dõi. - HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát. - 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh. Sau đó HS chọn tranh, HS2 đưa tranh cho bạn, HS3 treo tranh. - Thứ tự của các tranh là: 1 – 4 – 3 – 2. - HS kể. - “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”. - HS đọc yêu cầu. - HS tham gia chơi : thứ tự đúng b, a, d, c. - 2à3 HS đọc lại. - HS nghe theo dõi. - Hs nhận xét tiết học. HS tự làm theo yêu cầu rồi trình bày trước lớp. THỦ CÔNG GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - HS gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay : Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được - HS hứng thú, yêu thích môn gấp hình. NX1-TTCC 1;3 : Tổ 3+4 II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa - Mẫu máy bay phản lực (bằng giấy thủ công). Quy trình gấp máy bay phản lực.Giấy thủ công, bút màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gấp máy bay phản lực - Cho HS nhắc lại quy trình gấp . - GV nhận xét. 3. Bài mới: Gấp máy bay phản lực a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa bài. b/ Hd thực hành: * Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí + Bước 1: HS làm mẫu. - Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1. - Cho cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa chữa. + Bước 2: Thực hành gấp máy bay phản lực. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay phản lực. - Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật. - GV lưu ý: Khi gấp các em chú ý miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng. Cần lấy chính xác đường dấu giữa. Để máy bay phản lực bay tốt ta cần lưu ý gấp bẻ ngược ra, 2 cánh phải đều nhau. - GV theo dõi, uốn nắn. * Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm + Bước 1: Hướng dẫn trang trí. - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào). + Bước 2: Trang trí. - Cho HS thực hành trang trí. - GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em. - Đánh giá sản phẩm HS. * Hoạt động 3: Trò chơi - GV cho HS thi phóng máy bay phản lực. - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: - Về nhà tập gấp nhiều lần. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài “Gấp máy bay đuôi rời”. - Hát - HS nhắc lại. - 2 bước: Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Hoạt động lớp. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật. - HS lắng nghe. - HS thao tác gấp máy bay phản lực. - Hoạt động cá nhân. - Hs nghe - HS vẽ ngôi sao 5 cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên 2 cánh máy bay. - Hs quan sát sp của nhau, nxét - HS thi đua phóng máy bay. - Hs nxét bạn phóng giỏi. - Hs nxét tiết học -----------------------------------
Tài liệu đính kèm: