Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Luyên

Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Luyên

MẨU GIẤY VỤN

I/ MỤC TIÊU :

-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc rõ lời

nhân vật trong bài.

-Hiểu ý nghĩa:Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp

Trả lời được CH1,2,3

*HS khá giỏi trả lời được CH4

*Lồng ghép BVMT:giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 1.Giáo viên : Tranh : Mẩu giấy vụn.

 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Luyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6
TG
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
ĐDDH
L.ghép
2
20/09
CC
TĐ
MT 
T
6
16+17
6
26
Tuần 6
Mẩu giấy vụn. 
VTT:Màu sắc,vẽ màu vào hình có sẵn.
7 cộng với một số:7+5
 Tranh
Tranh con vật 
Que tính
BVMT
3
21/09
TD
T
KC
CT
11
27
6
11
Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung.
47+5.
ÛMẩu giấy vụn. 
Tập chép: ÛMẩu giấy vụn
Còi
Que tính
Tranh
B.phụ
BVMT
	4
22/09
TĐ
ÂN 
T
ĐĐ
TNXH
18
6
28
6
6
Ngồi trường mới
Học hát bài:Múa vui 
47+25
Gọn gàng ngăn nắp (T2) 
Tiêu hóa thức ăn. 
Tranh
Nhạc cu
ï Que tính
Tranh,PBT
Tranh
BVMT
BVMT
5
23/09
TD
T
LT&C
TC
12
29
6
6
Ôn 5 đt của bài TD phát triển chung.
Luyện tập.
Câu kiểu:Ai là gì?Khẳng định,phủ định.TN về
Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2).
CÒI
PBT
B.phụ
.Q.trình,giấy 
6
24/09
T
TV
CT
TLV
SH
30
6
12
6
6
Bài toán về ít hơn.
Chữ hoa Đ. 
N-V : Ngôi trường mới.
Khẳng định,phủ định.Luyện tập về mục lục sách.
Tuần 6.
Mẫu vật
Chữ mẫu 
B.phụ
Tranh
BVMT
Ngày soạn 20/9 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tiết16+17 : Tập đọc 
 MẨU GIẤY VỤN
I/ MỤC TIÊU :
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc rõ lời 
nhân vật trong bài..
-Hiểu ý nghĩa:Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp
Trả lời được CH1,2,3
*HS khá giỏi trả lời được CH4
*Lồng ghép BVMT:giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 1.Giáo viên : Tranh : Mẩu giấy vụn.
 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ : Gọi 2 em HTL bài Cái trống trường em.
-Tìm những từ ngữ tả hoạt động tình cảm của cái trống ?
-Tình cảm của bạn học sinh đối với ngôi trường như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Chủ điểm của tuần này là gì ?
-Để trường học luôn sach đẹp ta phải làm gì ?
-Hôm nay học Mẩu giấy vụn .
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn (1-2) nhẹ nhàng dí dỏm, vô tư, hồn nhiên, vui tươi nhí nhảnh.
A/ Hướng dẫn phát âm từ khó :
Đọc từng câu :
-Luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ).
B/ Hướng dẫn ngắt giọng :
-Luyện đọc đúng các câu khó ngắt giọng.
-Nhận xét.
Đọc từng đoạn : Theo dõi, chỉnh sửa.
-Giảng từ : ( xem chú giải)
Chia nhóm đọc.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm có bạn đọc hay.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
-Tranh : Hỏi đáp : Mẩu giấy nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ?
-Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4
Tranh : Hỏi đáp : Tại sao cả lớp lại xì xào ?
-Khi cả lớp hưởng ứng lời của bạn trai là mẩu giấy
không biết nói thì chuyện gì xảy ra?
-Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
-Đó có đúng là lời của mẩu giấy nói không ?
-Vậy đó là lời của ai ?
-Tại sao bạn gái nói được như vậy ?
-Tại sao cô giáo nhắc các em bỏ rác vào thùng ?
-Bỏ rác vào thùng làm cho cảnh quang nhà trường thế nào ?
-Thi đọc theo vai.
-Tuyên dương nhóm đọc đúng.
4.Củng cố : Em thích nhân vật nào trong truyện ? Tại sao ? Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò- Tậïp đọc bài.
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-2 em THL và TLCH.
-Trường học.
-Không xả rác , giữ vệ sinh, nhắc nhở bạn ý thức giữ gìn trường lớp.
-Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS phát âm từ khó, dễ lẫn (CN, ĐT).
-HS luyện đọc các câu :
Lớp học rộng rãi,/ sáng sủa/ và sạch sẽ/ nhưng không biết ai/ vứt một mẩu giấy/ ngay giữa lối ra vào.//
Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen!//
Nào!// Các em hãy lắng nghe/ và cho cô biết/ mẩu giấy đang nói gì nhé!//
-5-6 em đọc.Đồng thanh.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn (1-2)
-Vài em nhắc lại nghĩa.
-Học sinh đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm. chọn bạn đọc hay.
-Đọc thầm đoạn 1-2.
-Nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
-Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì .
-Đọc thầm ( đoạn 3-4).
-Vì không nghe mẩu giấy nói gì 
-Một bạn gái đứng lên bỏ giấy vào sọt rác. 
 -Bạn gái nghe được mẩu giấy nói Các bạn hãy bỏ tôi vào sọt rác.
-Không phải.
-Của bạn gái.
-Vì bạn hiểu được cô muốn nhắc nhở các bạn hãy bỏ rác vào sọt.
-Muốn các em giữ vệ sinh trường lớp.
-Luôn sạch đẹp.
-Thực hành đọc theo vai ( trong mỗi nhóm )
-Cô bé- thông minh hiểu ý cô.
-Cô giáo- dạy cho HS bài học quý.
-Cậu bé- thật thà, hồn nhiên.
-Đọc bài.
 Mĩ thuật.
Tiết 6 : VTT: MÀU SẮÙ¨C, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN.
 (GV chuyên trách dạy)
.
Toán
Tiết 26 : 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 + 5.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7+5,lập được bảng 7 cộng với một số.
-Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
-Biết giải và trình bày bài giải về nhiều hơn
Bài tập cần làm:BT1,2,4.
*HS khá giỏi làm thêm BT3,5
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Bảng cài, que tính. 
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS,
1.Ổn định
2.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng tính
 48 + 7 + 3 29 + 5 + 4
 Tóm tắt :
Hà cao : 88 cm
Ngọc cao hơn Hà : 3 cm
Ngọc cao : ? cm.
 Nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Phép cộng 7 + 5
Nêu bài toán : Có 7 que tính, thêm 5 qur tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
A/ Tìm kết quả :
-7 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính ?
-Em nói cách làm của em ?
B/ Đặt tính và thực hiện :
-Nhận xét.
C/ Lập bảng cộng thức, HTL :
-Em dùng que tính lập bảng cộng 7.
-Kết quả như thế nào ?
-Xóa dần các công thức .
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 : HS tinh nhẩm qua trò chơi đố bạn.
Chia lớp thành 2 đội
Nhận xét
Bài 2 : Đặt tính và tự tính kết quả vào bảng con
Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi làm
Bài 4 :Y/C HS làm bài vào vở
-Em tự trình bày bài giải.
-Vì sao lấy 7 + 5 ?
Bài 5 : Dành cho HS khá giỏi làm
4.Củng cố : Đọc lại công thức 7 cộng với một số.
Nêu cách đặt tính và tính 7 + 5 ?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò – HTL bảng cộng thức.
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-2 em lên tính
 58 38
 Giải
Chiều cao của Ngọc :
88 + 3 = 91 (cm)
Đáp số : 91 cm
-7 cộng với một số 7 + 5
-Nghe và phân tích.
-Thực hiện 7 + 5
-HS sử dụng que tính tìm kết quả.
-13 que tính.
-7 với 3 là 1 chục que tính , 1 chục với -2 que tính là 12 que tính.
-1 em lên đặt tính và nói : Viết 7 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 7, viết dấu cộng và kẻ gạch ngang.
-1 em lên bảng tính và nói : 7 + 5 = 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5, viết 1 ở cột chục.
-5 – 6 em nhắc lại.
-Thao tác với que tính.
-HS nối tiếp nhau nêu kết quả :
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
.................
7 + 9 = 16 
-Thi đọc thuộc công thức.
-Ghi kết quả vào bảng con.
-3 em lên bảng làm . Lớp làm vở.
-1 em đọc đề .
-1 em lên tóm tắt 
-Giải.
Tuổi của anh là :
7 + 5 = 12 (tuổi)
Đáp số : 12 tuổi.
-Vì em 7 tuổi, anh hơn em 5 tuổi, ta phải lấy tuổi em cộng với phần hơn.
-1 em đọc.
-1 em nêu..
-HTL bảng cộâng : 7 cộng với một số.
 Ngày soạn 19/9 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Thể dục
 Tiết 11 : ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA 
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở,tay,chân lườn và bụng của bài thể dục 
phát triển chung.
-Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
Bỏ nội dung đi đều
TTCC1,2,3 của NX3 cho các HS tổ 3
II/ ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ.
2.Học sinh : Tập họp hàng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
ĐL
Tổ chức
1/ Phần mở đầu :
GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ , vỗ tay theo nhịp.
Xoay các khớp cổ tay , cánh tay, hông, đầu gối ( mỗi động tác xoay mỗi chiều 5-8 lần ) 
 * Trò chơi (do GV chọn).
 2/ Phần cơ bản :
 - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. 
 Tập theo đội hình 4 hàng ngang.
 + Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp.
 + Lần 2,3: Cán sự lớp hô nhịp cho HS tập.
 * Trò chơi :Nhanh lên bạn ơi! 
 Tổ chức cho HS thi nhau chơi.
 Nhận xét – tuyên dương.
3/ Phần kết thúc :
 - Cúi người thả lỏng.
 - Cúi lắc người thả lỏng.
 - Nhảy thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
 - Dặn dò và nhận xét tiết học .
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
3 -4 lần
2x8 nhịp
4 – 5’
5-10 lần
5-6 lần
4-5 lần
2’
1 – 2’
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
Tiết 27: TOÁN
 47 + 5
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 47+5.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt về đoạn thẳng.
Bài tập cần làm:BT1(cột 1,2,3),BT3
*HS khá giỏi làm thêm BT2,4
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1.Giáo viên : Que tính, bảng gài. Nội dung bài 2, hình vẽ bài 4.
2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng.
-HTL bảng công thức 7 cộng với một số.
-Tính nhẩm : 7 + 4 + 5 7 + 8 + 2 7 + 6 + 4 
-Nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
-Ghi : 47 + 5. Hỏi : Phép cộng này giống phép cộng nào đã học ?
-Hôm nay em dựa vào phép cộng 29 + 5, 28 + 5 và bảng công thức 7 cộng với một số để học bài 4 ... êm 2010
Toán.
Tiết 30 : BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết giải và trình bày bài toán về ít hơn.
-Bài tập cần làm:BT1,2.
*HS khá giỏi làm thêm BT3
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : quả cam, bảng cài. Viết bài 2.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ : Ghi : 48 + 16 87 + 6 26 + 18
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.
Nêu bài toán : Cành trên có 7 quả cam (gắn 7 quả cam lên bảng), cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả cam (gắn 5 quả cam lên bảng ). Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ?
-Gọi học sinh nêu lại bài toán.
-Cành dưới ít hơn 2 quả là thế nào ?
Gợi ý : 
-Cành trên có bao nhiêu quả cam ?
-Hoặc hướng dẫn tóm tắt theo sơ đồ.
-7 quả cam là số cam của cành nào ?
-Số cam cành dưới như thế nào so với cành trên ?
-Muốn biểu diễn số cam cành dưới em phải vẽ đoạn thẳng như thế nào ?
-Đoạn thẳng đó tương ứng với mấy quả cam ?
-Bài toán hỏi gì ?
Muốn tính số cam của cành dưới ta làm như thế nào ?
Vì sao ?
-Câu trả lời như thế nào ?
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 :
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Bài toán thuộc dạng gì ?
Bài 2 :
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Tại sao ?
-Y/C HS làm vào vở
Chấm-nhận xét
 Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi
4.Củng cố : Trong bài toán đã học ta biết số bé hay số lớn ?
-Ngoài ra còn biết gì nữa ?
-Kết luận : Số bé = Số lớn – phần hơn.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
-Làm bài tập
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-1 em nêu lại bài toán.
-Là cành trên nhiều hơn 2 quả.
-1 em lên bảng tóm tắt.
-Cành trên : 7 quả.
-Cành trên.
-Ít hơn cành trên 2 quả.
-Ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số cam cành trên.
-2 quả cam.
-1 em lên vẽ .
-Hỏi số cam cành dưới.
-Thực hiện phép tính 7 – 2
-Vì cành trên có 7 quả, cành dưới ít hơn cành trên 2 quả, nên muốn tìm số cam cành dưới phải lấy 7 trừ đi 2 quả.
-Số cam cành dưới có là / Cành dưới có số cam là .
-1 em lên bảng giải. Lớp giải nháp.
-1 em đọc đề.
-Vườn nhà Mai có 17 cây cam, nhà Hoa ít hơn nhà Mai 7 cây cam.
-Tìm số cây vườn nhà Hoa.
-Bài toán về ít hơn.
-Làm bài.
-1 em đọc đề.
-Bài toán về ít hơn.
-Thấp hơn có nghĩa là ít hơn.
-Tóm tắt và giải ( 1 em làm trên bảng lớp). Nhận xét. 
-Số lớn.
-Biết phần hơn.
-Xem lại bài.
 Tiết 6 : TẬP VIẾT 
 CHỮ HOA Đ.
I/ MỤC TIÊU : 
-Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);Chữ và câu ứng dụng:
Đẹp(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);Đẹp trường đẹp lớp(3 lần).
*Lồng ghép BVMT:HS tập viết ứng dụng:Đẹp trường đẹp lớp.giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Mẫu chữ Đ hoa. Bảng phụ : Đẹp, Đẹp trường đẹp lớp.
2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ D, Dân vào bảng con’
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ Đ hoa gần giống chữ nào đã học ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Đ hoa được viết bởi một nét liền gồm một nét thẳng đứng lượn cong hai đầu nối liền với một nét cong phải và thêm nét ngang.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
B/ Viết bảng :
-Hãy viết chữ Đ vào trong không trung.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
Hỏi đáp :
D/ Quan sát và nhận xét :
-Đẹp trường đẹp lớp theo em hiểu nhu thế nào ?
Nêu : Cụm từ này có ý khuyên các em giữ gìn lớp học, trường học sạch đẹp.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ Đẹp trường đẹp lớp như thế nào ?
-Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với chữ e như thế nào.
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
1 dòng
1 dòng
1 dòng
1 dòng
3 lần
4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : Hoàn thành bài viết trong vở tập viết.
	-Chuẩn bị bài sau
	-Nhận xét tiết học
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ Đ hoa, Đẹp trường đẹp lớp.
-Gần giống chữ D, nhưng chữ Đ có thêm nét ngang.
-5-6 em nhắc lại.
-Học sinh viết.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con.
-Đọc : Đ .
-2-3 em đọc : Đẹp trường đẹp lớp.
-1 em nêu
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Đẹp, trường, đẹp, lớp.
-Chữ Đ, l cao 5 li. chữ đ, p cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải của chữ Đ
-Đủ để viết một con chữ o.
-Bảng con : Đ- Đẹp.Viết vở
Đ
Đ
Đẹp
Đẹp
Đẹp trường đẹp lớp 
Đẹp trường đẹp lớp.
Đẹp trường đẹp lớp 
-Viết bài nhà/ tr 12
 Tiết 12 : Chính tả ( nghe viết) 
 NGÔI TRƯỜNG MỚI
I/ MỤC TIÊU :
-Chép chính xác bài CT,trình bày đúng các dấu câu trong bài.
-Làm được BT2;BT3 a
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Bài viết : Ngôi trường mới.
2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ : Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng có vần ai/ ay.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Nghe viết.
a/ Ghi nhớ nội dung .
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Hỏi đáp : Dưới mái trường mới, bạn học sinh thấy có gì mới ?
b/ Hướng dẫn trình bày.
--Tìm các dấu câu có trong bài chính tả ? 
-Các chữ đầu câu đầu đoạn viết thế nào ?
c/ Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần ).
-Đọc lại. Chấm bài.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 2 : Tổ chức trò chơi : Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay.
-Chia bảng làm 4 cột. Nhận xét. 
-Kiểm tra .
Bài 3 : Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/ x hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.
-Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt .
4.Củng cố : Viết chính tả bài gì ? Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp.Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò – sửa lỗi
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học 
-Viết bảng con.
-Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lại.
-Trả lời ( 1 em ).
-Dấu, dấu : dấu !.
-Viết hoa.
-Nghe đọc và viết lại.
-Sửa lổi.
-Chia 4 nhóm.
-4 nhóm lên thi tiếp sức( mỗi nhóm ghi vào mỗi cột ).
-Làm vở BT.
-Chia nhóm giống bài 2 ( 4 nhóm )
-Ngôi trường mới.
-Sửa lỗi, mỗi chữ sai 1 dòng.
 Tiết 6 : Tập làm văn 
 KHẲNG ĐỊNH- PHỦ ĐỊNH 
 LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định,phủ định(BT1,BT2).
-Biết đọc và ghi lại được thông tin từ Mục lục sách.(BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Các câu mẫu bài 1,2
2. Học sinh : Sách tiếng việt, vở B, tập truyện thiếu nhi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ : Kiểm tra bài tập 1, 3
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Em đọc câu mẫu.
-Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý ?
-Câu trả lời nào thể hiện sự không thích ?
-3 em hãy thực hành theo mẫu trên ?
-Chia nhóm và thực hành các câu còn lại.
Bài 2 : 
-Các em tự đặt 3 câu theo 3 mẫu ?
Bài 3 : 
-Các em để truyện trước mặt và mở trang mục lục.
-Em hãy tìm mục lục sách của mình.
-Nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố : Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò- Đọc sách tham khảo và xem mục lục.
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-Trả lời câu hỏi theo mẫu câu khẳng định- phủ định. Luyện tập về Mục lục sách.
-1 em đọc yêu cầu.
-Trả lời câu hỏi bằng hai cách theo mẫu.
-1 em đọc.
-Có, em rất thích đọc thơ.
-Không, em không thích đọc thơ.
-3 em thực hành.
-Em có đi xem phim.
-Có, em rất thích đi xem phim.
-Không, em không thích đi xem phim.
-Chia nhóm, thực hành.
-Thi hỏi đáp giữa các nhóm.
-1 em đọc đề.
-3 em đọc mẫu (mỗi em đọc 1 câu)
-3 em đặt 3 câu theo mẫu.
-Quyển truyện này không hay đâu.
-Chiếc vòng của em có mới đâu.
-Em đâu có đi chơi.
-Thực hành đặt câu.
-1 em đọc đề.
-HS tìm mục lục cuốn truyện của mình.
-Tìm mục lục. Làm vở.
-Đọc bài viết (5-7 em ) đọc nối tiếp.
-Đọc sách – xem mục lục.
SINH HOẠT
TUẦN 6
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được tình hình học tập trong tuần và kế hoạch tuần tới.
 II/ Nội dung sinh hoạt:
* Nhận xét tuần qua:
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét lớp.
- GV nhận xét : + Lớp vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc tương đối gọn gàng, sạch sẽ.
 + Đi học có học bài và làm bài đầy đủ.
 + Còn vài HS quên mang vở: 
* Kế hoạch tuần tới:
- Đi học phải học bài và làm bài đầy đủ.
- Phải rèn kĩ năng đọc viết nhiều hơn.
- Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép.
- Giáo dục đạo đức cho HS.
-Nhắc nhở HS đóng tiền trường.
-Nhắc nhở HS chăm sóc cây xanh và vệ sinh trường lớp sạch sẽ
* Kể chuyện vêÀ Bác Hồ:BỮA CƠM ĐẦU TIÊN Ở HÀ NỘI
 * Văn nghệ
TỔ KHỐI DUYỆT
CHUYÊN MÔN DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2010_2011_do_thi_luyen.doc