Giáo án Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản đẹp tích hợp)

Giáo án Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản đẹp tích hợp)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 Cậu bé thông minh

I. Mục tiêu:

A – Tập đọc:

1- Đọc trôi chảy toàn bài, rành mạch

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua).

2- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé)

-Trả lời các câu hỏi (trong sgk).

3/Học sinh yêu thích môn học tập đọc, có ý thức ham học.

B – Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

II. Đồ dùng:

- Tranh.

- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

- Sách giáo khoa.

- Tranh phóng to câu chuyện.

III. Các hoạt động:

 

doc 511 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Chương trình cả năm (Bản đẹp tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
2- HS đọc, viết thành thạo các số có ba chữ số.
3- Các em ham thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- SGK, bảng phụ để HS thực hiện bài tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra sách vở.
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện tập: Chủ yếu HS tự luyện tập dưới hình thức học tập cá nhân.
* Bài 1:
* Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm vào vở.
* Bài 3: 
- Với trường hợp có các phép tính, GV cần giải thích.
	243 = 200 + 40 + 3
	 243
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS chỉ ra được số lớn nhất là 735.
 - Yêu cầu HS chỉ ra số bé nhất.
- GV giải thích.
* Bài 5: 
- Cho HS tự làm vở.
- Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi, tự chữa bài).
- HS tự điền số thích hợp vào ô trống sẽ được dãy số:
a) 310, 311, 312, 313, 314... (các số tăng liên tiếp).
b) 400, 399, 398, 397... (các sô giảm liên tiếp từ 400 đến 391)
- HS tự điền dấu thích hợp > , < , =
	303 516 ...
	 30 + 100
	 < 131
	 130
- HS nêu yêu cầu của bài.
	357, 421, 573, 241, 735, 142
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Viết các số 537 ; 162 ; 830 ; 241 ; 519 ; 425
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162 ; 241 ; 425 ; 519 ; 537 ; 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 830 ; 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162.
 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
 Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
1- Đọc trôi chảy toàn bài, rành mạch 
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua).
2- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé)
-Trả lời các câu hỏi (trong sgk).
3/Học sinh yêu thích môn học tập đọc, có ý thức ham học.
B – Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng:
- Tranh.
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- Sách giáo khoa.
- Tranh phóng to câu chuyện.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Mở đầu: 
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 – Tập 1.
- GV giải thích nội dung từng chủ điểm..
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài (Gợi ý cách đọc)
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- GV hướng dẫn các em đọc đúng.
- Đọc từng đoạn.
- Trong khi theo dõi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. GV nhắc nhở những em đọc chưa đúng câu từ ngữ.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
+ Trong cuộc thử tài lần 3 cậu bé yêu cầu điều gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay.
Kể chuyện:
1- HS nêu nhiệm vụ.
2- HS kể từng đoạn:
- Mời 3 HS.
- GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng túng:
+ Tranh 1: Quân lính đang làm gì?
+ Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì?
+ Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì?
- Sau mỗi lần HS kể.
ª Củng cố - Dặn dò: 
- GV động viên khen ngợi những ưu điểm. 
- Khuyến khích HS về nhà kể lại.
- Cả lớp mở mục lục SGK. Một ¨ 2 HS đọc tên 8 chủ điểm.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu ¨ hết bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (một hoặc 2 lượt)

- HS từng cặp hay từng nhóm nhỏ tập đọc.
- Một HS đọc lại đoạn 1.
- Một HS đọc lại đoạn 2.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
+ Vì gà trống không đẻ trứng được.
- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua cần rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- HS thảo luận nhóm.
+ Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- Chia HS thành các nhóm.
- HS từng nhóm phân vai đọc.
- HS quan sát 3 tranh minh họa nhẩm kể chuyện tiếp nối nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện.
+ Lính đang đọc lệnh vua.
+ Cậu khóc ầm ĩ và bảo .... 
+ Rèn cho chiếc kim .....
- HS cần nhận xét, đánh giá lời kể của bạn mình.
@&?
ĐẠO ĐỨC : Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1- HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
2- HS hiểu và ghi nhớ năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
3- HS có tình kính yêu và biết ơn Bác Hồ.Học sinh yêu htichs môn học.
II. Đồ dùng:cảm 
- Các bài thơ, bài hát truyện, tranh ảnh bằng hình về Bác Hồ.
- Vở bài tập Đạo đức 3.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Khởi động: 
- HS hát tập thể.
- GV giới thiệu bài.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: 
- HS biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước.
- GV chia HS thành các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
* Thảo luận lớp:
+ Em còn biết gì thêm về bác Hồ?
+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
* GV kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ.
ª Hoạt động 2: GV kể chuyện.
* Thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu Thiếu nhi như thế nào?
ª Hoạt động 3: 
- Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV ghi lên bảng, chia nhóm.
- GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
ª Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhận xét tiết học 
- Lớp hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên Nhi đồng" .
- Các nhóm thảo luận dại diện.
+ Bác sinh ngày 19/5/1890, quê Bác ở làng sen xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Các cháu Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu quý Thiếu nhi.
- Mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.Mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, bổ sung.
CHÍNH TẢ : Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
1- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài "Cậu bé thông minh". Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn.Không mắt quá 5 lỗi trong bài.
2- Làm đúng các bài tập 2a,b,điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ vào ô trống.Trong bảng (bt3).
3- Học nghiêm túc, rèn tính cẩn thận, chịu khó học tập.Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2ª Hoạt động : Hướng dẫn HS tập chép.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
- GV hỏi:
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS tập viết vào bảng con (giấy nháp) tiếng khó: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt (MB) nhỏ, bảo, cỗ, xẻ.
- GV gạch chân những tiếng dễ viết sai.
b) GV theo dõi uốn nắn HS chép.
c) Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 ¨ 7 bài. Nhận xét.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
a) Bài tập (2) lựa chọn cho HS làm bài 2a hay 2b.
- Chữa bài.
- GV nhận xét.
b) Bài tập 3: 
- Điền chữ và tên chữ còn thiếu.
- GV mở bảng phụ, nêu yêu cầu bài tập.
- GV xóa.
ª Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn chép trên bảng.
+ Bài "Cậu bé thông minh"
+ Giữa trang vở.
+ 3 câu.
* Câu 1: Hôm sau ..... ba mâm cỗ.
* Câu 2: Cậu bé đưa cho ..... nói. 
* Câu 3: Còn lại
+ Câu 3: dấu chấm, câu 2: dấu 2 chấm, viết hoa.
- HS viết bảng con.
- HS chép vào vở.
- HS tự chữa bằng bút chì.
- HS làm bài 2a hoặc 2b.
- Cả lớp làm bảng con.
- HS đọc thành tiếng bài làm.
- Cả lớp viết bài giải đúng vào vở.
- Một HS làm mẫu: ă, â
- Một HS làm trên bảng lớp.
- Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc.
- HS học thuộc thứ tự.
- Cả lớp viết lại.
 CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ)
ớ 
I. Mục tiêu:
1- Giúp HS củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.(không nhớ)
2- HS giải các bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn thành thạo.
3- Các em ham thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ, SGK
- Bảng con, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
* Bài 1:
- Yêu cầu HS tính nhẩm.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi tính kết quả.
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS ôn lại cách giải bài toán về "ít hơn".
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS lập được các phép tính
ª Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem lại bài.
- Viết các số thích hợp vào chỗ chấm.
 410 ..... 412 ; 413 ..... 415 ; 417 ..... 419
- Một HS đọc yêu cầu bài 1:
	400 + 300 = 700
 ..... 100 + 20 + 4 = 124
	 352	 732
	+ 416	 – 511
	 768	 221
	 418	 395
	+ 201	 – 44
	 619	 359
- HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
	Bài giải:
- Số HS khối lớp Hai là:
	245 – 32 = 213 (học sinh)
	Đáp số: 213 học sinh
	Bài giải:
- Giá tiền một tem thư là:
	200 + 600 = 800 (đồng)
	Đáp số: 800 đồng
	315 + 40 = 355
	40 + 315 = 355
	355 – 40 = 315
	355 – 315 = 40
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1/Nêu các bộ phận của cơ quang hô hấp
2/ Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra.
3/Học sinh yêu thích môn học .
II. Đồ dùng: Tranh 4, 5 phóng to.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
1. Trò chơi:
- “Bịt mũi nín thở”
- Cảm giác của em.
2. Gọi HS lên trước lớp:
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
1. Làm việc theo cặp.
2. Làm việc cả lớp: GV gọi một số cặp HS.
- GV kết luận.
- Trò chơi: gắn tên chỉ các cơ quan trên sơ đồ.
* Củng cố - Dặn dò: 
Dặn về xem lại các bài đã học, để rèn thêm bài ở nhà.
Xem trước bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học 
- HS thực hành.
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình ...  T¹i sao mÆt tr»ng ®­îc gäi lµ vÖ tinh cña tr¸i ®Êt.
- B­íc 2: 
-> HS nªu.
- HS vÏ s¬ ®å mÆt tr¨ng quay xung quanh tr¸i ®Êt H2
- 2 HS ngåi c¹nh nhau trao ®æi vµ NX.
* KÕt luËn: MÆt tr¨ng chuyÓn ®éng quanh tr¸i ®Êt nªn nã ®­îc gäi lµ vÖ tinh cña tr¸i ®Êt.
c) Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i "MÆt tr¨ng chuyÓn ®éng quanh tr¸i ®Êt"
- Môc tiªu: 
	- Cñng cè cho HS kiÕn thøc vÒ sù chuyÓn ®éng cña mÆt tr¨ng quanh tr¸i ®Êt
	- T¹o høng thu häc tËp
* TiÕn hµnh:
- B­íc 1: 
+ GV chia theo nhãm – X§ vÞ trÝ lµm viÖc cña tõng nhãm.
+ GV h­íng dÉn nhám tr­ëng ®iÒu kiÓn 
- B­íc 2 : 
- HS ch¬i theo nhãm 
- Nhãm tr­ëng ®iÒu kiÓn 
- B­íc 3 : 
- 1 vµi HS biÓu diÔn tr­íc líp 
-> GV nhËn xÐt 
3. dÆn dß :
- chuÈn bÞ bµi sau.
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
CHÍNH TẢ
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. MỤC TIÊU
- Nhớ - viết đúng; trình bày đúng qui định bài CT.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bài tập 2 viết sẵn vào 3 tờ giấy to .
Bút dạ + 4 tờ giấy khổ A4 để hs làm BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Hai hs viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo lời đọc của GV : biển, lơ lửng, thơ thẩn, cõi tiên.
- Nhận xét, cho điểm hs
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài(1’)
 Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết lại 4 khổ thơ đầu trong bài Bài hát trồng cây và làm bài tập chính tả phân biệt thanh hỏi /thanh ngã.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả
 (21’)
a) Trao đổi về nội dung bài viết
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi : Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? Trình bày như thế nào cho đẹp.
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế 
nào ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ tìm được.
d) Viết chính tả
- GV đọc cho hs viết bài
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, lưu ý các tiếng khó cho hs chữa
g) Chấm bài
- GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2
- Gọi HS yêu cầu của BT2b.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở BT2.
- Yêu cầu HS tự đặt câu và viết vào vở.
- Gọi một số HS đọc câu của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được, HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hằng ngày.
- Đoạn thơ có 4 khổ, giữa 2 khổ thơ ta để cách ra một dòng.
- Các chữ đầu dòngthơ phải viết hoa.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con các từ vừa tìm được.
HS nghe GV đọc và viết vào vở
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- 1 HS đọc 
- HS tự làm bài vào vở, một hs lên bảng làm bài.
- HS đọc lại lời giải và sửa bài
 Lời giải : cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ nhau đi chơi, lá rủ xuống mặt hồ
- 3 đến 4 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
- HS tự làm bài.
- Theo dõi và nhận xét câu của bạn. 
To¸n
Chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (tt )
A. Môc tiªu:
	- BiÕt c¸ch chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè (tr­êng hîp chia cã d­).
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
I. ¤n luyÖn: 	85685 : 5 (HS1)
	87484 : 4 (HS2)
III. Bµi míi:
1. Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn thùc hiÖn phÐp chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè.
	* HS l¾m ®­îc c¸ch chia.
a) PhÐp chia: 12485 : 3
- GV viÕt b¶ng phÐp chia
- HS quan s¸t.
+ H·y ®Æt tÝnh.
- HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh + líp lµm nh¸p.
+ H·y thùc hiÖn phÐp tÝnh trªn?
- 1HS lªn b¶ng + líp lµm nh¸p.
 12485 3
 04 4161
 18
 05
 2
VËy 12485 : 3 = 4161
+ VËy phÐp chia nµy lµ phÐp chia nh­ thÕ nµo?
- lµ phÐp chia cã d­ (d­ 2)
-> NhiÒu HS nh¾c l¹i c¸c b­íc chia.
2. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh.
a) Bµi 1: Cñng cè c¸c phÐp chia võa häc
- GV gäi HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu lµm b¶ng con.
- 2 HS nªu yªu cÇu.
14729 2 16538 3
 07 7364 15 5512
 12 03
 09 08 
 1 2
- GV söa sai cho HS.
b) Bµi 2: Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n
- GV gäi HS nªu yªu cÇu.
- 2 HS nªu yªu cÇu.
- Yªu cÇu HS lµm vµo vë.
Bµi gi¶i
Ta cã: 10250 : 3 = 3416 (d­ 2)
VËy may ®­îc nhiÒu nhÊt lµ: 3416 bé quÇn ¸o vµ cßn thõa ra 2m v¶i.
§/S: 3416 bé quÇn ¸o, thõa 2m v¶i.
- GV gäi HS ®äc bµi.
- 3 HS ®äc bµi.
- HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt.
c) Bµi 3: Cñng vÒ phÐp chia.
- Gv gäi HS nªu yªu cÇu.
- 2 HS nªu yªu cÇu.
- Yªu cÇu HS lµm SGK
SBC
15725
33272
42737
S/C
3
4
6
Th­¬ng
5241
8318
7122
D­
2
0
5
- GV gäi HS ®äc bµi.
- 3 -> 4 HS ®äc.
- HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt.
III. Cñng cè dÆn dß.
- Nªu l¹i ND bµi.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU
- Kể được tên vài nước mà em biết (BT1) 
- Viết được tên các nước vừa kể (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (NT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
- Bản đồ (hoặc quả địa cầu).
- Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to để làm BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 hs làm miệng BT1 ,2 tiết LTVC tuần 30, mỗi em làm 1 bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài(1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Hoạt động 1 : H ướng dẫn hs làm bài tập
Mục tiêu : 
- Mở rộng vốn từ về các nước (kể tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu). 
- Ôn luyện về dấu phẩy (ngăn cách trạng ngữ chỉ phương tiện với bộ phận đứng sau trong câu ) 
Cách tiến hành : 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV treo bản đồ thế giới lên bảng lớp.
- Gọi 1 số HS lên bảng, quan sát bản đồ thế giới, tìm tên các nước trên bản đồ.
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát bút dạ cho các nhóm
- GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng mời 4 nhóm làm bài theo cách thi tiếp sức.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Cả lớp và GV tính điểm thi đua bình chọn nhóm thắng cuộc
- GV lấy bài của các nhóm thắng cuộc làm chuẩn, viết bổ sung tên một số nước.
- HS viết vào vở.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS đọc 3 câu văn trước lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi và để ý chỗ ngắt giọng tự nhiên của bạn.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gới ý : những chỗ ngắt giọng trong câu thường là vị ttí của các dấu câu.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS hgi nhớ tên một số nước trên thế giới ; chú ý dùng dấu phẩy khi viết câu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS tiếp nối nhau lên bảng dùng que chỉ trên bản đồ tên một số nước, càng nhiều càng tốt. VD : Lào, Thái Lan, Nhât Bản, Công-gô, 
- 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- Nhận đồ dùng học tập
- Các nhóm làm bài theo cách thi tiếp sức. 
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp đọc đồng thanh tên các nước trên bảng.
- Mỗi HS viết vào vở khoảng 10 tên các nước.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- Lời giải :
+ Câu a : Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đến đỉnh cột.
+ Câu b : Với vẻ mặt lolắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
+ Câu c : Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. 
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng lớp viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Hai, ba hs đọc lá thư gửi bạn nước ngoài. 
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài (1’)
- Trong giờ học TLV này, các em sẽ cùng bạn trong nhóm tổ chức một cuộc họp nhóm bàn bạc về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết bài (26’)
Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng nói : Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? bày tỏ được ý kiến của riêng mình.
- Rèn kỹ năng viết : Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
Cách tiến hành : 
Bài 1
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn : 
+ Cần lắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. GV treo bảng phụ viết trình tự cuộc họp.
+ Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Để trả lời câu hỏi trên, trước hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch đẹp, cần cải tạo. Sau đó, nêu nhưnggx việc làm thiết thực, cụ thể hs cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng điều khiển cuộc họp.
- 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi một HS khá trình bày miệng.
- GV nhắc HS : Các em đã trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp ấy.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị nội dung để làm tốt tiết TLV tuần 32 .
- Nghe GV giới thiệu bài và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS đọc trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
+ Gọi 1 HS đọc 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Các tổ HS họp theo hướng dẫn.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- Thực hành viết .
- 5 HS đọc bài của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_ban_dep_tich_hop.doc