Giáo án Lớp 3 + 4 + 5 - Tuần 21

Giáo án Lớp 3 + 4 + 5 - Tuần 21

1. HS hiểu:

- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.

- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.

- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.) quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục)

2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.

3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với hách nước ngoài.

KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.

doc 41 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 + 4 + 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN: 21
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 (LỚP GHẫP 3 TRèNH ĐỘ)
 LỚP 3 + 4 + 5
 Thứ hai ngày tháng năm 2013
Trường TH Tõn NGhiệp B
GV: Nguyễn Quang Sơn 
 TiẾT 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2 :
NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài.
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
Kĩ thuật 
vệ sinh phòng bệnh cho gà (Dạy chuyờn)
I. Mục tiêu
1. HS hiểu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.) quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục)
2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với hách nước ngoài.
KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xỳc với khỏch nước ngoài.
1, Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, phiên âm nước ngoài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2, Hiểu các từ ngữ mới trong bài
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
Tự nhận thức: Xỏc định giỏ trị cỏ nhõn. Tư duy sỏng tạo.
Nêu được mục đích , tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
Một số tranh minh hoạ theo nội dung SGK
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát
GV: Gọi HS nêu nội dung bài trước.
 Hát
HS: KT sự chuẩn bị của nhau.
 Hát
HS: KT sự chuẩn bị của nhau.
10’
1
HS: Quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
Hs:Hoạt động 1:
Đọc nội dung mục 1
Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
6’
2
GV : Gọi HS báo cáo kết quả.
Kết luận : Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ.
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
Gv:nhận xét tóm tắt :
-Các công việc như:
-Làm sạch ,giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống ,chuồng nuôi ;tiêm .nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
9’
3
HS: Thảo luận Làm bài theo nhóm.
 VD: + Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài?..
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
Em hiểu: “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp lớn lao như vậy?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
Hs: Nêu mục đích tác dụng cho gà
Hoạt động 2: Tìm hiểu cáhc vệ sinh phòng bệnh cho gà .
*Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống:
-Đọc mục 2a
Thảo luận nhóm
*Vệ sinh chuồnh nuôi:
-Hs nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi(SGK)
6’
4
GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
* Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện và chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ.
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv:Nhận xét và bổ sung
Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
6’
5
Hs: Thảo luận theo nhóm và nhận xét về việc làm của các bạn trong những tình huống.
Gv: Gọi đại diện một số nhóm thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương những hs đọc tốt.
Hs:Chú ý theo dõi
B/c kết quả tự đánh giá
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét kết luận
Gọi HS đọc kết luận SGK.
HS: Ghi bài
Gv Nhận xét kết quả đánh giá của hs
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3:
NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toỏn
 Luyện tập 
Toán
 Rút gọn phân số.
 Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt.
I. Mục tiêu
Giúp HS:
	- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.
	- Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải 
bài toán bằng hai phép tính.
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản)
 Học xong bài này HS biết :
- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ - ne -vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: ND Bài
HS: SGK 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh về cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ – Diệm.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát
Gv: Gọi HS làm bài 3 tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
Gv: . Tìm hiểu bài.
- Gv nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi .
- GV giao nhiệm vụ bài học.
+ Gv hỏi : Vì sao nước ta bị chia cắt ?
+ Nêu một số dẫn chứng về việc Mĩ – Diệm tàn sát dân ta ?
6’
1
HS: Làm bài tập 1
4000 + 3000 = 7000
- Vài HS nêu 
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn 
Vậy 4000 + 3000 = 7000 
5000 + 1000 =6000
6000+ 2000 = 8000
4000 +5000 =9000
GV: Nhận xét HDHS làm bài 2
Gv: HDHS rút gọn phân số
a. Thế nào là rút gọn phân số?
- Cho phân số: . Tìm phân số bằng phân số có tử số vầ mẫu số bé hơn tử số và mẫu số của phân số đó.
- Ta có thể nói: phân số đã được rút gọn thành phân số .
b. Cách rút gọn phân số:
- GV hướng dẫn.
- Phân số không thể rút gọn được nữa vì (3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi là phân số tối giản.
Hs: - HS tìm hiểu bài.
+ Vì Mĩ muốn thay chân Pháp xâm lược miền Nam nước ta , đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống , lập ra chính quyền tay sai.
+ Đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm ra sức chồng phá các lực lượng....
6’
2
GV: Nhận xét HDHS làm bài 2
VD: 60 trăm + trăm = 65 trăm 
Vậy 6000 +500 = 6500 
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300.
Hs: Làm bài tập 1
a, = = ; = = 
b, = = ; = = .
Gv: +Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt ?
- GV củng cốcho HS nắm được nội dung chính của bài , gọi HS đọc mục ghi nhớ trong SGK.
6’
3
HS: Làm bài 3
+ 2541 + 3348 + 4827 + 805
 4238 936 2634 6475
 6779 6284 7461 7280
Gv : Nhận xét - HDHS làm 4
Gv: Chữa – HD Làm bài tập 2
a, Phân số tối giản: ; ; .
b, Phân số còn rút gọn được: ; .
Hs: Chúng đầu độc hơn 6000người ở nhà tù phú Lợi bị nhiễm độc và đã làm cho hơn 1000 người bị chết.
+ Nhân dân ta đã phải đứng dậy đấu tranh một lần nữa để đánh đuổi đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai bán nước.
6’
4
HS: Làm bài 4
 Bài giải
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
 433 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là: 
 432 + 864 = 1296 (l)
 Đáp số: 1296 (l)
Hs: Làm bài tập 3
Gv: Nhận xét-bổ sung
2’
Dặn dò
GV: Nhận xét – sửa chữa.
 Nhận xét chung
Tiết 4:
NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
 Tập đọc
 Ông tổ nghề thêu.
 Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh củacây rau, hoa.
(dạy chuyờn)
Toỏn
Luyện tập về tính 
diện tích.
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm,nặn, chè lam
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ,lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.
- Hs biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như HCN, HV, ...
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
SGK- SGV.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát 
GV: Gọi HS đọc bài Chú ỏ bên Bác Hồ
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
Gv: 2. Giới thiệu cách tính.
GV nêu VD trong SGK để hình thành cách tính như sau .
- Chia hình đã chia thành các hình quen thuộc có thể tính được diện tính, cụ thể chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật.
- Xác định kích thước của các hình mới tạo...
6’
1
HS: Mở SGK tự đọc bài
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
Gv: Treo tranh HDHS quan sát tranh nhận ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa.
Hs: - HS lắng nghe.
- HS theo dõi và thực hiện.
* Độ dài cạnh CD là:
 25 +20 + 25 = 70 (m).
*Diện tích hình chữ nhật ABCD là.
70 x 40,1 = 2807 ( m2).
*Diện tích của hai hình vuông EGHK vàMNPQ.
20 x 20 x2 = 800 (m2)
*Diện tích mảnh đất là.
2807 + 800 = 3607 (m2).
6’
2
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
Hs: Hs quan sát tranh, nhận ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa.
Gv: 3: Thực hành.
- GV h/d HS làm bài tập.
Bài 1. Gv h/d HS làm bài tập 
- Có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật , tính diện tích của chúng từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập .
- GV cùng cả lớp nhận xét sửa sai.
6’
3
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào?
- Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua TQ đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
Nội dung bài nói lên điều gì?
Gv: Gv kết luận: các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
2.3, ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa.
Hs: Bài 2.
- HS làm bài tập.
- Cả lớp nhận xét.
9’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc.
Hs: Hs tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa:
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ ánh sáng
+ Chất dinh dưỡng
+ Không khí
Gv: - Cho HS làm bài .
Gv: Gọi một số nh ... kể chuyện (3 lần)
- GV treo tranh ông Lương Định Của. 
Hs: làm bài tập 1 + 2
HS quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 2
a, và 2 thành và 
b, 5 và thành và ; 
 và 
Gv: - GV gọi HS phát biểu.
Gv nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2.
- GV H/D HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV gọi HS đọc câu mình đặt , GV ghi nhanh lên bảng .
10’
3
HS: Làm việc theo nhóm câu hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý ?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý ?
Gv: Chữa bài tập – HD bài 3
HS chú ý cách quy đồng mẫu số từ ba phân số trở lên.
Hs : HS làm bài và trình bày trớc lớp .
VD.
+Vì trời ma to nên đờng rất tron.
+ Tôi khẻo mạnh bởi vì tôi chăm chỉ tập thể dục .
+ Nhờ công lao dạy giỗ của thày cô mà lớp tôi đã vợt lên đầu khối .
+ Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một quan hệ từ .Vì, bởi vì , cho -nên, hoặc một cặp quan hệ từ : Vì -nên,
bởi vì - cho nên, tại vì - cho nên , do – nên
6’
4
Gv: Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
 Mười hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét nên ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong, 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn
Hs : Làm bài tập 4
Các phân số lần lượt bằng 
và có mẫu số chung là 60 là: và .
Gv: -GV nhận xét câu trả lời của HS.
3: Ghi nhớ .
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Gv gọi HS đặt câu ghép có cặp quan hệ từ thể hiện nguyên nhân – kết quả .
4. Luyện tập.
Bài 1.
Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- yêu cầu HS tự làm bài .
4’
5
Hs: Thảo luận ND câu chuyện
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
* ND: Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảovệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét.
Gv: Nhận xét – Chữa bài
Hs : - HS làm bài và trình bày bài 2,3,4 trước lớp VD:
+ Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị cô chê .
+Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
+ Vì bạn Dũng không thuọc bài nên cả tổ bị mất điểm thi đua.
1’
 Nhận xét chung
Tiết 2:
NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
 Toỏn
 Tháng năm.
 Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Toỏn
 Diện tích xung quanh - diện tích toàn phần Của 
hình hộp chữ nhật.
I. Mục tiêu
Giúp HS:
+ Làm quen với các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng.
	+ Biết tên gọi các tháng trong 1 năm
	+ Biết số ngày trong từng tháng.
	+ Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm.
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào?; biết đặt câu đúng mẫu.
Giúp HS.
- Có biểu tợng về diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
- Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Vận dụng đợc các quy tác tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Phiếu bài tập.
HS: SGK 
- Một số hình hộp chữ nhật .
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
 Hát
7’
1
- GV treo tờ lịch năm 2006 và giới thiệu đây là tờ lịch năm 2006.
- Lịch ghi các tháng năm 206. Ghi các ngày trong tháng?
+ Một năm có bao nhiêu tháng?
+ Nêu tên các tháng?
b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng;
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- GV ghi bảng
Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
* Tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004 vì vậy T2 có 28 hay 29 ngày.
Gv: HD làm phần nhận xét
Đọc đoạn văn sgk.
- Tìm các câu kể Ai thế nào?
- GV dán phiếu ghi các câu kể Ai thế nào? lên bảng.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu đó.
- Vị ngữ của các câu biểu thị nội dung gì?
- Vị ngữ do các từ ngữ nào tạo thành?
Hs: - HS quan sát nêu ý kiến.
- HS quan sát và đa ra cách tính .
* Muốn tính diện tính xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo).
12’
2
- HS quan sát tờ lịch trong SGK -> 12 tháng 
- 1HS nêu - vài HS nhắc lại. 
- HS quan sát phần lịch T1
- Có 31 ngày 
- Có 28 ngày 
- HS tiếp tục quan sát và nêu từ T3 - T12
Hs: Đọc Ghi nhớ sgk.
- Lấy ví dụ câu kể Ai thế nào?
Gv: 3: Luyện tập .
- GV hd HS làm bập .
Bài 1. HD vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
- Yêu cầu HS làm bài sau đó kiểm tra và nhận xét .
7’
3
GV: Nhận xét HD bài 1
+ Tháng 1 là bao nhiêu ngày ?
+ Tháng 3 có bao nhiêu ngày ?
+ Tháng 6 có bao nhiêu ngày ? 
+ Tháng 7 có bao nhiêu ngày ? 
+ Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? 
Có 31 ngày 
Có 31 ngày 
Có 30 ngày 
- 31 ngày 
- 31 ngày 
- 30 ngày 
Gv: HDHS bài tập 1
- HS lấy ví dụ câu kể, phân tích ví dụ.
Hs: HS làm bài .
 Bài giải .
Diện tích xung quanh của hình hộp CN là.
 (5+4 )x2 x3 = 54(dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :
 54 + 18 x2 = 90(dm2).
Đáp số : 90 dm2.
6’
4
làm bài tập 2
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ?
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy 
+ Tháng 8 có bao nhiêu ngày chủ nhật ?
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 vào ngày nào?
- Thứ 6
- Thứ 4
- 4 ngày 
- Ngày 28
Hs: Làm bài tập 2 vào vở.
HS đặt câu, nối tiếp đọc câu đặt đặt.
VD: Hoa hồng rất đẹp.
Gv: Bài 2.GV h/d học sinh làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả ,GV nhận xét và sửa sai.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
NTĐ3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Thể dục (Dạy chuyờn)
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
Luyện từ và cõu
 Nối các câu ghép bằng
quan hệ từ.
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
- Giúp HS:
+ Hiểu thế nào là câu ghép quan hệ nguyên nhân – kết quả .
+ Làm đúng các bài tập , điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống , thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo ra những câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết quả .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
- Bảng phụ viết sãn 2
 câu thơ phần nhận xét .
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Trả bài nhận xét bài viết
Gv: . Tìm hiểu ví dụ.
Bài1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV gợi ý.
+ Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách các vế câu trong vế câu ghép.
+ Gạch 1 gạch ngang dới từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu .
+ Nhận xét cách nối các vế câu có gì khác nhau?
6’
1
Hs: Làm bài 1 đọc bài văn Bãi ngô.
Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
- Bài văn có 3 đoạn:
+ Giới thiệu bao quát bãi ngô.
+ Tả hoa và búp ngô non, giai đoạn đơm hoa kết trái.
+ Tả hoa và lá ngô, giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc- thu hoạch.
Hs : - HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.
6’
2
Gv: Chữa bài tập 1 HD bài 2
HS đọc bài văn.
- Xác định từng đoạn bài văn:
+ Giới thiệu bao quát về cây mai.
+ Tả cánh hoa và trái cây.
+ Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
- HS nhận thấy sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài văn.
KL về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
Gv: - GV gọi HS phát biểu.
Gv nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2.
- GV H/D HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV gọi HS đọc câu mình đặt , GV ghi nhanh lên bảng .
6’
3
Hs: Làm bài tập 1+2 (Luyện Tập) HS đọc bài văn.
- HS thảo luận nhận ra trình tự miêu tả: theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
Hs : HS làm bài và trình bày trớc lớp .
VD.
+Vì trời ma to nên đờng rất tron.
+ Tôi khẻo mạnh bởi vì tôi chăm chỉ tập thể dục .
+ Nhờ công lao dạy giỗ của thày cô mà lớp tôi đã vợt lên đầu khối .
+ Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một quan hệ từ .Vì, bởi vì , cho -nên, hoặc một cặp quan hệ từ : Vì -nên,
bởi vì - cho nên, tại vì - cho nên , do – nên
Gv: -GV nhận xét câu trả lời của HS.
3: Ghi nhớ .
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Gv gọi HS đặt câu ghép có cặp quan hệ từ thể hiện nguyên nhân – kết quả .
4. Luyện tập.
Bài 1.
Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- yêu cầu HS tự làm bài .
9’
4
Gv:HD HS quan sát tranh ảnh.
Và lập dàn ý.
Gọi HS nối tiếp nêu dàn ý đã lập.
Hs : - HS làm bài và trình bày bài 2,3,4 trước lớp VD:
+ Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị cô chê .
+Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
+ Vì bạn Dũng không thuọc bài nên cả tổ bị mất điểm thi đua.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4: 
Âm Nhạc
Học hát : Bàn tay mẹ.
I, Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Cho HS tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn (một phách)
- Qua bài hát, nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính mẹ.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc, ảnh nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài hát: Bàn tay mẹ.
2, Phần hoạt động:
- GV giới thiệu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- GV mở băng bài hát cho HS nghe.
- GV chia lời bài hát thành 5 câu hát.
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu hát.
- GV lưu ý HS chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của một phách, 2 chỗ cuối câu ngân dài ba phách.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm.
- Kể tên những bài hát về mẹ?
3, Phần kết thúc:
- HS hát lại bài hát.
- GV đọc bài thơ viết về mệ cho HS nghe.
- HS quan sát ảnh chân dung nhạc sĩ.
- HS nghe bài hát.
- HS đọc lại lời bài hát.
- HS học hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ theo phách.
- HS hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Kể tên các bài hát về mẹ: Lời ru của mẹ; Chỉ có một trên đời;...
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	 - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	 - Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần sau:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 Tõn Nghiệp B, ngày thỏng năm 2013
 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 3 4 5 Tuan 21.doc