TOÁN
NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tuần 23 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Toán Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (Tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau). - Vận dụng trong giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1:Giới thiệu bài *HĐ2: HD thực hiện phép nhân. 1427 *3nhân7bằng21,viết1nhớ2 x 3 *3nhân2bằng6,thêm2bằng8, 4281 viết8 *3nhân4bằng12,viết2nhớ1 *3nhân1bằng3,thêm1bằng4, viết4 1427 x 3 = 4281 - Chữa bài 4 (SGK) - Giới thiệu - ghi bảng. - GV ghi: 1427 x 3 + Nêu các bước để thực hiện phép tính trên ? - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính Lưu ý: Đây là phép nhân có nhớ nên hàng chục, hàng nghìn phải cộng thêm phần đã nhớ -Đặt tính, nhân từ phải sang trái. - HS lên bảng làm. - Cả lớp làm nháp.NX *HĐ3: Luyện tập Bài 1: Tính. 2318 1092 1317 1409 x 2 x 3 x 4 x 5 4636 3276 5268 7045 Bài 2: Đặt tính rồi tính 1107 1106 2319 1218 x 6 x 7 x 4 x 5 6642 7742 9276 6090 Bài 3: Giải toán. 3 xe như thế chở số kg gạo là: 1425x3=4275(kg) Bài 4: Chu vi khu đất HV là: 1508x4=6032(m) 3. Củng cố dặn dò:2’ *Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm,chữa- NX + Nêu cách nhân? +Phép nhân có nhớ ta lưu ý gì? * Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm bài,chữa-NX + Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ? + Phép nhân có nhớ ta cần lưu ý gì ? *Gọi HS đọc đề + Đầu bài cho biết gì ? Hỏi gì ? - Y/c HS làm bài,chữa-NX *Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? + Nêu cách tính chu vi HV ? - Y/c HS làm bài,chữa-NX - NX tiết học -HS đọc - 2HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Đọc bài - NX. - HS đọc . - 2HS lên bảng, cả lớp làm vở,chữa-NX - HS đọc - HS làm bài, 1 HS lên bảng ,chữa-NX - HS đọc - HS làm bài,chữa- NX Tập đọc - kể chuyện Nhà ảo thuật I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc đúng: Nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ và chú ý đổi giọng theo từng đoạn. -Biết cách nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ - Hiểu các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sáng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. B. Kể chuyện: - Rèn kỹ năng nói: kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Rèn kỹ năng nghe. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: A. Tập đọc -Thể hiện sự cảm thông;Tự nhận thức bản thân;Tư duy sáng tạo:bình luận,nhận xét IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng A. Tập đọc -Trình bày ý kiến cá nhân;Thảo luận nhóm;Hỏi đáp trước lớp V.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Luyện đọc. -B1: Đọc mẫu. -B2: HD đọc -Phát âm: Nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ -Giải nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục. -Gọi HS đọc bài Cái cầu-NX - Giới thiệu và ghi bảng. *GV đọc mẫu - GV đọc chú ý thay đổi giọng từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu à theo dõi à sửa sai. - Yêu cầu HS đọc chú giải ghi trong đoạn có từ đó. + Hãy đặt câu: Tình cờ, chứng kiến, thán phục.- NX, đánh giá. - Lập bảng phụ: Nhưng/ hai chị em vé/.. viện,/..tiền. Nhưng chị em..dặn/... khác.// - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - NX, đánh giá. -HS -NX - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc - HS đặt câu. - HS đọc ĐT, CN. - HS đọc theo nhóm đôi. *HĐ3: Tìm hiểu bài. *Gọi 1HS đọc toàn bài + Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? + Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật ntn ? + Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp ? + Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô - phi và Mác ? + Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà ? + Theo con chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ? - 1HS đọc toàn bài. -Bố ốm, không dám - HS đọc thầm Đ2 -Tình cờ gặp ở ga giúp chú mang đồ đạc.. -Nhớ lời mẹ dặn..phiền người khác. -Muốn cảm ơn -Khi mọi người bất ngờ khác -Rồi - ngay tại nhà. *HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 4. -Cho HS luyện đọc - Thi đọc hay đoạn 4.- NX, đánh giá - HS theo dõi. - HS đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân.- NX. *HĐ5: Kể chuyện. - B1: Nêu nhiệm vụ. - B2: Quan sát - NX. - B3: Kể mẫu. - B4: Kể trong nhóm. - B5: Kể trước lớp. Kể chuyện 20’ - Y/c HS đọc y/c SGK. - Y/c HS tìm nội dung từng tranh: + Tranh 1: Chị em Xô - phi xem quảng cáo. + Tranh 2: Chị em Xô - phi giúp nhà ảo thuật + Tranh 3: nhà ảo thuật tìm đến nhà Xô- phi. + Tranh 4: Những bất ngờ xảy ra. - Y/c 1 HS kể lại truyện theo lời 1 nhân vật. -Cho HS kể theo nhóm -Gọi HS kể trước lớp- NX, đánh giá. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày.- NX. - HS kể. - HS kể nhóm 2. - 1 vài nhóm kể.- NX. 3. Củng cố dặn dò:2’ - Y/c 1 HS kể cả truyện. + Qua câu chuyện con học được ở Xô - phi những phẩm chất tốt đẹp nào ? - NX tiết học. - HS kể Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau) - Biết giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia. II.Đồ dùng dạy học: -Phấn màu III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 2125x3 1235x2 2. Bài mới: 35’ - Gọi 2 HS lên bảng làm - NX - cho điểm - 2 HS-NX *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - Ghi bảng *HĐ2: Luyện tập Bài1: Tính 1324 1719 2308 1206 x 2 x 4 x 3 x 5 2648 6876 6924 6030 *Gọi HS đọc đề - Y/c HS tự làm,chữa-NX - Y/c HS nêu cách tính? -HS đọc - HS làm bài, 2 HS lên bảng - NX Bài3: x : 3 = 1597 x:4=1823 x = 1597 x 3 x=1823x4 x = 4581 x=7292 + Bài toán y/c gì? - Y/c HS làm ,chữa-NX + x gọi là gì? + Y/c HS nêu cách tìm x? - HS nêu - HS làm bài,chữa-NX Bài 4a: Có 7ô vuông đã tô màu Tô màu thêm 2ô vuông để thành. *Gọi HS đọc đề - Y/c HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS nêu kết quả - NX - đánh giá -HS đọc - HS thảo luận,nêu kết qủa- NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - GV tổng kết -N Xgiờ học Thứ ba ngày 21 tháng2 năm 2012 chính tả (nghe - viết) Nghe nhạc I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả ,trình bày đúng khổ thơ ,dòng thơ 4 chữ - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ut/uc. II.Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập . III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng. 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD viết chính tả - GV đọc cho HS viết - NX, đánh giá. - Giới thiệu - ghi bảng. - GV đọc đoạn viết một lần. - H S viết - NX. - 1HS đọc lại B1: trao đổi nội dung đoạn viết. + Bài thơ kể chuyện gì ? -Bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé B2: Viết từ khó. + Hãy tìm từ khó viết ? - GV đọc lại: mải miết, nốt nhạc, giẫm, réo rắt.- NX, sửa sai. - HS đọc. - HS viết bảng - NX B3: HD trình bày. B4: Viết bài. +Bài thơ có mấy khổ thơ?Mỗi dòng mấy chữ? + Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? + Cần lùi vào mấy ô ? - GV đọc. - GV đọc lại. - Chấm một số bài.NX -Đầu câu, tên riêng - HS viết bài. - Đổi vở soát lỗi. *HĐ3: Luyện tập. Bài 2 (a) n áo động, hỗn láo, béo n úc ních, lúc đó Bài 3 (b) -uc: múc,xúc đất,chúc mừng -ut:sút bóng,hút thuốc, 3. Củng cố dặn dò:2’ *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài,chữa - NX, đánh giá. *Gọi HS đọc đề - Y/c HS thảo luận nhóm 4.- Tìm từ nhanh. - NX, đánh giá - NX tiết học. -HS đọc - HS làm bài. -HS lên bảng - NX. - Thảo luận nhóm 4, trình bày-NX Đạo đức Tôn trọng đám tang (Tiết1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu - Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ - HS biết được những điều cần làm khi gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương,mất mát người thân của người khác. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện kể "Đám tang" III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác -Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng -Nói cách khác -Đóng vai V.Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Kể chuyện "Đám tang" MT: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang *HĐ3: Đánh giá hành vi MT: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang *HĐ4: Tự liên hệ MT: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang 3. Củng cố dặn dò:2’ - GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài - Giới thiệu bài - Ghi bảng - GV kể chuyện + Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ? + Hoàng đã hiểu gì sau khi mẹ giải thích? + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao phải tôn trọng đám tang ? - GV kết luận * GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu bài tập - Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai .Khi gặp đám tang: Chạy theo xem, chỉ trỏ Nhường đường Cười đùa Ngả mũ, nón Bóp còi xe xin đường Luồn lách, vượt lên trước - GV kết luận * GV nêu yêu cầu tự liên hệ - GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm đôi - GV nhận xét - GV tổng kết - Nhận xét giờ học - HS hát - HS nghe - Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường -Mẹ tôn trọng người đã khuất & cảm thông với người thân của họ - Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang - HS phát biểu - Vì đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là 1 sự kiện - HS làm việc cá nhân - HS trình bày kết quả - HS tự liên hệ trong nhóm đôi - Đại diện 1 số nhóm trình bày Hướng dẫn học - Cho HS hoàn thành các bài tập buổi sáng. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi -GV NX giờ học. đạo đức on tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ 2 I. Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS ý thức có hành vi đẹp đối với thiếu nhi quốc tế và khách nước ngoài. - GD HS luôn đoàn kết với bạn bè, thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài. II.Đồ dùng dạy học: - Các tấm thẻ,các tấm bìa có ghi nội dung kiến thức. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài Liên hệ bản thân: 10’ + Thế nào là tôn trọng k ... . Phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 4’ Phan Bội Châu. - Y/c HS viết: - NX, đánh giá. - HS viết bảng. - NX. 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD viết chữ hoa. B1: Quan sát và NX. B2: Viết bảng. *HĐ3: HD viết từ ứng dụng. B1: Giới thiệu B2: Quan sát -NX B3: Viết bảng. - Giới thiệu - ghi bảng. *Gọi HS đọc bài + Hãy tìm các chữ viết hoa trong bài + Hãy nêu cấu tạo của các chữ Q. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - Y/c HS viết bảng: Q, T.- NX * Hãy đọc từ ứng dụng. Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792), người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. + Những con chữ trong từ ứng dụng có độ cao ntn? - Y/c HS viết Quang Trung- NX - Q, T, B, S - HS nêu - HS theo dõi - HS viết bảng - NX. - HS đọc. - HS trả lời. - HS viết.NX *HĐ4: HD viết câu ứng dụng B1: Giới thiệu B2: Quan sát và NX B3: Viết bảng. * Hãy đọc câu ứng dụng. Đây là một cảnh đẹp bình dị của một niềm quê. + Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao ntn ? - Khoảng cách giữa các con chữ ntn ? - Y/C HS viết: Quê, Bên.- NX, sửa sai. - HS đọc. - HS viết bảng-NX *HĐ5: Viết vở -Y/c HS viết vở - Chấm một số bài.- NX bài viết của HS. - HS viết bài. 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học. thủ công Đan nong đôi (T1) I. Mục tiêu: - HS biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi.Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.Dán được nẹp xung quanh tấm nan - HS yêu thích đan nan. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu tấm đan. Tranh quy trình đan nong đôi. - Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 2’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Quan sát và n.xét - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu và ghi bảng. - GV giới thiệu tấm đan nong đôi + So sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm nong đôi ? - GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. - HS quan sát - HS NX - HS nêu *HĐ3: HD mẫu. B1: Kẻ, cắt các nan. B2: Đan nong đôi B3: Dán nẹp tấm đan. *HĐ4: Thực hành - Treo tranh quy trình. 9 nan ngang (90 - 10). 4 nan nẹp, 9 nan dọc. - Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Lệch nhau 1 nan dọc Chú ý: Khi đan phải dồn cho khít. - GV làm mẫu tiếp. - Y/c HS nhắc lại các bước. - Y/c HS thực hành kẻ cắt các nan. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - HS quan sát. - HS quan sát. -HS quan sát. -1,2 HS nhắc lại. -HS thực hành 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng bài sau. Hướng dẫn học - Cho HS hoàn thành các bài tập buổi sáng. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi -GV NX giờ học. Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK - Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn(khoảng 7 câu) II.Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn gợi ý cho bài kể. - Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật. III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: -Thể hiện sự tự tin -Tư duy sáng tạo:bình luận,nhận xét -Ra quyết định -Quản lí thời gian IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng -Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin -Trình bày 1 phút -Đóng vai V.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 3’ 2. Bài mới: 35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD nói về một buổi biểu diễn. Bài 1: - Y/c HS đọc bài viết về người lao động trí óc.- NX, đánh giá. - Giới thiệu - ghi bảng - Y/c HS đọc gợi ý. - Y/c 1 HS lên nói mẫu. Lưu ý: Gợi ý chỉ là chỗ dựa mình có thể tự nói theo cách hiểu của mình. - NX, đánh giá. - HS đọc-NX - HS đọc. -HS đọc - HS nói theo nhóm 2. - 1 vài HS nói.- NX. *HĐ3: Viết về một buổi biểu diễn. Bài 2. *Gọi HS đọc đề - Y/c HS viết lại những điều vừa nói sao cho rõ ràng, thành câu. - GV quan sát, giúp đỡ. - Y/c một số HS đọc bài.- Chấm điểm. - Hãy bình chọn bài viết hay nhất. - HS viết bài. - HS đọc. - HS tự chọn. 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học. Toán Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết chia số có 4chữ số cho số có 1chữ số(trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán II.Đồ dùng dạy học: -Phấn màu III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 4’ 9436 : 3 5478 : 4 2. Bài mới: 34’ *HĐ1 Giới thiệu bài *HĐ2: HD thực hiện phép chia 4218 : 6 4218 6 *42chia6được7,viết7 018 703 7nhân6bằng42,42trừ42 0 bằng0 *Hạ1,1chia6được0,viết0 0nhân6bằng0,1trừ0bằng1 *Hạ8 được18,18chia6được3 viết3,3nhân6bằng18,18trừ18 bằng0 4218 : 6 = 703 - Y/c HS lên bảng làm. - NX, đánh giá. - Giới thiệu - ghi bảng. * GV ghi phép tính. + Y/c HS lên đặt tính rồi tính? + Khi hạ số 1, không chia được 6 ta cần lưu ý điều gì ? + Đây là phép chia hết hay có dư ? Vì sao - 2HS lên bảng. - NX. - HS lên bảng. -Ghi số 0 vào thương *HĐ3: HD thực hiện phép chia 2407 : 4 2407 4 *24chia4được6,viết6 00 601 6 nhân4bằng24, 24trừ24 07 bằng0 3 *Hạ0,0chia4được0,viết0 0nhân4bằng0,0trừ0bằng0 *Hạ7,7chia4được1,viết1 1nhân4bằng4,7trừ4bằng3 2407:4=601(dư3) * Ghi bảng phép chia. - Y/c HS đặt tính và thực hiện. + ở phép chia này ta cần chú ý điều gì ? + Đây là phép chia hết hay phép chia có dư ? Vì sao? +Khi thực hiện phép tính chia nếu khi hạ 1chữ số của SBC xuống mà không chia được thì ta làm ntn? - HS thực hiện -Lượt chia thứ hai 0 chia cho4 được 0,viết 0 vào thương bên phải số6 *HĐ4: Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 3224 4 2819 7 1516 3 1865 6 02 806 01 402 01 505 06 310 24 19 16 05 0 5 1 5 *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm bài,chữa - NX + Nêu cách đặt tính và cách tính ? + Trong các phép chia trên con cần lưu ý điều gì ? -HS đọc - 2HS lên bảng,lớp làm vở.- NX. Bài 2: Giải toán. Số mđường đã sửa là:1215:3=405(m) Số mđường còn phải sửa là 1215-405=810(m) * Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? +Muốn biết còn phải sửa bao nhiêu m nữa ta phải làm gì? -Cho HS làm,chữa- NX, đánh giá - 1HS đọc. - HS làm bài. - HS lên bảng làm - Đọc bài, NX. Bài 3: Điền Đ - S 2165 7 2526 5 05 308 026 51 56 1 0 1608 4 008 42 0 * Gọi HS đọc đề - Y/c HS thảo luận nhóm 2 -Thi làm nhanh - NX, đánh giá. - HS đọc. - HS thi làm,chữa. - NX. 3. Củng cố dặn dò:2’ +Khi thực hiện phép tính chia nếu khi hạ 1chữ số của SBC xuống mà không chia được thì ta làm ntn? - NX giờ học. chính tả (nghe - viết) Người sáng tác Quốc ca Việt Nam I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả. II.Đồ dùng dạy học: - ảnh Văn Cao (SGK). - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 4’ 2. Bài mới: 34’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Hướng dẫn viết -Hãy viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng l/n. - Giới thiệu - ghi bảng. - GV đọc đoạn viết -2 HS lên bảng-NX - 1HS đọc lại. B1: Trao đổi nội dung đoạn viết - Giải nghĩa từ: Quốc hội, quốc ca. + Ai là người sáng tác quốc ca VN. -GV cho HS xem ảnh - HS đọc chú giải. -Văn Cao - HS xem ảnh B2: Viết từ khó B3: HD trình bày B4: Viết bài. + Hãy tìm từ khó viết ? - GV đọc lại: chuẩn bị, khởi nghĩa, phổ biến.- NX, sửa sai. + Những từ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao ? + Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý điều gì ? - GV đọc cho HS viết. - Đọc lại bài. - Chấm 1 số bài -NX - HS nêu. - HS viết bảng-NX - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi. *HĐ3: Luyện tập Bài 2a: Đáp án lim,lá,nằm Bài 3a: -Mẹ em mới mua cái nồi cơm. -Cái đèn này lồi ra. -Chúng em ăn no rồi. -Bạn Lan tỏ ra lo lắng. *Gọi HS đọc đề - Y/c HS thảo luận,chữa- NX, đánh giá. *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm,chữa- NX, đánh giá. - HS thảo luận nhóm - Nêu kết qủa - NX -HS đọc - HS làm,đọc bài làm - NX. 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX tiết học Hướng dẫn học - Cho HS hoàn thành các bài tập buổi sáng. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi -GV NX giờ học. Sinh hoạt Tổng kết tuần 23 I. Mục tiêu: - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua - Nêu ra hướng phấn đấu tuần sau II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nội dung sinh hoạt - Lớp trưởng lên tổng kết các hoạt động thi đua của lớp + Học tập + Đạo đức + Chuyên cần + Tư trang + Sinh hoạt giữa giờ *Giáo viên nhận xét chung Khen những HS có ý thức học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động 3: Hướng phấn đấu tuần sau - Khắc phục những mặt còn tồn tại, phát huy những ưu điểm đã đạt được Hoạt động 4: Cho lớp sinh hoạt văn nghệ Hướng dẫn học - Cho HS hoàn thành các bài tập buổi sáng. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi -GV NX giờ học. Giáo dục vệ sinh răng miệng I. Mục tiêu: - HS hiểu tác dụng việc giữ vệ sinh răng miệng. - GD HS luôn giữ vệ sinh răng miệng. III. Các hoạt động dạy - học: * HĐ1: - GV cho HS tìm hiểu về tác dụng của việc giữ vệ sinh răng miệng. - GV ra câu hỏi hình thức trắc nghiệm cho HS ghi Đ-S. - Chia lớp làm 2 đội, đội nào trả lời đúng nhiều, đội đó thắng. * HĐ2: - Cho HS thực hành vệ sinh răng miệng. * HĐ3: - Cho HS tham gia đóng tiểu phẩm có tên “con bệnh”. - Cho HS rút bài học qua tiểu phẩm đó. - GV giáo dục HS luôn giữ vệ sinh răng miệng. Hướng dẫn học - Cho HS hoàn thành các bài tập buổi sáng. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi -GV NX giờ học.
Tài liệu đính kèm: