Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP.
I .MỤC TIÊU.
- Nêu đợc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
Phßng gd & ®t h¬ng khª Trêng tiĨu häc h¬ng tr¹ch lÞch b¸o gi¶ng N¨m häc 2009 - 2010 Khèi III - TuÇn 1 Thø TiÕt Môn học Bài học Môn học 1 Chào cờ L. Toán 2 Tập đọc CËu bÐ th«ng minh. L. TNXH 2 3 Tập đọc TiÕt 2. L. TiÕng ViƯt 4 Toán §äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã 3 ch÷ sè. 5 TNXH Ho¹t ®éng thë vµ c¬ quan h« hÊp. 1 Thể dục Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh: Trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i. 2 Toán Céng trõ c¸c sè cã 3 ch÷ sè. 3 3 Mĩ Thuật Thêng thøc mÜ thuËt: Xem tranh thiÕu nhi. Phơ ®¹o 4 ChÝnh t¶ TËp chÐp: CËu bÐ th«ng minh. 5 Tập đọc Hai bµn tay em. 1 Toán LuyƯn tËp. L.Toán 2 ¢m nh¹c Häc h¸t bµi: Quèc ca ViƯt Nam. L. NghƯ thuËt 4 3 LT & câu ¤n vỊ tõ chØ sù vËt - So s¸nh. L. §¹o ®øc 4 Tập viÕt ¤n ch÷ hoa: A 5 TNXH Nªn thë nh thÕ nµo? 1 ChÝnh t¶ Ch¬i chuyỊn. 5 2 Đạo đức KÝnh yªu B¸c Hå. (TiÕt 1) 3 To¸n Céng c¸c sè cã ba ch÷ sè (Cã nhí 1 lÇn) Tự học Thể dục §éi h×nh ®éi ngị: Trß ch¬i: Nhãm ba nhãm b¶y. 1 TL Văn Nãi vỊ §éi thiÕu niªn tiỊn phong, ®iỊn vµo giÊy tê... L.T Việt 6 2 Thđ c«ng GÊp tµu thđy hai èng khãi. L.ThĨ dơc 3 Toán LuyƯn tËp. H§TT 4 HĐTT Sinh hoạt líp. TuÇn 1 Thø 2 ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010 TËp ®äc - kĨ chuyƯn CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU: A. TËp ®äc: - §äc ®ĩng, rµnh m¹ch, biÕt nghØ h¬i hỵp lý sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c cơm tõ; bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chuyƯn víi lêi c¸c nh©n vËt. - HiĨu néi dung bµi: Ca ngỵi sù th«ng minh vµ tµi trÝ cđa cËu bÐ. ( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). B. KĨ chuyƯn: - KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn dùa theo tranh minh häa. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh . 3. Bài mới: Giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG cđa GV HOẠT ĐỘNG cđa hs Tiết 1: * Hoạt động 1 : Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1. - Gọi 1 HS đọc. - Yêu cầu lớp đọc thầm. Hái: Câu chuyện có bao nhiêu vai? Đó là những vai nào ? - Yêu cầu đọc theo từng câu, đoạn. * Giảng từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng - GV theo dõi - HD phát âm từ khó. - HD đọc trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu. - GV nhận xét . * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - Yêu cầu đọc đoạn 1 từ : “ Ngày xưa lên đường ”. H. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? H. Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? H. Cậu bé thưa với cha điều gì ? Ý1 : Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài. - Yêu cầu đọc đoạn 2 từ : “ Đến trước cung vua lần nữa ”. H. Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ? Ý 2 : Bằng sự tài trí, cậu bé chỉ ra sự vô lý của nhà vua. - Yêu cầu đọc đoạn 3 từ : “ Hôm sau thành tài ” H. Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? H. Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? Ý 3 : Cậu bé thông minh được nhà vua trọng thưởng. H. Câu chuyện này nói lên điều gì? - GV rút nội dung chính - ghi bảng: Nội dung chính : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tài trí của một cậu bé. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phu.ï - Giáo viên theo dõiû, sửa sai - giáo viên đọc lại đoạn văn. - Giáo viên đọc mẫu lần hai. - Nhận xét - sửa sai. Chuyển tiết: Cho học sinh hát. Tiết 2: * Hoạt động 4 : Luyện đọc lại (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh đọc nhóm ba. - Tổ chức cho hai nhóm thi đọc theo vai. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 5 : Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ: Quan sát 3 tranh minh hoạ cho 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. - HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý: - Quân lính đang làm gì ? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? - Trước mặt vua, cậu bé làm gì ? - Thái độ của nhà vua như thế nào ? - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao b) HD trình bày trước lớp. - GV nhận xét - tuyên dương. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài và chú giải. - Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu. ( 3 vai : nhà vua. cậu bé và người dẫn chuyện ) - HS đọc nối tiếp từng câu , từng đoạn. - HS đọc phần chú giải. - HS phát âm từ khó. - HS đọc theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm đọc - nhận xét. - HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm. ( Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng .) ( Vì gà trống không đẻ trứng được .) ( Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức vua, con sẽ lo được việc này. ) HS đọc đoạn 2 - lớp đọc thầm. ( Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lý [ bố đẻ em bé ], từ đó làm cho vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vô lý. ) - HS đọc đoạn 3 – lớp đọc thầm. ( Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.) ( Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.) - HS thảo luận nhóm đôi - trả lờiø. - HS nhắc lại. - Học sinh quan sát - đọc đoạn văn. - Học sinh theo dõi. - HS đọc theo đoạn. - Học sinh hát. - Học sinh đọc phân vai theo nhóm (mỗi nhóm ba em) Hai nhóm đọc - học sinh nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát - đọc câu hỏi - tập kể từng đoạn theo nhóm ( 3 em ) - Đại diện 3 nhóm kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Lớp nhận xét. - HS tr×nh bµy. 4. Củng cố - dặn dò: Hái: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học. - Về kể chuyện cho người thân nghe TOÁN: ĐỌC, VIẾT , SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I . MỤC TIÊU: BiÕt c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè. II . CHUẨN BỊ : HS: Vở bài tập, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS * Hoạt động 1 : Ôn tập về đọc và viết : - Gv ghi các số 456, 134, 227, 609, 780 + Yêu cầu HS đọc số. + GV nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - GV đọc số. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. * Hoạt động 2: Ôn tập về số thứ tự. - Gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 2. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức. - GV dán 2 băng giấy ghi nội dung bài tập 2. GV nêu luật chơi. GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương. GV chốt ý: a) Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319 xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1. b) Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 400 đến 391 xếp theo thứ tự giảm dần. Mỗi số trong dãy số bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1. * Hoạt động 3: Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - GV nhận xét, sửa sai. - GV chốt lại cách so sánh cho HS. - GV chốt lại cách đọc cho HS. - Yêu cầu HS làm bài tập số 4. - Yêu cầu HS làm miệng. - GV nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc đề Bài tập 5. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Cho HS đổi vở chấm chéo. - GV nhận xét, sửa bài. - 5 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét. - HS viết bảng con, từng HS lên bảng. - 2 em HS nêu yêu cầu BT 1. - HS làm bài vào vở bài tập, từng em lên bảng sửa bài. - 2 em HS nêu yêu cầu BT. - HS thảo luận nhóm đôi. - Mỗi dãy 6 HS. HS tiến hành chơi, cả lớp theo dõi. Cả lớp lắng nghe. - 2 em HS đọc yêu cầu BT 3. - HS làm bài vào vở bài tập, từng em lên bảnglàm. 303 < 330 30+100 < 131 615 > 516 410-10 < 400+1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 1 - 2 em HS nêu yêu cầu BT. + Số lớn nhất trong các số kể trên là 735. + Số bé nhất trong các số kể trên là 142. - 2 em HS đọc đề. Viết các số : 537, 162, 830, 241, 519, 425 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. - Cả lớùp làm vào vở, gọi HS lên bảng làm. - HS tự đổi vở, chấm bài. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà ôn tập thêm về đọc viết so sánh các số có 3 chữ số. Tù nhiªn x· héi HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP. I .MỤC TIÊU. - Nªu ®ỵc tªn c¸c bé phËn vµ chøc n¨ng cđa c¬ quan h« hÊp. - ChØ ®ĩng vÞ trÝ c¸c bé phËn cđa c¬ quan h« hÊp trªn tranh vÏ. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề. HOẠT §ỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Cử ®éng hô hấp. Mục tiêu: HS nhận biết sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Cách tiến hành : B1: Trò chơi: - GV cho cả lớp thực hiện động tác “bịt mũi nín thở” H: Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như thế nào? B2: GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu để cả lớp quan sát. - GV Y/C HS cả lớp đúng tại chỗ đặt tay lên lồng ngực bạn bên cạnh, nhận biết sự thay lồng ngực của bạn khi thực hiện các động tác trên. - Y/C HS so sánh lồng ngực khi hít vào thở sâu bình thường và khi thở sâu. - Y/C HS nêu ích lợi của việc thở sâu. * GV chốt và rút ra kết luận: - Khi ta thở lồng ngực ,lồng ngực phồng lên ,xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp .Cử động hô hấp gồm 2 động tác :hít vào và thở ra . Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí ,lồng ngực sẽ nở to ra .Khi thở ra hết sức thì lồng ngực sẽ xẹp xuống ,đẩy không khí ra ngoài. * Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp vàvai trò của cơ qua hô hấp. 1. Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu đượ ... HĐ dạy HĐ học Hoạt động 1 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai ? những người thuộc họ ngoại là những ai ? * Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo nhóm + Công việc phải làm là quan sát hình 1 trang 40 SGK và trả lời các câu hỏi sau H Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ? H Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra những ai trong ảnh? H Q uang đã cho các bạn xem ảnh của nhũnh ai ? H Ông bà nội của Quang đã sinh ra những ai trong ảnh ? Bước 2 : Làm việc cả lớp + Y/C đại diện từng nhóm lên trình bày + GV treo tranh chốt : Hương đã cho các bạn xem ảnh của ông bà ngoại chụp cùng với mẹ và Bác ruột của Hương và Hồng + Quang đã cho các bạn xem ảnh của ông bà nội chụp với bố và cô ruột của Quang và Thủy H Quang , Thủy và Hương , Hồng là quan hệ như thế nào ? + GV chốt : Ông bà sinh ra bố của Quang và Thủy và mẹ của Hương , Hồng là hai anh em ruột . Hương , Hồng và Quang , Thủy là quan hệ anh em họ H Họ nội gồm những ai ? H Họ ngoại gồm nhửng ai ? + Y/ HS nhắc lại Hoạt động 2 : Giới thiệu về họ nội và họ ngoại * Mục tiêu : Biết giới thiệu về họ nội , họ ngoại của mình * Cách tiến hành Bước 1 : làm việc theo nhóm + Y/C HS để phấn chuẩn bị lên bàn + Y/C HS dán lên giấy , ghi chú dưới bức ảnh + Y/C các nhóm dán lên bảng lớp rồi thuyết trình Bước 2 : Làm việc cả lớp + Y/C các nhóm lên thuyết trình * GV : Các em vừa được nghe các bạn giới thiệu về họ nội và họ ngoại trên các tấm ảnh .Nhiều bạn trong lớp còn quên mang hình , bây giờ chúng ta cùng nghe bạn giới thiệu miệng về những người thuộc họ nội và ngoại của bạn + Mời bạn nhung nêu câu hỏi số 1 / 41 + Nhung nêu câu Hoạt động 3 : Đóng vai : ứng sử với người trong họ hàng mình * Mục tiêu : Biết cách ứng sử thân với họ hàng của mình * Cách tiến hành Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn + Cô có tình huống sau : Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng . +yêu cầu thao luận nhóm ,phân vai thể hiện. ÛBước 2:Thực hiện + Y/C các nhóm lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình + GV gợi ý nhận xét : vai người anh của bố , vai ngưới con trong gia đình * Kết luận : Ông bà nội , ông bà ngoại và các cô ,gì , chú , bác cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt .Chúng ta phải biết yêu quý , quan tâm , giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình + Các nhóm quan sát tranh và trả lời 4 câu hỏi + Đại diện nhóm lên trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung + HS lắng nghe + HS trả lời + HS theo dõi + Ông bà sinh ra bố và các anh , chị , em ruột của bố cùng với các con của họ + Ông bà sinh ra mẹ và các anh , chị , em ruột của mẹ cùng với các con của họ + 2 HS nhắc lại + Các nhóm để ảnh đã chuẩn bị lên bàn + Dán hình , ghi chú dưới bức ảnh + Dán hình lên bảng lớp + Đại diện nhóm lên giới thiệu + Nhung nêu câu hỏi mời bạn trả lời + HS đọc tình huống + 1 nhóm lên thể hiện , các nhóm khác quan sát , nhận xét 4) Củng cố –dặn dò H Hôm nay chúng ta học bài gì ? + HS trả lời + Gọi HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng + 1 HS đọc + Nhận xét giờ học Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư I / Mục tiêu + Dựa theo bài thư gưỉ bà và gợi ý về nội dung , hình thức bức thư , viết được một bức thư ngắn cho người thân + Biết ghi rõ ràng , đầy đủ nội dung trên phong bì thư II / Chuẩn bị + Bảng phụ viết sẵn các gợi ý về nội dung và hình thức một bức thư + Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu + HS : 1 phong bì thư và 1 tờ giấy III / Các hoạt động dạy học HĐ dạy HĐ học 1 Ổn định : Hát 2 Bài cũ : Trả bài và nhận xét về bài văn : Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý 3 Bài mơí : Giới thiệu bài ghi đề 2 HS nhắc lại Hoạt động 1 : HD viết thư + Y/C HS đọc lại bài tập đọc thư gửi bà * Y/C nhận xét các phần trong bức thứ . Đầu thư ghi nơi gửi , ngày . . . tháng . . . năm Lời xưng hô với người nhận thư * Nội dung thư : gồm lời thăm hỏi , báo tin cho người nhận thư , lời chúc và lời hứa hẹn * Cuối thư : lời chào , chữ kí và tên + Y/C HS đọc bài tập 1 + GV giới thiệu cho HS xem bức thư và hướng dẫn cách trình bày + Y/C thực hành viết thư + Y/C HS đọc lại bài trên bảng +Y/C HS nhận xét theo gợi ý + Nhận xét về các phần của bức thư ? + Nội dung thư đủ 4 đến 5 dòng chưa ? + Câu văn đủ chủ ngữ vị ngữ chưa ? + Các ý trong nội dung thư có liên kết với nhau không ? + Nhận xét cho điểm HS + Gọi HS đọc bài viết của mình + Nhận xét ghi điểm Hoạt động 2 : Viết phong bì thư + GV đưa bì thư mẫu H Nêu nhận xét những phần ghi trên phong bì thư ? + Gọi HS đọc BT 2 + Y/C HS để bỉ thư đã chuẩn bị lên bàn , thực hành ghi bì thư + Y/C HS kiểm tra bài , báo cáo + Y/C HS đọc bì thư + Nhận xét + HD gấp thư dán và gửi + 1 HS đọc lớp đọc thầm + Bức thư gồm 3 phần + 2 HS đọc lớp theo dõi + HS quan sát và theo dõi + 2 HS lên bảng viết , lớp viết váo giấy + 1 HS đọc lớp theo dõi + Lớp nhận xét + 2 HS đọc lớp nhận xét + HS quan sát + HD trả lời + HS lấy bì thư , thực hành ghi bì thư + 2 HS ngồi cùng bàn đối chéo bài kiểm tra + 2 HS đọc , lớp theo dõi + HS theo dõi 4) Củng cố – dặn dò H Hôm nay học bài gì ? GD : Đối với người thân ở xa , chúng ta thường xuyên viết thư thăm hỏi . Khi viết lời xưng hô phải phù hợp với đối tượng nhận thư . Lời xưng hô đó thể hiện được sự kính trọng , lể phép thân mật + Nhận xét tiết học Toán Bài toán giải bằng hai phép tính I / Mục tiêu + Giúp HS làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính + Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày bài giải + GD HS tính chính xác , khoa học II / Chuẩn bị Các tranh vẽ như SGK III / Các hoạt động dạy và học 1 Ổn định ; Hát 2 Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra tiết trước 3 Bài mới ; Giới thiệu bài HĐ dạy HĐ học Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính +GV dán bài toán 1 lên bảng , gọi HS đọc + Y/C HS tìm hiểu bài + Đính kèn lên bảng và nói hàng trên có 3 cái kèn , hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn + Y/C HS tóm tắt bài toán + Nhận xét + Y/V HS nêu cách giải + Y/C HS giải + Nhận xét , sửa bài Bài 2 + GV dán bài toán 2 lên , Y/C HS đọc + Y/C HS tìm hiểu đề + Y/C HS tóm tắt và giải Tóm tắt Bể thứ I Bể thứ II Bài giải Số cá ở bể thứ hai là 4 + 3 = 7 ( con ) Số cá ở cả hai bể là 4 + 7 = 11 ( con ) ĐS :11 con cá H Bài toán 1 và 2 đều giải bằng mấy phép tính ? GV : đó chính là nội dung bài học hôm nay – GV ghi đề Hoạt động 2 : Luyện tập – thực hành Bài tập 1 : +Gọi HS đọc đề + Y/C HS tìm hiểu đề + Y/C HS vẽ tóm tắt và giải Tóm tắt Anh Em Bài giải Số bưu anh của em là 15 – 7 = 8 ( bưu ảnh ) Số bưu ảnh của cả hai anh em là 15 + 8 = 23 ( bưu ảnh ) Đáp số : 23 bưu ảnh Bài 3 + GV vẽ tóm tắt lên bảng H Bài Y/C chúng ta làm gì ? + Y/C HS đọc sơ đồ + Y/C HS đọc thành đề bài toán Y/C HS giải bài toán + Chữa bài cho điểm hs + 2 HS đọc , lớp đọc thầm + 2 HS tìm hiểu đề H Bài toán cho biết gì ? H Bài toán hỏi gì ? + 1 HS lên bảng , lớp tóm tắt vào nháp Tóm tắt + 2HS nêu , lớp theo dõi + 1 HS lên bảng giải , lớp làm vở nháp Bài giải a) Số kèn hàng dưới là 3 + 2 = 5 ( cái ) b) Số kèn ở cả hai hàng là 3 + 5 = 8 ( cái ) Đáp số : a) 5 cái kèn b) 8 cái kèn + 2 HS đọc , lớp đọc thầm + 2 HS tìm hiểu đề + 1 HS lên bảng tóm tắt và giải , lớp tóm tắt và giải vào vở nháp + Bài toán giải bằng hai phép tính + 2 HS nhắc lại + 2 HS đọc , lớp đọc thầm + 2 HS tìm hiểu đề + 1 HS lên bảng vẽ , tóm tắt giải , lớp làm vở + HS +Bài Y/C chúng ta nêu bài toán theo sơ đồ rồi giãi + Bao gạo nậng 27 kg + Bao ngô nặng hơn bao gạo 5 kg + Tính số kg của cả hai bao gạo và ngô 1 HS đọc : Bao gạo cân nặng 27 kg bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5 kg . Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg ? Bài giải Bao ngô cân nặng là : 27 + 5 = 32 ( kg) Cả hai bao cân nặng là : 27 + 32 = 59 ( kg ) Đáp số : 59 kg 4) Củng cố – dặn dò + Nhận xét , tiết học + Về nhà làm bài tập hai trang 50 Sinh hoạt tập thể I / Mục tiêu + Tổng kết tuần 9 . Nắm phương hướng tuần 10 để thực hiện cho tốt II / Chuẩn bị GV + HS : nội dung sinh hoạt III / Tiến hành sinh hoạt + Lớp trưởng chủ trì buổi sinh hoạt + Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo + Góp ý kiến của các thành viên + GV tổng kết đánh giá Ưu điểm : Đi học đúng giờ , chuyên cần , có sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp . Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến có hiệu quả Khuyết điểm : Vẩn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học , lười học , chưa có ý thức xây dựng bài . Xếp hàng tập thể dục , ra về còn thiếu nghiêm túc : K’ Lộc , K’ Brừn , K’ Dĩ , Long , Phước + Phương hướng tuần 10 Thi đua dành nhiều hoa điểm 10 lập thành tích chào mừng ngày 20 / 11 Duy trì tốt mọi nề nếp Rèn chữ viết , chuẩn bị thi chữ đẹp cấp trường Khắc phục khuyết điểm . Chiệu khó học bài làm bài , tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến Tiếp tục đóng góp các khoản tiền đầu năm
Tài liệu đính kèm: