Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu

1.Tập đọc:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5).

- GD HS tình yêu quê hương

2. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 II. Đồ dùng dạy - học

- GV: Tranh minh họa, SGK, giáo án.

- HS: Vở, SGK.

 

doc 56 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày soạn: Thứ 2/25/10/2010
Tiết 1:	 
Chào cờ
Tiết 2 + 3:	 Tập đọc - Kể chuyện	
Giọng quê hương (76)
 I. Mục tiêu
1.Tập đọc:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5).
- GD HS tình yêu quê hương
2. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh họa, SGK, giáo án.
- HS: Vở, SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét chất lượng bài làm của HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài
b. Nội dung: 
1’
4’
1’
- HS hát
- HS nghe
- HS nhắc lại, ghi đầu bài vào vở
1. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 
30’
- HS nghe.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc từ khó: luôn miệng, hỏi đường, vui vẻ, gương mặt, quả thật
- Đọc câu khó: Xin lỗi // Tôi quả thật chưa nhớ ra / Anh là, (giọng ngạc nhiên).
Hai anh đã cho tôi nghe lại / Giọng nói của Mẹ tôi xưa / (giọng xúc động)
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. Trả lời các từ chú giải.
- Luyện đọc đoạn khó: Đoạn 3
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
- Đọc toàn bài
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu 
- HS đọc CN - ĐT
- HS đọc CN - ĐT
- Chia làm 3 đoạn.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài
- HS luyện đọc đoạn khó
- Học sinh đọc bài theo nhóm 3.
- 3 nhóm học sinh thi đọc trước lớp.
- Lớp đọc ĐT
Tiết 2:
2. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai.
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
+ Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì?
GT: Đôn hậu
 Thành thực
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc đoạn cuối
+ Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Chuyên và Đồng?
GT: Miền Trung
12’
- HS đọc và trả lời
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với 3 thanh niên.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc và trả lời
- Lúc 2 người lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong 3 thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp 2 người.
- Thuyên bối rối vì không nhớ được người đó là ai.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc và trả lời
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói khiến cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói yêu quý của người mẹ mình quê bà ở miền trung và bà đã qua đời hơn 8 năm nay.
+ Những chi tiết nào cho thấy tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
GT: Bùi ngùi
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- GV kết luận => ý nghĩa
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vể đau thương, còn Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.
- Giọng quê hương là đặc trưng cho mỗi miền quê hương rất gần gũi, thân thiết đối với con người ở miền quê đó.
* Ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
- HS đọc CN - ĐT
3. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu học sinh đọc theo vai đoạn 2 và 3: Người dẫn chuyện, Thuyên, Anh thanh niên.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt.
14’
- 3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
HS1: Vai người dẫn chuyện
HS2: Vai Thuyên
HS 3: Vai anh thanh niên
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn
* Kể chuyện:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Cho học sinh quan sát tranh và xác định nội dung của từng bức tranh minh họa.
15’
- HS đọc: Dựa vào tranh minh họa hãy kể giọng quê hương.
- HS quan sát tranh và nêu
1. Thuyên và Đồng vào quán ăn trong quán có 3 thanh niên đang ăn uống vui vẻ
2. Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng.
3. 3 người trò chuyện, anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen vói Thuyên và Đồng 3 người xúc động nhớ về quê hương.
- Chọn 3 HS khá lên kể chuyện nối tiếp.
+ Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- GV quan sát và HD thêm
+ Kể trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể hay
+ Câu truyện khuyên các em điều gì?
- GV nhận xét và chốt
- 3 học sinh kể nối tiếp, mỗi HS kể ND 1 tranh
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh kể theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển
- 1 đến 2 nhóm kể trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét
- HS nhắc lài ý nghĩa của bài
4. Củng cố: 
+ Em có yêu quê hương của mình không?
+ Khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy như thế nào?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhắc lại ND bài học
- GV nhắc nhở về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
3’
2’
- HS nêu
- HS lắng nghe
Tiết 4: Toán
 Thực hành đo độ dài (47)
 I. Mục tiêu:
- HS biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
- HS có ý thức trong khi thực hành đo độ dài, biết vận dụng vào thực tiễn, yêu toán học.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Thước thẳng có vạch cm, thước mét 
- HS: Chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia cm 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập giao về nhà.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
1’
4’
- HS hát
- 2 HS lên bảng.
5cm 2mm = 52mm
6km 4hm = 64hm
7dm 3cm = 73cm
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài.
1’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
b. HD thực hành:
* Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng được nêu ở bảng sau.
- HD HS làm bài
 - Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng. Đặt điểm 0 của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đọan thẳng trên thước, chọm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta được đọan thẳng có độ dài cần vẽ.
+ GV đi quan sát từng bàn, uốn nắn HS 
- GV nhận xét.
10’
- 1 HS nêu y/c
- 3 HS lên bảng thực hành vẽ, dưới lớp vẽ vào vở
A 7cm B
C 12cm D
E 1dm 2cm G
- HS nhận xét
* Bài 2: Thực hành
+ Bài y/c chúng ta làm gì?
- GV đưa ra chiếc bút chì, y/c HS đo 
- Trong khi HS đo, GV HD thêm
 Đặt một đầu của bút chì trùng với điểm 0 của thước, cạnh bút chì trùng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì.
- Y/c HS tự làm các phần còn lại..
- GV nhận xét, tuyên dương
10’
- HS đọc y/c.
- Y/c đo độ dài của một số vật.
- 1 HS lên bảng đo, cả lớp theo dõi. 
- HS thực hành đo, báo cáo kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét
* Bài 3: Gọi HS đọc y/c
- Cho HS quan sát lại thước mét 
- Y/c HS ước lượng độ cao của bức tường 
- So sánh độ cao này với chiều cao của thước 1m xem được khoảng mấy thước.
- Ghi tất cả kết quả mà HS báo cáo lên bảng, GV thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả.
10’
- HS đọc y/c bài tập
- HS quan sát thước mét.
- Nhiều HS ước lượng và trả lời.
4. Củng cố:
+ Hãy đo chiều dài và chiều rộng của bàn học em đang ngồi và nêu kết quả?
5. Tổng kết - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài học
- Y/c HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà.
- Nhận xét tiết học.
3’
2’
- HS đo và nêu
- HS lắng nghe
Tiết 5: Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
- GD HS quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè .
 II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Vở bài tập đạo đức, vở
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao cần chia sẻ vui buồn cùng bạn?
- GV nhận xét đánh giá.
1’
3’
- HS hát
- Cần chia sẻ vui buồn cùng bạn thì tình bạn mới trở nên gắn bó và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai.
+ Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai
+ Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập cá nhân.
- GVKL: Việc làm a, b, c, d, đ, g đúng. Việc làm e, h là sai
1’
9’
- HS nghe
- HS nhận phiếu và làm bài tập trên phiếu, viết chữ Đ vào bài tập đúng, chữ S vào bài tập sai
- Vài HS đọc chữa bài
- HS giải thích vì sao việc làm e, h lại sai.
* Hoạt động 2: Liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc chuẩn mực đạo đức.
+ Cách tiến hành:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ và tự liên hệ trong nhóm.
- Trong khi HS thực hành, GV quan sát giúp đỡ
- GVKL: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng nhau.
8’
- HS tự liên hệ trong nhóm các nội dung: 
+ Bạn đã biết chia sẻ với bạn bè trong lớp, trong trường khi vui khi buồn chưa? chia sẻ như thế nào? 
+ Bạn đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? hãy kể lại cho bạn nghe, em cảm thấy thế nào?
- 1 số HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
* Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên.
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS cách chơi.
- GV nhận xét tuyên dương những HS đã có câu hỏi phỏng vấn và trả lời hay
8’
- HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
4. Củng cố: 
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
5. Tổng kết - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài học
- Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học
3’
2’
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: Thứ 3/26/10/2010 
Tiết 1: Thể dục
Học động tác chân, lườn
 I. Mục tiêu:
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triể chung. Chơi trò chơi “nhanh lên bạn ơi”.
 - Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
- GD HS có ý thức trong khi học và chơi
 II. Địa điểm và phương tiện:
- Trên sân trường, còi
 III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ. L
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND, y/c giờ học
- Khởi động:
+ Chạy 1 vòng xung quanh sân tập
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân
+ TC: “Diệt các con vật có hại”
8’
2 x 8 N
2 - 3 L
- Đội hình nhận lớp
*
2. Phần c ... p hs nghe GV đọc để viết chính xác bài Tiếng ru. Biết làm các bài tập điền vần iên hay iêng; tr hay ch. Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu Kể về buổi đầu em đi học
- HS nghe viết đúng chính tả, trình bày bài khoa học. Viết hoàn chỉnh 1 đoạn văn ngắn
- GD hs có ý thức viết bài, tư thế viết ngay ngắn, chữ viết cẩn thận
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: 
- HS : SGK, vở C.tả, vở TLV
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét chung
- HS hát
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. HD viết chính tả
- HS ghi đầu bài vào vở
+ GV đọc bài viết
- Các con vật yêu những gì?
- vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ?
- Bài thơ viết theo thể loại thơ gì?
- Những chữ đầu dòng thơ viết ntn?
- HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Viết từ khó: đồng chí, sáng đêm, mùa vàng, lúa chín
- GV nhận xét bc
- HS đọc CN - ĐT
- HS viết bc
+ Viết bài
- Gv đọc cho hs viết bài
- Trong khi hs viết bài gv quan sát, uốn nắn
- Đọc soát lỗi
- Thu chấm bài viết của hs
 - HS nghe GV đọc viết bài vào vở
- HS soát lỗi và ghi ra lề vở
* Làm bài tập
Bài 2: GV nêu yc bài tập
- HD hs làm bài
- GV nhận xét, sửa sai
- HS nêu yc bài tập
- HS làm bài
a) Mình tròn mũi nhọn
 Chẳng phải bò, trâu
 Uống nước ao sâu
 Lên cày ruộng cạn.
b) Trên trời có giếng nước trong
 Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào.
- Lớp nhận xét
c. Tập làm văn:
- Gv chép đề lên bảng: Đọc đề
Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu kể về buổi đầu em đến trường.
- Đề yc các em viết gì?
- HD hs viết bài
- GV quan sát, hd thêm cho hs
- Gọi hs đọc bài viết của mình trước lớp
- GV nhận xét chỉnh sửa cho hoàn chỉnh. Thu bài chấm
- Đọc cho hs nghe 1 bài văn mẫu
- 1 số hs đọc đề
- HS nêu
- HS viết bài vào vở
- 2- 3 hs đọc
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
4. Củng cố:
- 1 bài văn gồm có mấy phần? Là những phần nào?
- Nhận xét bài viết của hs
5. Tổng kết - dặn dò:
- GV nhắc lại ND tiết ôn tập
- Dặn dò hs về nhà ôn lại tất cả các dạng bài đã học
- Nhận xét gời học
- HS nêu
- HS lắng nghe
o0o..
Tiết 4+5: TOÁN
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố về: Tìm thành phần chưa biết, nhận biết góc vuông, thực hành đo độ dài và giải toán.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập, ứng dụng vào tính toán trong thực tế
- GD hs có ý thức học bài, yêu toán học
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV:
- HS: sgk, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Đọc bảng nhân chia 6, 7
- Nhận xét, ghi điểm
- HS hát
- 4- 5 HS đọc
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung ôn tập
- HS ghi đầu bài vào vở
Bài 1: Tìm x
- HD hs làm bài
- Gv nhận xét, sửa sai
- HS nêu yc bài tập
- 4 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
X x 4 = 32 x : 5 = 4
 x = 32 : 4 x = 4 x 5
 x = 8 x = 20
27 : x = 3 7 x X = 70
 x = 27 : 3 x = 70 : 7
 x = 9 x = 10
- Lớp NX
Bài 2: Tính
- HD hs làm bài
- GV nhận xét, sửa sai
- HS nêu yc và làm bài
7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50
7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80
7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70
7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60
- HS nhận xét
Bài 3: Dùng ê -ke kiểm tra trong mỗi hình bên có mấy góc vuông
- HS đọc yc và kiểm tra
- Lớp nhận xét
Bài 4: Trong thùng có 36l dầu. Sau khi sử dụng, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3số dầu đã có. Hỏi trong thùng còn lại bao lít dầu?
- GV nhận xét, sửa sai
- HS đọc đề toán nêu tóm tắt và giải toán
Tóm tắt:
Có: ___________ 36l__________
Còn lại: _________
 ?l
Bài giải
Số lít dầu còn lại là:
 36 : 3 = 12(lít)
 Đáp số: 12lít dầu
- HS nhận xét
Bài 5 (32): Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống.
- GV nhận xét
- HS nêu yc và làm bài
a) 14; 21; 28;..;..
b) 56; 49; 42; .; ..
- Lớp nhận xét
Bài 6: Viết số thích..
- HS nêu yc
- 1 số hs lên bảng làm bài
SĐC
3
6
4
7
5
0
NHSĐC5Đv
8
11
9
12
10
5
G5LSĐC
15
30
20
35
25
0
- GV nhận xét, sửa sai
- HS nhận xét
4. Củng cố:
- Trò chơi: Viết nhanh, viết đúng
 - GV nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia: Bạn nào viết nhanh và đúng kết quả phép tính là thấng cuộc
4 x 7 = 28 7 x 9 = 63
7 x 4 = 28 9 x 7 = 63
5. tổng kết - dặn dò:
- Nhắc lại ND ôn tập
- Dặn dò về nhà
- Nhận xét g học
- HS lắng nghe
o0o...
Thứ 4
Ngày soạn: 10/ 11/ 2008 Ngày dạy: 12/ 11/ 2008
Tiết 1+2: tiếng việt 
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Giúp hs ôn lại những kiến thức đã học của các phân môn trong môn tiếng việt: Đọc, viết và hiểu nội dung bài.
- HS biết vận dụng vào đọc viết 1 cách chính xác.
- GD hs có ý thức trong khi học bài, yêu môn học
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc
- HS: sgk, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC: K.kiểm tra
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung ôn tập
- HS hát
- HS ghi đầu bài vào vở
* Kiểm tra tập đọc
- Gọi hs lên bốc phiếu
- GV nhận xét ghi điểm cho hs
- HS lần lượt lên bốc phiếu và về chỗ chuẩn bị bài
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi về ND của bài
* Làm bài tập chắc nghiệm
- GV phát phiếu và hướng dẫn hs làm bài
- Trong khi hs làm bài GV đi quan sát
- GV thu bài chấm
- HS nhận phiếu và làm bài
* Dựa theo ND bài đọc Mùa hoa sấu, chọn câu trả lời đúng:
1, Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu ntn?
a) Cây sấu ra hoa.
b) Cây sấu thay lá.
c) Cây sấu thay lá và ra hoa.
2, Hình dạng hoa sấu ntn?
a) Hoa sấu nhỏ li ti.
b) Hoa sấu trông như những chiếc
c) Hoa sấu thơm nhẹ.
3, Mùi vị hoa sấu ntn?
a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
b) Hoa sấu hăng hắc.
c) Hoa sấu nở tong chùm trắng muốt.
4, Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?
a) 1 hình ảnh
b) 2 hình ảnh.
c) 3 hình ảnh.
5, Trong câu Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
a) Tinh nghịch.
b) Bướng bỉnh.
c) Dại dột.
* Luyện từ và câu:
+ Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau:
- GV hd hs làm bài
- Gv nhận xét, sửa chữa
- HS nêu yc và làm bài
A) Trẻ em như búp trên cành
 Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
B) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
 Lớn lên với trời xanh.
C) Cây pơ-mu đầu dốc
 Im như người lính canh
 Ngựa tuần tra biên giới
 Dừng đỉnh đèo hí vang.
D) Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng thêm lòng vàng.
- Lớp nhận xét
* Hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5- 7 câu kể về một người hàng xóm mà em yêu quý nhất.
- HD hs tìm hiểu đề và viết bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc đề văn
- HS tìm hiểu đề và viết bài vào vở
- 1 số hs đọc bài của mình trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
4. Củng cố - Tổng kết:
- Gv nhận xét bài viết của hs, đọc điểm cho hs
- Dặn dò về nhà ôn lại tất cả các bài chuẩn bị cho thi giữa kỳ
- Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe
o0o
Tiết 3+4: TOÁN 
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kết quả học tập của hs về: Nhận, chia trong bảng 6, 7; mối quan hệ giũa 1 số đơn vị đo độ dài và giải toán
- HS làm các bài tập 1 cách chính xác, vận dụng vào tính toán trong thực tế
- GD hs có ý thức trong khi làm bài, yêu toán học
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Đề bài tập toán
- HS: giấy KT
III. Các hoạt động dạy - học:	
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét chung
- HS hát
- HS để lên bàn
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. ND kiểm tra
- HS ghi đầu bài vào vở
* Gv chép đề lên bảng và yc hs làm bài
+ Đề bài
1, Tính nhẩm:
6 x 3 = 24 : 6 =
7 x 4 = 35 : 7 =
6 x 5 = 49 : 7 =
7 x 2 = 42 : 7 =
6 x 7 = 54 : 6 =
7 x 6 = 70 : 7 =
Đáp án
1, Tính nhẩm:
6 x 3 = 18 24 : 6 = 4
7 x 4 = 28 35 : 7 = 5
6 x 5 = 30 49 : 7 = 7
7 x 2 = 14 42 : 7 = 6
6 x 7 = 42 54 : 6 = 9
7 x 6 = 42 70 : 7 = 10
2, Tính:
a) 12 20 35 27
 x x x x
 7 6 2 4
b) 
86 2 99 3 46 2
2, Tính:
a) 84 ; 120; 70; 108
b) 43 ; 33 ; 23
3, >; <; =
2m 20cm  2m 25cm
4m 50cm  450cm
6m 60cm  6m 6cm
8m 62cm  8m 60cm
3m 5cm  350cm
1m 10cm  110cm
3, > ; < ; =
2m 20cm < 2m 25cm
4m 50cm = 450cm
6m 60cm > 6m 6cm
8m 62cm > 8m 60cm
3m 5cm < 350cm
1m 10cm = 110cm
4, Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà?
Bài giải
Mẹ nuôi được số con gà là:
12 x 3 = 36 (con gàc)
Đáp số: 36 con gà
5, Lúc đầu trong rổ có 60 quả cam. Sau 1 buổi bán hàng, trong rổ còn lại 1/3 số quả cam. Hỏi trong rổ còn lại bao nhiêu quả cam?
Bài giải
Trong rổ còn lại số quả cam là:
60 : 3 = 20 (quảq)
Đáp số: 20 quả cam
6, a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 12cm
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB.
A _____________________________ B
C __________ D
4. Cñng cè- Tæng kÕt:
- Thu bµi vÒ chÊm.
- NhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña HS
- DÆn dß vÒ nhµ häc bµi vµ chuaane bÞ cho thi GHK
- NhËn xÐt giê häc
- HS l¼ng nghe
Tiết 5 Âm nhạc
 HỌC BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
	Nhạc và lời: Mộng Lân.	
I. MỤC TIÊU.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.	
- Nhận biết được tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát, biết gõ đệm theo nhịp vui tươi vỗ tay theo nhịp của bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa.	
- GD tình thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè.	
II. GV CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, bảng phụ...	
	- Hát chính xác bài hát.	
III. CÁC HĐ DẠY HỌC.	
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
1,Ổn định lớp. 
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới.
- HĐ1: Dạy hát
- HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm.
4) Củng cố- Dặn dò.
- Không kiểm tra.
- Lớp học của chúng ta rất vui, các bạn đều chăm chỉ
- Hát mẫu cho HS nghe 1 lần.
- Đọc lời ca theo TT.
- Dạy HS hát từng câu, ngắt câu khi gặp dấu. Hát đúng GĐ, lời ca.
- Tâp song từng câu, cho HS hát cả bài, Gv sửa sai cho HS.
- Ôn luyện theo tổ nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- NX tuyên dương.
- Chỉ định cá nhân HS hát.
- Gõ theo nhịp.
- Cho HS hoạt động tổ, nhóm.
Vỗ tay theo phách.
- Chỉ định cá nhân HS thực hiện.
- NX, tuyên dương.
- Gọi 1-2 nhóm lên bảng trình bày hài hát.
- Chỉ định cá nhân HS hát.
 Em hãy kể về 1 kỉ niệm giữa em và người bạn thân?? Em sẽ làm gì giúp đỡ các bạn trong lớp học?
- Rút ra ý nghĩa, thái độ.
- Về nhà hoc thuộc bài hát, tập vận động phụ họa.
- GV nhận xét tiết học
- Hát.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca.
- Học hát.
- Ôn tập theo tổ, nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Cá nhân hát.
Lớp chúng mình rất rất vui
* * *
- Tổ 1-2: Hát+ Gõ nhịp.
 - NX
- Các bàn thực hiện.
Lớp chúng mình rất rất vui.
* * *
D1: Hát.
D2: Gõ phách.
- HS thực hiện.
- Cá nhân hát.
- HS trả lời, nhiều ý kiến

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 10.doc