Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 đến 4 - Giáo viên: Lê Hữu Trình - Trường TH-THCS Hòa Trung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 đến 4 - Giáo viên: Lê Hữu Trình - Trường TH-THCS Hòa Trung

Tiết 1 + 2

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

BÀI: CẬU BÉ THÔNG MINH

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A. TẬP ĐỌC:

1. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó

Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

2. Kiến thức: - Đọc thầm nhanh hơn. Hiểu nghĩa các từ trong bài.

 Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.

3. Giáo dục học sinh tôn trọng người tài.

B. KỂ CHUYỆN:

1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn

 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt .

2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng nghe bạn kể

 - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 99 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 đến 4 - Giáo viên: Lê Hữu Trình - Trường TH-THCS Hòa Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 6 tháng 09 năm 2006
Tiết 1 + 2 	
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
A. TẬP ĐỌC: 
1. Kĩ năng: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó 
Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Kiến thức: - Đọc thầm nhanh hơn. Hiểu nghĩa các từ trong bài. 
 Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. 
3. Giáo dục học sinh tôn trọng người tài.
B. KỂ CHUYỆN: 
1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn 
 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ..
2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng nghe bạn kể 
 - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
TẬP ĐỌC
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1
HĐ2: 
Luyện đọc 
HĐ3: 
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
HĐ4: Luyện đọc lại 
HĐ5: Củng cố giáo dục 
HĐ1
HĐ2
HĐ3: Củng cố dặn dò 
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: GT ghi lên bảng.
a, GV đọc mẫu toàn bài (TTND)
b, HDHS cách đọc rút ra từ, câu cần đọc đúng kết hợp giải nghĩa.
* Đọc câu 
- Đọc đúng: hạ lệnh, om sòm  câu dài khó đọc.
* Đọc đoạn 
* Đọc đoạn trong nhóm 
- GV kết hợp giảng từ qua mỗi đoạn. 
 kinh đô, làng om sòm, trẫm 
trọng thưởng 
* Chuyển ý tìm hiểu: Đoạn 1: 
Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
Câu 2: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? 
- Ý đoạn1 nói lên điều gì?
* Chuyển ý tìm hiểu đoạn 2 
Câu 3: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý? 
Đoạn 2 nêu ý gì?
Chuyển ý tìm hiểu đoạn 3 
Câu 4: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? 
Đoạn 3 nói lên ý gì?
Câu chuyện nói lên điều gì? 
Cho HS hát ( trò chơi )
- Khi đọc bài này cần thể hiện qua giọng đọc mấy nhân vật? 
Đọc mẫu đoạn 2 
Đọc theo nhóm 3 
Đọc thi đua nhóm 
GV tuyên dương cá nhân, nhóm 
Hôm nay học bài gì? 
Qua bài học ta thấy cậu bé là nhười như thế nào? Liên hệ giáo dục? 
 KỂ CHUYỆN
Nêu nhiệm vụ và yêu cầu đề bài 
Giới thiệu 3 bức tranh 
Hướng dẫn học sinh kể chuyện dựa vào tranh 
Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm 
Nêu 1 số gợi ý 
+ Tranh 1: Quân lính đang làm gì? 
- Thái độ của dân làng như thế nào?
* Tranh 2: Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì?
- Thái độ của nhà vua như thế nào? 
* Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả làm điều gì?
- Thái độ của nhà vua như thế nào?
- Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Tuyên dương trước lớp.
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Về nhà kể lại toàn chuyện. 
+ HS nhắc lại.
+ HS lắng nghe.
* Đọc nối tiếp từng câu.(1,2 lượt)
* Đọc CN, VN.
* Đọc nối tiếp theo đoạn.(1,2 lượt ) 
* Đọc theo nhóm 3. ( 1HS đọc, các em khác nghe, góp ý ) 
- 1HS đọc đoạn 1.
- 1HS đọc đoạn 2.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3 
1HS đọc –cả lớp đọc thầm và trả lời
+ Lệnh cho đẻ trứng.
- HS khác nhận xét.
+ Vì không biết tìm đâu ra gà trống biết đẻ trứng.
- HS khác nhận xét.
+ 1HS đọc 
- Thảo luận bàn trả lời câu hỏi.
+ Nói câu chuyện “ Bố đẻ ra em “ nhà vua thấy vô lý từ đó nhà vua thấy lệnh của ngài cũng vô lí.
+ 1 HS đọc 
Đọc thầm thảo luận câu hỏi 
- Rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vì yêu cầu 1việc nhà vua không thực hiện. Nên cậu bé không phải thực hiện lệnh nhà vua.
+ Ca ngợi sự thông minh,tài trí của cậu bé.
+ 3 nhân vật người dẫn truyện, vua cậu bé.
+ HS lắng nghe 
+ mỗi nhóm tự phân vai và đọc 
+ 2nhóm thi đọc học sinh khác nhận xét.
HS trả lời cá nhân 
+ 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
+ HS quan sát tranh 
+ Kể từng đoạn theo nhóm 
+ Kể từng đoạn trước lớp 
+ HS khác bổ sung 
 + lính đọc lệnh nhà vua ..
 + Lo sợ 
+ Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo bố cậu mới đẻ em bé.
+ Nhà vua dận giữ quát 
+ Về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc.
+ 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện HS khác nhận xét. 
Tiết 1 
TOÁN: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số 
- Rèn kĩ năng viết, đọc, so sánh các số có 3 chữ số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1 
HĐ2 
HĐ3: 
HD4: 
Ổn định tổ chức lớp 
_Giới thiệu bài ghi bảng 
HD học sinh làm bài tập 
Bài 1: HD học sinh ghi chữ hoặc số vào chỗ chấm 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 
Bài 3: HD học sinh nhẩm và điền dấu 
GV nhận xét và sửa sai 
Bài 4: HD cách làm 
Bài 5: HD cách làm 
a . Theo thứ tự từ bé đến lớn 
b . Theo thứ tự từ lớn đến bé 
Chấm chữa bài nhận xét 
Củng cố – dặn dò 
Hát 
 Đọc đề bài 
Nêu miệng và HS ghi bảng 
Trò chơi tiếp sức điền vào ô trống
Làm bảng con 
Làm vào vở – 1 HS lên bảng làm 
Số lớn nhất là 735 
Số bé nhất là 142 
Làm vào vở – 1HS lên bảng 
162< 241 < 425 <519< 537 < 830
830 >527 >519 >425 >241 >162. 
Làm bài ở VBTT 
Tiết 1: 
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU: 
1. Học sinh biết: 
- Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước,với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ 
- Thiếu nhi cần làm gì để kính yêu Bác Hồ 
2. HS hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
_Vở bài tập đạo đức 
- Các bài thơ,bài hát,truyện, tranh ảnh về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
- Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1 ( T1 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHŨ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Khởi động 
HĐ1: 
MT: HS biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lớn đối với đất nước, DT 
- Tình cảm giữa thiếu niên với Bác Hồ.
HĐ2 
MT: HS biết được tình cảm giữa TN với BH và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác 
1. Ôn định lớp 
2. Gt bài ghi bảng 
3 . HD tìm hiểu nội dung 
- Đưa 5 bức ảnh ở SGK chia lớp thành 5 nhóm yêu cầu học sinh nhìn ảnh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
- GV sửa sai 
- Nêu câu hỏi 
- Em còn biết gì thêm về Bác Hồ 
Bác sinh ngày, tháng nào?
Quê Bác ở đâu? 
Bác còn có những tên gọi nào khác?
Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước, dân tộc ta?
* GV nêu kết luận SGV . 25
4 . Kể chuyện “ Các cháu vào . với Bác “
_ Qua câu chuyện em thấy tình cảm của BH và các cháu TN như thế nào?
- TN cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
* GV nêu kết luận SGV . 25
- Yêu cầu đọc 5 điều BH dạy 
- Yêu cầu mỗi nhóm tìm biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều BH dạy 
* GV chốt lại nội dung 5 điều BH dạy 
5 . Củng cố: Hướng dẫn thực hành 
- Hát bài “Ai yêu Bác Hồ ”
- HS nhắc đề bài 
+ Thảo luận nhóm. Nhìn ảnh và đặt tên.
+ Đại diện từng nhóm trả lời.
Aûnh 1: Bác Hồ đọc lập.
Aûnh 2: Bác Hồ ra đón ..TN
Aûnh 3: Bác Hồ múa hát cùng TN 
Aûnh 4: Bác Hồ ôm hôn cháu bé 
Aûnh 5: Bác Hồ chia kẹo cho TN.
+ HS khác nhận xét. 
Thảo luận cả lớp 
 + 19 . 05
+ Kim Liên – Nam Đàn –Nghệ An 
+ Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành.
Bác rất thương yêu các cháu thiếu niên.
Lắng nghe, trả lời câu hỏi 
+ Các cháu thiếu niên yêu quý BH và BH cũng yêu quý, quan tâm đến các cháu TN 
+ TN cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều BH dạy 
+ Mỗi HS đọc 1 điều HB dạy 
+ Thảo luận theo 5 nhóm mỗi nhóm 1 điều 
+ Đại diện nhóm trả lời 
+ HS khác nhận xét 
Ghi nhớ thực hiện tốt 5 điều BH dạy 
Sưu tầm các bài thơ, bài hát 
Sưu tầm các tấm gương “ Cháu ngoan BH “ 
Tiết 2: 
TOÁN:
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( Không nhớ )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số 
- Củng cố giải toán ( Có lời văn ) về nhiều hơn ít hơn.
- Giáo dục tính nhanh, chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1 
HĐ2 
HĐ3
HĐ4 
1 . Kiểm tra bài cũ 
2 . Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng 
HD học sinh làm bài 
Bài 1: Tính nhẩm 
GV ghi lên bảng 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
Nhận xét sửa sai 
Bài 3: HDHS tóm tắt và giải 
Nhận xét chữa bài 
Bài 4: HDHS cách làm 
Bài 5: HDHS cách lập 
Chấm chữa bài nhận xét 
Củng cố – Dặn dò 
2 HS lên bảng làm 
Tính nhẩm nêu ngay kết quả 
400 + 300 = 700
700 – 300 = 400
700 – 400 = 300
100 + 20 + 4 = 124 
300 + 60 + 7 =367
800 + 10 + 5 = 815 
Làm bảng con – 1 HS lên bảng làm 
Làm vào vở – 1 HS lên bảng 
 Bài giải 
Số HS khối lớp Hai là: 
 245 – 32 = 213 ( học sinh ) 
 Đáp số: 213 học sinh
Làm vào vở 1HS lên bảng làm 
 Bài giải 
 Giá tiền một tem thư là: 
 200 + 600 = 800 ( đồng ) 
 Đáp số: 800 (đồng ) 
Làm vở nháp - 1 HS lên làm 
315 + 40 = 355 355- 40 =315
40 + 315 = 355 355 – 315 = 40
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2006
Tiết 1
CHÍNH TẢ: ( Tập chép )
CẬU BÉ THÔNG MINH
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Chép chính xác đoạn văn trong bài “ Cậu bé thông minh “ 
- Trình bày sạch, đẹp viết đúng chính tả. Phân biệt l . n ;an . ang 
- Điền đúng 10 chữ. Đọc thuộc tên 10 chữ đầu trong bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Viết sẵn đoạn văn lên bảng. Bài tập 2a 
- Kẻ bài tập 3 vào bảng phụ . VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘ ... p nhanh, đúng, đẹp.
Đánh giá, nhận xét sản phẩm. 
Chọn sản phẩm đẹp làm mẫu khen ngợi động viên 
Nhận xét tiết học
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy HV 
Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. 
Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân.
1 HS nhắc cả lớp theo dõi
Học sinh gấp theo nhóm 
Mỗi nhóm 1 em 
HS thi đua gấp ếch nhảy xa trong nhóm 2.
Chọn 4 bài 
Học sinh quan sát 
CBB “ Cắt sao 5 cánh và lá cờ sao vàng “
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2007 
Tiết 16 
TẬP ĐỌC
ÔNG NGOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU ;
- Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó. Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn truyện và lời nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các từ mới có trong bài.
- Hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa tiểu học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
A . Bài cũ.
B . Bài mới.
1 . GT bài 
2 . Luyện đọc 
a . Đọc mẫu 
b . HD luyện đọc và giải nghĩa từ 
.
3 . Tìm hiểu bài.
4 . Luyện đọc lại
5 . Củng cố dặn dò 
2HS học thuộc bài thơ: “ Mẹ vắng nhà ngày bão “ 
- Ghi đầu bài.
+ Đọc toàn bài ( TTND tranh ).
* Đọc câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
 Đ1: Từ đầu hè phố 
 Đ2: Tiếp  thế nào 
 Đ3: Tiếp  sau này 
 Đ4: Còn lại
+ Giải thích: Loang lổ 
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
+ Đoạn 1: 
Câu 1: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? 
+ Đoạn 2: 
Câu 2: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? 
Đoạn 3: 
Câu 3: Tìm 1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? 
Đoạn 4: 
 Câu 4: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? 
+ Đọc diễn cảm đoạn văn 
+ Vài HS nhắc lại 
+ Lắng nghe theo dõi 
+ Đọc nối tiếp 
+ 4 HS đọc 4 đoạn 
+ Đọc theo nhóm 4( mỗi HS 1 đoạn ) 
+ Đọc ĐT toàn bài 
+ 1 HS đọc 
+ Không khí mát dịu, trời xanh ngắt trên cao, hè phố 
+ 1HS đọc 
+ Ông dẫn cháu đi mua vở  chữ cái đầu tiên 
+ 1HS đọc 
+ HS có thể tìm 1 trong 3 hình ảnh có trong bài
+ 1HS đọc 
+ Người dạy chữ cái đầu tiên, người đầu tiên dẫn đến trường 
+ HS đọc diễn cảm từng đoạn cá nhân, nhóm 
+ 2HS thi đọc cả bài 
Tiết 8 Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2007
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT )
ÔNG NGOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU ;
- Rèn kĩ năng nghe - viết trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng khó ( oay ).
- Làm đúng bài tập phân biệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (như yêu cầu SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A . Bài cũ
B . Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. HDHS nghe – viết 
3 . HDHS làm bài tập 
4. Củng cố dặn dò 
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Ghi bảng. 
a . HD chuẩn bị bài.
Đoạn văn gồm mấy câu?
Những chữ nào trong bài viết hoa?
Cho HS viết bảng con những từ sai phổ biến.
b . GV đọc đoạn viết.
Đọc thong thả.
c . Chấm chữa bài.
Đọc lại đoạn viết 
Chấm 1 số bài nhận xét.
Bài 2: 
Cho 3 tổ thi tiếp sức trên bảng lớp: xoáy, khoái, ngoái, hoáy, loay hoay, ngọ ngoạy.
Bài 3: a . 
Giúp, dữ, ra.
Tuyên dương, nhắc nhở.
Mưa rào, ngẩy lên, giao việc.
2 HS đọc lại đoạn văn.
3 câu.
( Các chữ đầu câu, đầu đoạn )
Đọc thầm đoạn văn viết ra nháp những từ hay sai.
HS viết 
Viết bài vào vở.
Đổi vở soát lỗi.
1 HS đọc yêu cầu bài.
Trao đổi bàn – Làm vào vở BT.
HS đọc yêu cầu bài.
HS làm bài theo cặp: trả lời nhanh 
Tiết 20
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( Không nhớ )
- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
- Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Bài mới 
3. HDHS cách thực hiện. 
4 . HS thực hành 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
5. Củng cố, dặn dò 
 Gọi 2, 3 học sinh lên làm 
Giới thiệu bài 
Ghi bảng 12 x 3 =? 12
HD cách đặt tính và tính x 3
 36 
* Lưu ý: HS cách đặt tính và thực hiện 
Làm mẫu một bài ( HS nêu ) 
Nhận xét sửa sai 24
 x 2 
 48
Đặt tình rồi tính 
HDHS cách giải và tóm tắt 
Mỗi hộp: 12 bút 
4 hộp : ..bút 
Chấm 1 số bài, nhận xét.
1 HS làm bài 2,1 HS làm bài 3, 1 HS đọc bảng nhân 6.
HS theo dõi 
HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện 
Đọc yêu cầu bài 
Cả lớp làm bảng con - 1 HS lên bảng.
 22 11 33 20 
 x 4 x 5 x 3 x 4
 88 55 90 80
HS làm vào vở 
 a . 32 11 b . 42 13
 x 3 x 6 x 2 x 3
 96 66 84 39
HS đọc đề toán 
1 HS lên giải cả lớp làm vào vở 
 Cả 4 hộp có số bút chì màu là: 
 12 x 4 = 48 ( bút ) 
 Đáp số: 48 bút 
Tiết 4
TẬP LÀM VĂN
NGHE KỂ
DẠI GÌ MÀ ĐỔI – ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU ;
- Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện.Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
- Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. 
- Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng của điện báo.`
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A . Bài cũ: 
B . Bài mới: 
1 . GT bài 
2 . HDHS làm bài tập 
3 . Củng cố dặn dò
- Gọi 3 HS lên bảng 
- Ghi bảng 
a . Bài 1: 
- Kể chuyện lần một 
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? 
+ Cậu bé trả lời như thế nào? 
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
 - Giáo viên kể lần 2 
- Thi kể lại chuyện 
b . Bài 2: 
- HDHS tìm hiểu điện báo 
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì? 
+ Họ tên địa chỉ người nhận? 
+ Nội dung 
+ Họ tên địa chỉ người gửi ( dòng dưới ) - HDHS làm vào vở bài tập.
VD: Người nhận: Nguyễn Văn Nam, số 130, thôn xã.,
+ Nội dung: Con đã đến nơi an toàn.
+ Người gửi 
Nhận xét tiết học
+ 1HS kể về gia đình mình, 2HS đọc đơn xin phép nghỉ học 
+ 1HS đọc yêu cầu bài 
+ Nghe quan sát tranh, đọc câu hỏi 
- Vì cậu rất nghịch 
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu 
- Cậu cho là không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm 
+ Lắng nghe 
+ Kể lại chuyện ( HS giỏi ) 
+ 5- 6 HS thi kể chuyện 
+ Cả lớp nhận xét chọn HS kể hay 
+ 1HS đọc yêu cầu bài và mẫu điện báo 
+ Em đi chơi ở tại nhà bà con ở xa.
Sợ cả nhàï lo lắng. Nên đến nơi em gửi điện báo về nhà cho gia đình em yên tâm 
+ Dựa vào mẫu đơn chỉ viết họ tên địa chỉ người gửi người nhận 
+ Cần viết chính xác rõ ràng 
+ Cần ghi vắn tắt 
+ Không cần ghi nếu ghi phải ngắn gọn 
+ Cần ghi rõ ràng
+ 1HS giỏi làm vào mẫu điêïn báo
+ Cả lớp nhận xét
+ Cả lớp cùng làm
+ Kể lại chuyện ghi nhớ phần điện báo
TUẦN 5
Thứ hai ngày 2tháng 10 năm 2005 
Tiết 17+ 18 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
A . TẬP ĐỌC: 
- Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó trong bài. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chú lính nhỏ, viên tướng thầy giáo ) 
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
B . KỂ CHUYỆN: 
- Rèn kĩ năng nói. Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe, chăm chỉ nghe bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A . Bài cũ 
B . Bài mới 
1 . Gtbài 
2 . Luyện đọc 
3 . HD tìm hiểu bài 
4 . Luyện đọc lại 
5 . Củng cố 
1 . Nêu nhiệm vụ 
2 . HDHS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý 
3 . Củng cố dặn dò
Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “ Ông ngoại “ 
 TẬP ĐỌC 
Ghi bảng 
A. GV đọc toàn bài ( TTND –tranh 
b . HDHS luyện đọc kết hợp giảng từ 
Đọc từng câu 
Đọc từng đoạn trước lớp.
Kết hợp HD đọc 
Đọc từng đoạn trong nhóm 
Đoạn 1: 
Câu 1: Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? 
Đoạn 2: 
Câu 2: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
 Câu 3: Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? 
Đoạn3: 
Câu 4: Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? 
Đoạn 4 
 Câu 5: Ai là “ Người lính dũng cảm “ trong truyện này? 
Câu 6: Các em có khi nào dám nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ này không? 
GV đọc mẫu đoạn 4 
Đọc phân vai theo nhóm 
Liên hệ bài học 
 KỂ CHUYỆN 
Dựa vào trí nhớ và 4 tranh ở 4 đoạn kể lại câu chuyện 
Cho HS quan sát 4 tranh SGK 
Quan sát uốn nắn.
Nhận xét, động viên 
GV và cả lớp nhận xét và ghi điểm. 
Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? 
Nhận xét tiết học 
2 HS đọc và TLCH 
Lắng nghe 
Đọc nối tiếp 
Đọc nối tiếp 
Đồng thanh mỗi nhóm 1 đoạn 
1 HS đọc toàn bài 
1 HS đọc 
Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường 
1 HS đọc 
Chú lính sợ đổ hàng rào vườn trường.
Hàng rào đổ, Tướng Lĩnh ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
1 HS đọc 
HS cảm nhận khuyết điểm 
1 HS đọc 
Chú lính đã chạy qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm vì giám nhận lỗi sửa lỗi. 
HS tự liên hệ 
4 HS thi đọc đoạn 
Mỗi nhóm 4 em ( Người dẫn chuyện, Viên Tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo. ) 
HS đọc yêu cầu bài 
Tìm nhân vật trong tranh 
HS kể theo đoạn trong nhóm 
Một số nhóm kể lại 
1 - 2 HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện.
Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi 
Kể lại ở nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3.doc